1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7123:2007 - ISO 3378:2002

5 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 79,19 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7123:2007 - ISO 3378:2002 giwois thiệu nội dung về da - phép thử cơ lý - xác định độ bền rạn nứt mặt cật và chỉ số rạn nứt mặt cật. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7123: 2007 ISO 3378: 2002 DA - PHÉP THỬ CƠ LÝ - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN RẠN NỨT MẶT CẬT VÀ CHỈ SỐ RẠN NỨT MẶT CẬT Leather - Physical and mechanical tests - Determination of resistance to grain cracking and grain crack index Lời nói đầu TCVN 7123: 2007 thay TCVN 7123: 2002 TCVN 7123: 2007 hoàn toàn tương đương ISO 3378: 2002 TCVN 7123: 2007 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố DA - PHÉP THỬ CƠ LÝ - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN RẠN NỨT MẶT CẬT VÀ CHỈ SỐ RẠN NỨT MẶT CẬT Leather - Physical and mechanical tests - Determination of resistance to grain cracking and grain crack index Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định phương pháp xác định độ bền rạn nứt mặt cật số rạn nứt mặt cật da Tiêu chuẩn áp dụng cho tất mẫu da nặng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 7115: 2007 (ISO 2419: 2006), Da - Phép thử lý - Chuẩn bị ổn định mẫu thử TCVN 7117: 2007 (ISO 2418: 2002), Da - Phép thử hóa, lý độ bền màu - Vị trí lấy mẫu TCVN 7118: 2007 (ISO 2589: 2002), Da - Phép thử lý - Xác định độ dày Nguyên tắc Mẫu da uốn cong mặt cật ngoài, xung quanh trục có đường kính biết lực tối thiểu cần thiết để giữ cho mẫu da trục tiếp xúc với Quan sát xem mặt cật da có bị rạn nứt hay khơng Thiết bị, dụng cụ 4.1 Máy thử, bao gồm từ 4.2 đến 4.4 4.2 Ngàm kẹp, loại dụng cụ khác dùng để giữ chặt đầu mẫu thử 4.3 Con lăn hình trụ, đường kính 25,0 mm ± 0,5 mm lắp với tay quay vng góc với trục lăn với vị trí lăn điều chỉnh tương ứng với vị trí tay quay 4.4 Bộ trục tâm, với đường kính đưa bảng Bảng 1- Đường kính trục tâm Số trục Đường kính mm 61,67 ± 0,03 35,00 ± 0,03 23,57 ± 0,03 17,22 ± 0,03 13,18 ± 0,03 10,38 ± 0,03 8,33 ± 0,03 6,76 ± 0,03 4.5 Lắp ráp thiết bị, lăn (4.3) trục tâm (4.4) lắp tiếp xúc với mặt váng mặt cật tương ứng với phần mẫu thử, ngang qua hết bề rộng Phải đảm bảo trục trục tâm lăn phải vng góc với chiều dài mẫu Gắn trục trục tâm với ngàm kẹp gắn trục lăn có gắn với tay quay đóng chốt trục trục tâm Phải đảm bảo vị trí tương đối ngàm kẹp, lăn trục tâm điều chỉnh cho miếng mẫu thử không bị vặn tiếp xúc với trục tâm lăn trước bắt đầu phép thử Hình biểu diễn mặt cắt phẳng vị trí tương đối ngàm kẹp (4.2), lăn (4.3) trục tâm (4.4) Chú giải Con lăn Mẫu thử Trục tâm Ngàm kẹp Vị trí bắt đầu phép thử Vị trí cuối phép thử Hình - Vị trí ngàm kẹp, lăn trục tâm 4.6 Dao dập, thành bên có dạng hình chữ nhật có chiều rộng 25 mm ± mm chiều dài tối thiểu 150 mm qui định TCVN 7115: 2007 (ISO 2419: 2006) 4.7 Đồng hồ đo độ dày, theo qui định TCVN 7118: 2007 (ISO 2589: 2002) Lấy mẫu chuẩn bị mẫu 5.1 Mẫu phù hợp với TCVN 7117: 2007 (ISO 2418: 2002) Từ mẫu, cắt sáu mẫu thử theo cách đặt dao dập (4.6) lên mặt cật mẫu, có ba mẫu thử có chiều dài song song với sống lưng ba mẫu có chiều dài vng góc với sống lưng CHÚ THÍCH: Nếu có yêu cầu thử nhiều hai da to da nhỏ lơ, lấy mẫu theo hướng từ da to da nhỏ để tổng số mẫu thử không nhỏ ba mẫu hướng 5.2 Điều hòa mẫu thử phù hợp với TCVN 7115: 2007 (ISO 2419: 2006) 5.3 Đo độ dày mẫu thử theo TCVN 7118: 2007 (ISO 2589: 2002) Cách tiến hành 6.1 Điều chỉnh thiết bị 6.1.1 Đặt trục tâm yêu cầu vào máy thử 6.1.2 Kẹp đầu miếng mẫu thử vào vị trí Điều chỉnh vị trí tương đối ngàm kẹp trục tâm cho mặt váng mẫu da tiếp xúc với trục tâm 6.1.3 Gắn tay quay (4.3) với trục trục tâm điều chỉnh vị trí lăn đến lăn chạm vào mặt cật mẫu da Khóa trục xe lăn vị trí 6.2 Độ bền rạn nứt mặt cật sử dụng trục tâm cho 6.2.1 Khi mẫu thử trục tâm yêu cầu vị trí thử (6.1), quay tay quay góc 180 khoảng giây ± giây để uốn cong mặt cật mẫu thử quanh trục tâm Trong uốn, quan sát mặt cật da xem có xuất vết nứt khơng 6.2.2 Lặp lại với trục tâm khác có yêu cầu 6.3 Xác định số rạn nứt mặt cật 6.3.1 Sử dụng trục tâm trục tâm đánh số, số 1, tiến hành qui trình mơ tả 6.1 6.2.1 Ghi lại trục tâm lớn gây rạn nứt mặt cật Biểu thị kết 7.1 Nếu xác định độ bền rạn nứt thơng qua trục tâm xác định biểu thị kết đạt không đạt 7.2 Nếu xác định số rạn nứt mặt cật, nhân số n trục tâm lớn mà gây rạn nứt mẫu thử có độ dày t, tính milimet để có số rạn nứt, n,t Nếu da bị rạn nứt uốn cong xung quanh trục tâm lớn (trục tâm số 1), số rạn nứt biểu thị "nhỏ 1,5 t " (không phải t) Tương tự vậy, da bị rạn uốn quanh trục tâm nhỏ (trục tâm số 8), số rạn nứt biểu "lớn 8,5t " (không phải 8t) Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải gồm nội dung sau: a) viện dẫn tiêu chuẩn này; b) đường kính trục tâm mẫu thử có đạt hay không, mẫu da thử (hay nhiều) trục tâm có đường kính qui định; c) số rạn nứt, xác định; d) môi trường chuẩn sử dụng để ổn định thử TCVN 7115: 2007 (ISO 2419: 2006) (nghĩa 20 0C/65 % độ ẩm tương đối, 230C/50 % độ ẩm tương đối); e) sai lệch so với phương pháp qui định tiêu chuẩn này; f) chi tiết để nhận dạng mẫu sai lệch trình lấy mẫu so với TCVN 7117: 2007 (ISO 2418: 2002) Phụ lục A (tham khảo) Xuất xứ số rạn nứt mặt cật A.1 Đường kính trục tâm chọn cho chúng uốn da có độ dày mm quanh chúng gây độ giãn mặt cật từ (5n + 2,5) % trục trung gian da giả định nằm mặt cật mặt váng da miếng mẫu thử bị uốn Nếu da không rạn nứt trục tâm (n - 1), mà lại rạn nứt trục tâm n, da rạn nứt độ giãn da nằm 5(n - 1)+ 2,5 5n + 2,5 (có nghĩa là, độ giãn nằm 5n - 2,5 5n + 2,5), 5n giá trị ước lượng chấp nhận độ giãn mặt cật vết nứt Tuy nhiên, da có độ dày mm, 5n số rạn nứt, loại da số rạn nứt với độ giãn ước lượng mặt cật rạn nứt xuất A.2 Đối với da có độ dày khác với mm số rạn nứt n.t khơng phải xác với độ giãn phần trăm mặt cật vết nứt, ước lượng vừa đủ cỡ trục tâm mà vết nứt xuất thực tế Bảng A.1 cho thấy số rạn nứt, A, độ giãn mặt cật vết nứt, B, da có độ dày khác với trục tâm mà da bị rạn nứt CHÚ THÍCH: Độ giãn mặt cật vết nứt tính toán giả định tượng xảy giãn gây trục tâm tương ứng sau bị gây trục tâm lớn tiếp theo, trục trung gian da thừa nhận nằm mặt cật mặt váng da Bảng A.1 - Chỉ số rạn nứt độ giãn mặt cật nứt Số trục tâm Độ dày da, milimet A B A B A B A B A B A < 4,5 - 34 > 42,5 > 51 > 59,5 > 68 B trục tâm số < nghĩa "nhỏ hơn"; > nghĩa "lớn hơn" Phụ lục B (tham khảo) Nguồn thiết bị Ví dụ sản phẩm phù hợp có bán ngồi thị trường đưa Thông tin đưa nhằm tạo thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn không đưa xác nhận tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO sản phẩm Thiết bị nên sử dụng thiết bị số rạn nứt mặt cật da, sản xuất SATRA Technology Centre, Rockingham Road, Ketterring, Northants, NN169 JH, England ... trung gian da thừa nhận nằm mặt cật mặt váng da Bảng A.1 - Chỉ số rạn nứt độ giãn mặt cật nứt Số trục tâm Độ dày da, milimet A B A B A B A B A B A < 4,5 -

Ngày đăng: 07/02/2020, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN