1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8403:2010

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8403:2010 quy định các yêu cầu về phân cấp và giám sát kỹ thuật trong quá trình chế tạo mới, hoán cải, sửa chữa và khai thác các hệ thống ống đứng động (sau đây gọi là ống đứng) vận chuyển riêng lẻ hoặc hỗn hợp các chất hyđrô cácbon ở trạng thái lỏng hoặc khí, như dầu thô, các sản phẩm của dầu, các loại khí lắp đặt trên các phương tiện thăm dò, khai thác dầu khí trên biển như kho chứa nổi, phao neo, các giàn di động... hoạt động ở các vùng nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8403:2010 QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT HỆ THỐNG ỐNG ĐỨNG ĐỘNG Rules for classification and technical supervision of dynamic riser system Lời nói đầu TCVN 8403:2010 biên soạn sở tài liệu sau: ● Offshore Standard DNV-OS-F201: Dynamic Risers - 2001 (Tiêu chuẩn biển DNV-OSF201: Các ống đứng động); ● Offshore Service Specification - DNV OSS-302- Offshore Riser Systems (Quy định phân cấp biển - DNV OSS-302 - Các hệ thống ống đứng biển); TCVN 8403:2010 Cục Đăng kiểm Việt Nam Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC Đóng tàu Cơng trình biển phối hợp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT HỆ THỐNG ỐNG ĐỨNG ĐỘNG Rules for classification and technical supervision of dynamic riser system Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu phân cấp giám sát kỹ thuật q trình chế tạo mới, hốn cải, sửa chữa khai thác hệ thống ống đứng động (sau gọi ống đứng) vận chuyển riêng lẻ hỗn hợp chất hyđrô cácbon trạng thái lỏng khí, dầu thơ, sản phẩm dầu, loại khí lắp đặt phương tiện thăm dò, khai thác dầu khí biển kho chứa nổi, phao neo, giàn di động hoạt động vùng nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 1.2 Tiêu chuẩn đưa quy định thiết kế, vật liệu, chế tạo, lắp đặt, thử, khai thác, bảo dưỡng đánh giá lại hệ thống ống đứng động Tiêu chuẩn quy định yêu cầu cho thiết kế phân tích hệ thống ống đứng thép kéo căng (top tensioned) hệ thống ống đứng dạng dây (compliant) đặt phương tiện giàn cố định Tiêu chuẩn áp dụng cho ống đứng động vận hành dài hạn (ví dụ: sản xuất xuất/nhận hydrơcácbon ống đứng dẫn chất lỏng bơm vào giếng), đồng thời áp dụng cho ống đứng động vận hành ngắn hạn ống đứng phục vụ cho hoạt động khoan hoàn thiện giếng/khoan lại 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng cho việc thiết kế kết cấu tất phận chịu áp suất thuộc hệ thống ống đứng, đặc biệt trọng đến: ● ống đơn với tỉ số đường kính ngồi chiều dày thành ống nhỏ 45; ● đầu nối ống đứng phận ống đứng khác mối nối chịu kéo mối nối chịu ứng suất 1.4 Tiêu chuẩn áp dụng cho việc thiết kế ống thép đơn phận hệ thống có tiết diện phức tạp ống chứa cáp điều khiển tải trọng tác động lên ống dự đốn đầy đủ 1.5 Về ngun tắc khơng có giới hạn loại phương tiện nổi, độ sâu nước, việc sử dụng ống đứng cấu hình Tuy nhiên, thiết kế/ứng dụng mà kinh nghiệm hạn chế việc tìm chế hư hỏng mới, xác nhận tính hợp lý/ xác phương pháp phân tích tải trọng tổ hợp tải trọng phải quan tâm đặc biệt 1.6 Để áp dụng Tiêu chuẩn cho khái niệm/loại ống đứng (hệ thống kết hợp kiểu mới/ cụm ống đứng phức tạp, v.v ) phải có tài liệu/ tính chứng minh hiệu ứng tải trọng tổng thể tính với độ xác giống hệ thống ống đứng thông thường Để làm điều này, thông thường việc thử mơ hình để xác nhận tính hợp lý phương pháp luận tính tốn phải tiến hành 1.7 Có thể áp dụng yêu cầu Quy phạm, Tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật tương đương khác phù hợp với quy định Tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi (nếu có) TCVN 6475-5:2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 5: Cơ sở thiết kế; TCVN 6475-7:2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 7: Chỉ tiêu thiết kế; TCVN 6475-8:2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 8: Đường ống; TCVN 6475-9:2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 9: Các phận đường ống lắp ráp; TCVN 6475-10:2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 10: Chống ăn mòn bọc gia tải; TCVN 6475-12: 2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 12: Hàn; TCVN 6475-13:2007 Quy phạm phân cấp giám sát kỹ thuật hệ thống đường ống biển - Phần 13: Kiểm tra không phá hủy; ISO 13628-5 Petroleum and natural gas industries-Design and operation of subsea production systems - Part 5: Subsea umbilicals (Cơng nghiệp dầu mỏ khí tự nhiên - Thiết kế vận hành hệ thống khai thác biển - Phần 5: Ống chứa cáp điều khiển biển) API 17J-2002 Specification for Unbonded Flexible Pipes (Quy định kỹ thuật đường ống mềm khơng dính kết); NACE MR 01-75 Sulfide Stress Cracking Resistant Metallic Materials for Oilfield Equipment (Vật liệu kim loại có khả chống ứng suất nứt lưu huỳnh cho thiết bị dầu khí); Thuật ngữ định nghĩa 3.1 An toàn hư hỏng (Fail safe) Cụm từ dùng cho thiết bị hay hệ thống thiết kế cho trường hợp hư hỏng hay chức phần hệ thống an tồn tự động làm việc để ổn định hay đảm bảo an toàn cho việc vận hành 3.2 Áp suất bất thường (Incidental pressure) Áp suất bên tối đa mà có khả bị vượt khoảng thời gian hoạt động/vận hành ống đứng định nghĩa áp suất bên tối đa cho phép điều kiện vận hành bất thường ống đứng (xem Hình 3.2-1) Hình 3.2-1 - Các khái niệm áp suất 3.3 Áp suất bất thường tối đa cho phép (Maximum allowable incidental pressure - MAIP) Áp suất tối đa mà hệ thống đường ống/ ống đứng phải làm việc thời gian vận hành bất thường Áp suất bất thường tối đa cho phép áp suất bất thường trừ dung sai dương hệ thống an tồn áp suất (xem Hình 3.2-1) 3.4 Áp suất cục (Local pressure) Áp suất bên điểm ống đứng tương ứng với áp suất thiết kế, áp suất bất thường hay áp suất thử 3.5 Áp suất dâng (Surge pressure) Áp suất gây thay đổi đột ngột vận tốc lưu chất ống đứng 3.6 Áp suất lan truyền (Propagating pressure) Áp suất thấp cần có để lan truyền ổn định tiếp tục lan truyền 3.7 Áp suất khởi đầu ổn định (Initiation pressure) Áp suất bên ngồi lớn mức gây bắt đầu lan truyền ổn định từ vết lõm hay ổn định cục 3.8 Áp suất thiết kế (Design pressure) Áp suất bên tối đa trình vận hành bình thường Áp suất thiết kế phải tính đến trạng thái dòng chảy tồn dải trạng thái dòng chảy khả xảy trạng thái đóng (xem Hình 3.2-1) 3.9 Áp suất thử hệ thống (System test pressure) Áp suất bề mặt bên áp suất thử cục bên tác động vào ống đứng hay đoạn ống đứng trình thử sau lắp đặt xong để thử độ kín hệ thống ống đứng (thông thường thực thử thủy tĩnh) 3.10 Áp suất tối thiểu (Minimum pressure) Áp suất cục tối thiểu bên Áp suất áp suất tối thiểu độ cao tham chiếu cộng với cột nước tĩnh chất lỏng Để an toàn, áp suất tối thiểu giả thiết không 3.11 Áp suất vận hành tối đa cho phép (Maximum allowable operating pressure - MAOP) Áp suất tối đa mà hệ thống đường ống/ ống đứng phải làm việc thời gian vận hành bình thường Áp suất vận hành tối đa cho phép áp suất thiết kế trừ dung sai dương hệ thống điều áp (xem Hình 3.2-1) 3.12 Biên dịch chuyển phương tiện (Floater offset) Biên dịch chuyển tổng thể (total offset) phương tiện tính đến biên dịch chuyển trung bình phương tiện nổi, chuyển động theo tần số sóng chuyển động sóng gió tần số thấp 3.13 Biên dịch chuyển trung bình phương tiện (Floater mean offset) Biên dịch chuyển lực đẩy từ sóng, gió dòng chảy 3.14 Bộ nối hay khớp nối ghép (Connector or coupling) Một thiết bị học dùng để nối phận liền hệ thống ống đứng, ví dụ nối hai đầu hai đoạn ống đứng 3.15 Bộ phận ống đứng (Riser component) Một phận hệ thống ống đứng mà phải chịu tác động áp suất dung chất bên Bộ phận ống đứng bao gồm hạng mục mặt bích, nối, đoạn ống đứng chịu ứng suất, khớp nối chịu kéo căng, khớp nối linh động, khớp nối cầu, khớp nối lồng, khớp nối trơn, chạc chữ T, ống cong, đoạn ống giảm tiết diện, van 3.16 Cấp vị trí (Location class) Một vùng địa lý phân cấp theo khoảng cách từ vị trí có hoạt động thông thường người 3.17 Cấp an toàn (Safety class) Khái niệm chọn để phân loại tính tới hạn (criticality) hệ thống ống đứng 3.18 Chế tạo (New construction) Chế tạo bao gồm trình thiết kế, chế tạo ống phận nhà máy, lắp đặt, thử nghiệm chạy thử để đưa hệ thống ống đứng động vào vận hành 3.19 Chuyển động phương tiện theo tần số sóng (Floater wave frequency motions) Chuyển động hậu trực tiếp lực sóng bậc tác động vào phương tiện nổi, làm cho chuyển động với chu kì tiêu biểu s 25 s 3.20 Chuyển động theo tần số sóng (Wave frequency motion) Chuyển động phương tiện theo tần số sóng đến 3.21 Chuyển động tần số thấp (Low frequency motion) Chuyển động tần số thấp tần số sóng hay gần với tần số riêng dao động thẳng theo trục x y dao động quay theo trục z phương tiện Chuyển động tần số thấp tiêu biểu có chu kỳ từ 30 s đến 300 s 3.22 Chuyển vị tải trọng nơi tiếp giáp (Interface loads and displacements) Các tải trọng chuyển vị ranh giới cụ thể hai hệ thống 3.23 Cửa sổ thời tiết quy định (Specified weather window) Giới hạn điều kiện môi trường quy định sổ vận hành 3.24 Dự trữ ăn mòn (Corrosion allowance) Chiều dày thành ống bổ sung cho đoạn ống phận cho phép có ăn mòn/mài mòn 3.25 Dừng trình (Process shut-down) Một thứ tự kiện kiểm soát để đảm bảo giếng bảo vệ tránh hydrocácbon thoát cố từ giếng vào môi trường 3.26 Đăng kiểm (Classification society) Tổ chức chứng nhận thực việc kiểm tra, giám sát kỹ thuật phân cấp hệ thống ống đứng động theo Tiêu chuẩn 3.27 Định vị động (Dynamic positioning - DP) Biện pháp để giữ phương tiện vị trí thiết bị đẩy điều khiển máy tính 3.28 Độ bền kéo tối thiểu quy ước (Specified minimum tensile strength - SMTS) Giới hạn (ứng suất) kéo tối thiểu quy ước nhiệt độ phòng quy định ghi chi tiết kỹ thuật tiêu chuẩn vật liệu 3.29 Độ khơng tròn (Out of roundness) Sự thay đổi mặt cắt theo chu vi hình tròn, dạng ơvan, hay mặt cắt ngang hình elip độ khơng tròn cục ví bị bẹt Định nghĩa định lượng (numerical definition) độ khơng tròn độ ơvan 3.30 Độ ôvan (Ovalisation) Sự thay đổi mặt cắt theo chu vi hình tròn, có dạng mặt cắt ngang hình elip Định nghĩa định lượng độ khơng tròn độ ơvan 3.31 Đường cong mỏi S-N (S-N fatigue curve) Đường cong biểu diễn quan hệ chênh ứng suất số chu trình đến hư hỏng mỏi 3.32 Đường ống dẫn phụ (Auxiliary line) Một ống dẫn (khơng bao gồm ống thót, ống bơm dung dịch nặng) gắn phía ngồi ống đứng ví dụ đường ống cấp thủy lực, đường ống kiểm soát độ đường ống tăng áp suất dung dịch khoan 3.33 Đường ống nội mỏ (Flow line) Một đường ống nối tới cụm thiết bị thông biển 3.34 Giá trị danh nghĩa (Nominal value) Giá trị quy ước 3.35 Giới hạn vận hành (Operating envelope) Dải giới hạn tham số mà hoạt động giới hạn cho phép thiết bị hoạt động an toàn chấp nhận 3.36 Hành trình dịch chuyển kẹp kéo căng ống đứng (Riser tensioner stroke) Tổng chuyển động thẳng đứng lên xuống ống đứng tương đối so với phương tiện 3.37 Hệ số hiệu ứng tải trọng (Load effect factor) Hệ số an toàn dùng để nhân với hiệu ứng tải trọng để có tải trọng thiết kế (hiệu ứng) 3.38 Hệ số sức bền theo cấp an toàn (Safety class resistance factor) Hệ số an toàn riêng phần nhân với sức bền để phản ánh cấp an toàn 3.39 Hệ số sức bền vật liệu (Material resistance factor) Một hệ số an toàn riêng phần để chuyển sức bền sang phân vị sức bền thấp 3.40 Hệ thống an toàn áp suất (Pressure safety system) Một hệ thống mà không phụ thuộc vào hệ thống điều áp dùng để đảm bảo áp suất vận hành không vượt áp suất bất thường cho phép 3.41 Hệ thống điều áp (Pressure regulating system) Đối với ống đứng xuất liên quan đến đường ống, Hệ thống điều áp hệ thống đảm bảo áp suất định trước trì điểm tham chiếu cho trước áp suất đầu nguồn thay đổi 3.42 Hệ thống kẹp kéo căng ống đứng (Riser tensioner system) Thiết bị tác dụng lực kéo căng vào đoạn ống đứng bù cho dịch chuyển tương đối theo phương thẳng đứng phương tiện ống đứng 3.43 Hệ thống ống đứng (Riser system) Một hệ thống bao gồm ống đứng tất phận gắn vào ống đứng hệ thống chống ăn mòn 3.44 Hiệu ứng hệ thống (System effects) Hiệu ứng hệ thống có liên quan trường hợp mà nhiều đoạn ống ống đứng chịu trạng thái tải tương tự hư hỏng kết cấu tiềm xảy với đoạn có độ bền kết cấu thấp đoạn ống ống đứng 3.45 Hiệu ứng tải trọng (Load effect) Phản ứng hay hiệu ứng tải trọng riêng lẻ hay tổ hợp tải trọng lên kết cấu mômen uốn, sức căng hữu hiệu, ứng suất, biến dạng, v.v 3.46 Hư hỏng (Failure) Sự kiện gây trạng thái không mong muốn, ví dụ chức hệ thống hay phận hay giảm chức đến mức độ làm giảm cách đáng kể an tồn giàn, người hay mơi trường bị 3.47 Khả chịu móp (Collapse capacity) Khả chống lại áp suất cao bên ngoài, hư hỏng ổn định vòng (móp) 3.48 Khả vận hành (Serviceability) Một trạng thái mà kết cấu coi thực tốt chức theo thiết kế 3.49 Khoảng không vành xuyến ống thành vỉa (Wellbore annulus) Khoảng không ống sản xuất ống chống 3.50 Khớp nối linh động (Flex joint) Một phận đàn hồi kim loại có đường dẫn qua tâm có đường kính lớn lỗ ống tiếp giáp lỗ ống khai thác, đặt cột ống để giảm ứng suất uốn cục 3.51 Khớp nối ống đứng (Riser joint) Một khớp nối ống đứng bao gồm đoạn ống với nối ống đứng đầu Các khớp nối ống đứng thông thường chế tạo có chiều dài từ 9,14 m đến 15,24 m 3.52 Khớp nối ống đứng chịu ứng suất (Stress joint) Một đoạn ống đứng đặc biệt với mặt cắt ngang vát dần để kiểm soát độ cong giảm ứng suất uốn cục 3.53 Kiểm tra thiết kế (Design check) Việc kiểm tra an toàn kết cấu ống đứng tác động hiệu ứng tải trọng (các trường hợp tải trọng thiết kế) cho trạng thái giới hạn định trước, đại diện cho nhiều dạng hư hỏng dạng sức bền mô hình kết cấu liên quan theo nguyên lý định 3.54 Lắp đặt (Installation) Hoạt động liên quan đến việc lắp đặt hệ thống ống đứng dạng dây xích đưa hạ đoạn ống đứng xuống, nối ghép lại rải ống, nối tiếp, v.v 3.55 Mất ổn định cục (Local buckling) Dạng ổn định thành ống thể biến dạng mặt cắt ngang ống Mất ổn định cục áp lực bên ngồi (mất ổn định vòng) mô men kết hợp hai 3.56 Mất ổn định tổng thể (Global buckling) Mất ổn định đàn hồi Euler hay ổn định 3.57 Mỏi (Fatigue) Sự thối hóa vật liệu tải trọng lặp lại theo chu kỳ 3.58 Mực nước (Water level) Chênh thủy triều xác định hiệu số mực thủy triều thiên văn cao (HAT) mực thủy triều thiên văn thấp (LAT) Mức nước trung bình xác định mực trung bình HAT LAT Mực nước tĩnh tối đa thiết kế (SWL) mực nước có tính đến ảnh hưởng thủy triều thiên văn, nước dâng bão sóng gió, độ lún kết cấu (settlement), độ lún địa chất (subsidence) thích hợp (Hình 3.58-1) Hình 3.58-1- Xác định mực nước 3.59 Ống ống đứng (Riser pipe/ Tube) Ống tạo nên đoạn ống dẫn khớp nối ống đứng 3.60 Ống đứng hoàn thiện/bảo dưỡng giếng (Completion/ Workover riser) Ống đứng tạm thời dùng cho việc hoàn thiện bảo dưỡng giếng bao gồm thiết bị thông đầu giếng đáy biển/vật treo ống khai thác hệ thống kéo căng phương tiện phục vụ cho công tác bảo dưỡng 3.61 Ống đứng kéo căng (Tensioned riser) Một ống đứng giữ thẳng kéo căng cho tất phần việc đặt lực kéo căng phía ống đứng 3.62 Ống đứng khoan (Drilling riser) Một ống đứng dùng công việc khoan công tác bảo dưỡng giếng để cách ly lưu chất từ giếng với mơi trường xung quanh Chức hệ thống ống đứng khoan để vận chuyển dung chất đến khỏi giếng khoan; 3.63 Ống đứng làm việc dài hạn (Permanent riser) Một ống đứng hoạt động liên tục thời gian dài không kể trạng thái môi trường 3.64 Ống đứng sản xuất/bơm ép (Production/ injection riser) Ống đứng sản xuất dùng để vận chuyển lưu chất từ vỉa chứa Ống đứng bơm ép dùng để vận chuyển lưu chất đến vỉa tạo dầu, khí vỉa chứa Ống đứng sản xuất dùng cho công việc bảo dưỡng, bơm ép, hồn thiện giếng mục đích khác 3.65 Ống đứng tạm thời (Temporary riser) Một ống đứng dùng cho nhiệm vụ với thời gian giới hạn lấy lên điều kiện môi trường khắc nghiệt, đặc biệt ống đứng khoan ống đứng cho việc hoàn thiện giếng hay khoan lại 3.66 Ống đứng xuất/nhập (Export/ import riser) Ống đứng xuất/nhập vận chuyển lưu chất xử lý từ/đến phương tiện nổi/kết cấu đến/ từ phương tiện khác mà bao gồm giàn/phương tiện hay đường ống khác 3.67 Ống khai thác (Tubing) Ống dùng giếng để vận chuyển lưu chất từ vỉa giếng sản xuất đến thông biển thông phương tiện 3.68 Phao đỡ (Buoyancy modules) Kết cấu làm vật liệu nhẹ, thông thường polime dạng bọt cột kẹp chặt vào phía ngồi đoạn ống đứng để giảm độ chìm ống đứng 3.69 Phân tích rủi ro (Risk analysis) Phân tích bao gồm việc tìm phân loại cách hệ thống rủi ro người, mơi trường tài sản lợi ích tài 3.70 Phân tích theo học phá hủy (Fracture analysis) Phân tích kích thước khiếm khuyết ban đầu tác động tải trọng thiết kế nhận biết để xác định khoảng thời gian phát triển vết nứt đến bị phá hủy, tức phá hủy khơng ổn định hay gây rò rỉ 3.71 Phân tích tổng thể (Global analysis) Phân tích tồn hệ thống ống đứng 3.72 Phương thức vận hành (Mode of operation) Phương thức vận hành ống đứng tiêu biểu bao gồm: đưa hạ ống đứng xuống, nối ghép, thử kéo mức, thử áp lực, dập giếng, đóng trạng thái nối, tháo rời, tháo rời cố, treo 3.73 Phương tiện (Floater) Cơng trình mà gắn cố định xuống đáy biển hệ thống buộc trạng thái ngắn hạn dài hạn, ví dụ giàn neo đứng (tension leg platform - TLP), tàu, giàn bán chìm, giàn dạng phao trụ (Spar), v.v 3.74 Rão (Ratcheting) Biến dạng dẻo tích lũy q trình tải trọng lặp 3.75 Sức bền (Resistance) Khả kháng lại hiệu ứng tải trọng kết cấu phần kết cấu, gọi độ bền hay khả chịu tải 3.76 Sức bền đặc trưng (Characteristic resistance) Giá trị danh nghĩa tham số độ bền dùng việc xác định sức bền thiết kế Sức bền (đặc trưng) thường dựa phân vị định trước phía hàm phân phối độ bền 3.77 Sức bền thiết kế (Design resistance) Sức bền thiết kế sức bền chia cho hệ số sức bền thích hợp 3.78 Sức căng hiệu dụng (Effective tension) Sức căng hiệu dụng lực dọc trục thành ống (ứng suất dọc trục thành ống nhân với diện tích tiết diện ngang) điều chỉnh thành phần lực gây từ áp suất bên bên 3.79 Tải trọng (Load) Khái niệm tác động vật lý gây ứng suất, biến dạng, chuyển vị, chuyển động, v.v ống đứng 3.80 Tải trọng chức (Functional load) Tải trọng gây có mặt hệ thống ống đứng việc vận hành, việc nâng hạ hệ thống, không bao gồm tải trọng áp suất gây 3.81 Tải trọng cố (Accidental loads) Tải trọng tác động vào hệ thống ống đứng kiện đột ngột, khơng có chủ định không mong muốn Sự kiện xảy cố tiêu biểu có xác suất xảy nhỏ 10 -2 3.82 Tải trọng thiết kế (Design load) Tổ hợp hiệu ứng tải trọng nhân với hệ số hiệu ứng tải trọng tương ứng 3.83 Tải trọng môi trường (Environmental load) Tải trọng môi trường sóng, gió, dòng chảy động đất 3.84 Tháo rời ống đứng (Riser disconnect) Hoạt động rút chốt nối ống đứng 3.85 Thiết kế theo hệ số tải trọng vật liệu (Load and resistance factor design - LRFD) Phương pháp thiết kế dựa trạng thái giới hạn phương pháp hệ số an toàn riêng phần 3.86 Thiết kế theo ứng suất làm việc (Working stress design - WSD) Phương pháp thiết kế dùng hệ số an tồn cho trạng thái giới hạn Hệ số an toàn tỉ số sức bền hiệu ứng tải trọng 3.87 Trạng thái giới hạn (Limit state) Trạng thái mà bị vượt ống đứng hay phần ống đứng khơng thỏa mãn điều kiện đưa cho hoạt động hay vận hành Ví dụ hư hỏng kết cấu (gãy vỡ, ổn định cục bộ) giới hạn vận hành (độ dịch chuyển khoảng trống) 3.88 Trạng thái vận hành cực đại (Maximum operating condition) Trạng thái cực đại mà tiến hành hoạt động vận hành thơng thường 3.89 Treo ống đứng (Hang-off) Ống đứng bị tháo rời khỏi đáy biển 3.90 Tuổi thọ thiết kế (Service life) Khoảng thời gian làm việc phận giả thiết thiết kế 3.91 Trọng lượng chìm (Submerged weight) Trọng lượng chìm trọng lượng trừ lực (thông thường gọi trọng lượng ướt, lực nâng tịnh (net) trọng lượng hữu hiệu) 3.92 Vận hành bình thường (Normal operation) Các trạng thái vận hành bình thường hệ thống ống đứng, bao gồm trạng thái dòng chảy tồn dải lưu lượng dòng chảy trạng thái đóng xảy phần vận hành bình thường 3.93 Vận hành bất thường (Incidental operation) Các trạng thái vận hành trạng thái thơng thường hệ thống ống đứng, dẫn đến áp suất bất thường Các trạng thái trào áp bơm chèn, đóng van đột ngột, hệ thống điều áp hư hỏng hệ thống an tồn áp suất kích hoạt 3.94 Vùng dao động sóng (Splash zone) Vùng bên ngồi ống đứng mà bị ngập nước khơng ngập nước theo chu kỳ Việc xác định vùng dao động sóng bao gồm việc đánh giá tất yếu tố ảnh hưởng chiều cao sóng, hiệu ứng nhiễu xạ sóng, thay đổi thủy triều, độ lún kết cấu (settlement), độ lún địa chất (subsidence) dịch chuyển thẳng đứng ống đứng vùng dao động sóng 3.95 Ứng suất chảy tối thiểu quy ước (Specified minimum yield stress - SMYS) Giới hạn (ứng suất) chảy tối thiểu quy ước nhiệt độ phòng quy định ghi đặc tính kỹ thuật tiêu chuẩn vật liệu Ứng suất kéo tương ứng với độ giãn dài 0,5 % chiều dài đo mẫu thử Ký hiệu tên gọi Các ký hiệu sau sử dụng tiêu chuẩn này: A Diện tích tiết diện : Ai, ngồi Ae Ai Ae As 4 D 2t i D2 Diện tích tiết diện phần thép (vành khăn) As = (D - ti)ti D Đường kính ngồi danh nghĩa Dfat Tổn thương mỏi tích lũy hay tổng Miner Dmax Đường kính ngồi lớn đo Dmin Đường kính ngồi nhỏ đo Di Đường kính danh nghĩa Di = D - 2tnom E Mô đun đàn hồi f0 Độ ôvan f0 Dmax Dmin D fy Ứng suất chảy dùng thiết kế fu Độ bền kéo dùng thiết kế fk Độ bền vật liệu g Gia tốc trọng trường g(t) Hiệu ứng tải trọng suy rộng h Chiều cao từ mặt cắt ống đứng (đang xét) tới điểm tham chiếu áp suất thiết kế Hs Chiều cao sóng đáng kể M Mơmen Bộ thiết bị hay dụng cụ Góc lớn Do dung sai độ kín dẫn hướng vào giếng gây kẹt khơng hạ cột khoan xác Kéo mức Lắp đặt ống đứng Tránh gây tải lên Kéo mức đầu giếng, BOP dùng để kiểm tra xem nối nối có liên kết tốt khơng muốn nhả cột ống bị kẹt Đưa ống đứng xuống Đặt giới hạn thời Thông thường chạy dây lấy ống đứng lên tiết để tránh tương tác dẫn hướng gần với ống ống đứng đứng khác Bảng 10.7-3- Ví dụ SLS cho ống đứng xuất nhận Chức Tiêu chuẩn SLS Chú thích Lắp đặt ống đứng Đưa ống đứng xuống lấy ống đứng lên Đặt giới hạn thời Thông thường chạy dây tiết để tránh tương tác dẫn hướng gần với ống đứng ống đứng khác Phóng thoi Kiểm tra làm Phóng thoi chất tải tạm thời liên quan Bảng 10.7-4 - Ví dụ SLS cho ống đứng sản xuất với thông phương tiện Bộ phận Chức Lý cho SLS Chú thích Lắp đặt ống đứng Đưa ống đứng xuống lấy ống đứng lên Hành trình ống đứng Giới hạn tần số Bộ kéo căng Chỉ tiêu hấp thụ khoan toàn chiều thiết kế khoan lượng phải định rõ sâu giếng (bottom-out) toàn chiều sâu giếng Giới hạn yêu cầu thiết kế cho ống nối mềm (jumper) từ Nôen phương tiện đến ống công nghệ thượng tầng Đặt giới hạn thời Thông thường chạy dây tiết để tránh tương tác dẫn hướng gần với ống đứng ống đứng khác Bộ kéo căng Chỉ tiêu hấp thụ thiết kế khoan lượng phải định rõ toàn chiều sâu giếng 10.8 Các xem xét đặc biệt 10.8.1 Sự tương tác ống đứng 10.8.1.1 Thiết kế hệ thống ống đứng phải bao gồm việc đánh giá hay phân tích khả tương tác ống đứng ống đứng khác, dây buộc, ống chằng, phần thân phương tiện nổi, đáy biển với tất vật cản khác Sự tương tác phải xem xét tất giai đoạn tuổi đời thiết kế ống đứng 10.8.1.2 Một phương pháp thiết kế khả thi phân loại thành: ● Khơng cho phép va chạm; ● Cho phép va chạm 10.8.1.3 Do bước xác định xem xảy va chạm hay không Nếu xảy va chạm phải chứng minh tính tồn vẹn kết cấu không bị tổn hại, hay ống đứng có đủ khả cho trạng thái SLS ULS (bao gồm ALS FLS) Điều đòi hỏi phải đánh giá tần số vị trí va chạm, xung lực vận tốc ống đứng tương đối trước va chạm Thơng thường cần phải có tính tốn/ phân tích cục để đánh giá ứng suất ống đứng va chạm 10.8.1.4 Nên thử mô hình để xác nhận khả kết cấu, mơ hình tương tác thủy động lực học phương pháp phân tích tổng thể 10.8.2 Phá hủy khơng ổn định biến dạng dẻo tổng thể 10.8.2.1 Các phần ống ống đứng, bao gồm phận đường hàn theo chu vi ống phải thiết kế với đủ độ an tồn chống lại phá hủy khơng ổn định cho phần đại diện nứt qua toàn chiều dày thành ống tuổi thọ vận hành ống đứng 10.8.2.2 Đánh giá khuyết tật giống nứt nên tiến hành theo tiêu chuẩn cơng nhận 10.8.2.3 Ngồi đánh giá nứt mỏi, đánh giá khuyết tật vị trí nhạy cảm với mỏi phải tiến hành bổ sung, xem Điều 10.5 10.8.2.4 Đối với đánh giá ALS thông thường không yêu cầu hệ số hiệu ứng tải trọng riêng phần cho hiệu ứng tải trọng, kích cỡ khuyết tật độ dẻo, hay nói khác tất hệ số an toàn riêng phần lấy Thông thường ống đứng thiết kế dựa nguyên lý khớp dẻo phát triển mà không làm tăng đến phá hủy không ổn định Trong trường hợp này, ứng suất danh nghĩa để phá hủy không ổn định phải không nhỏ ứng suất thiết kế (ứng suất chảy) phận 10.8.3 Mất ổn định tổng thể 10.8.3.1 Mất ổn định tổng thể (mất ổn định Euler) nghĩa ổn định phần ống giống cột-dầm (beam-column) chịu nén Trình tự ổn định giống phận chịu nén thông thường không khí với khái niệm sức căng hữu hiệu 10.8.3.2 Lực căng hữu hiệu âm gây ổn định cho ống đứng cột-dầm chịu nén Sự khác biệt trường hợp ổn định bị chi phối tải trọng trường hợp ổn định bị chi phối chuyển vị phải xác định Mất ổn định lớn trường hợp bị chi phối tải trọng kéo theo hư hỏng tổng thể khơng chấp nhận ổn định bị chi phối chuyển vị chấp nhận trạng thái sau ổn định chấp nhận 10.8.3.2 Mất ổn định bị chi phối chuyển vị chấp nhận khơng gây dạng hư hỏng khác Điều có nghĩa ổn định tổng thể chấp nhận miễn là: ● Các tiêu ổn định cục thỏa mãn cấu hình sau ổn định tổng thể; ● Độ dịch chuyển/độ cong/góc ống đứng chấp nhận ● Các hiệu ứng theo chu kỳ chấp nhận 10.8.3.4 Trong trường hợp mà độ giảm nhỏ lực căng phía ống đứng kim loại kéo căng phía gây mơmen uốn q lớn phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề Trong trường hợp này, người thiết kế phải thiết lập lực căng hữu hiệu tối thiểu với đường biên cao lực căng dự đoán gây mômen uốn lớn 11 Các đầu nối phận ống đứng 11.1 Yêu cầu chung 11.1.1 Điều đưa yêu cầu liên quan đến thiết kế, phân tích chứng nhận đầu nối phận kim loại dùng thiết kế ống đứng Các yêu cầu áp dụng cho phận ống đứng khác phần chuyển tiếp tới chiều dày thành ống 11.1.2 Mục đích thiết kế đảm bảo đầu nối phận ống đứng có đủ sức bền kết cấu, độ kín chống rò rỉ sức bền mỏi cho tất trường hợp tải trọng Sức bền chịu tải trọng cố cháy va chạm phải xem xét, có CHÚ THÍCH: Các đầu nối ống đứng đưa cách để nối tháo rời đoạn ống đứng hay thiết bị ống đứng Các loại thiết kế cho đầu nối ống đứng hay dùng là: ● Loại vặn ren; ● Loại ống bọc (hub type); ● Loại dùng móc ngoạm; ● Loại dùng mặt bích bắt bulơng cho tiếp xúc bề mặt với 11.2 Thiết kế đầu nối 11.2.1 Các yêu cầu chức 11.2.1.1 Các đầu nối ống đứng phải cho phép việc nối tháo rời nhiều lần cách đáng tin cậy Đầu nối ống đứng cho phép khả hoán đổi hai nửa đầu nối phép nối ống đứng theo thứ tự 11.2.1.2 Prơfin bên ngồi tất phận ống đứng phải không hạn chế qua thiết bị khung dẫn hướng việc đưa trang bị dụng cụ đặc biệt lên xuống cho việc lắp đặt/tháo, kiểm tra bảo dưỡng ống đứng, áp dụng 11.2.1.3 Đối với ống đứng dài hạn mối nối ống đứng/ đầu nối phải thiết kế phép gắn anốt (dạng vòng xuyến) Sự chuyển tiếp điện tới ống đứng phải làm phương pháp hàn phương pháp chứng nhận khác phải làm phần chịu ứng suất thấp đầu nối Ngoài ra, phương pháp khác áp dụng chấp nhận 11.2.1.4 Các ống phận ống đứng phải có lỗ bên phẳng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa phận xuống giếng, phóng thoi hoạt động bảo dưỡng áp dụng 11.2.1.5 Thiết kế phải đảm bảo lưu chất/nước bị kẹt lại ống đứng không làm ảnh hưởng đến việc lắp đặt vận hành đầu nối 11.2.2 Các vấn đề cần xem xét thiết kế chứng nhận 11.2.2.1 Các đầu nối phải thiết kế chịu tải trọng thiết kế biến dạng phát sinh từ việc ghép nối/ tháo rời đoạn ống đứng, tải trọng bên tác động vào ống đứng, građien nhiệt tải trọng áp lực bên ngồi mà khơng vượt q sức bền thiết kế đầu nối Tất trạng thái giới hạn phải xem xét 11.2.2.2 Các đầu nối phải thiết kế tối thiểu khỏe phần ống đường hàn mặt độ bền, sức bền chống cháy, sức bền mỏi chống rò rỉ 11.2.2.3 Nhà sản xuất/ chế tạo phải xem xét lập hồ sơ trạng thái/ tham số tải trọng sau thiết kế đầu nối phận: ● tải trọng ghép nối; ● áp lực bên bên bao gồm áp lực thử; ● mômen uốn sức kéo căng hiệu dụng; ● tải trọng có chu kỳ; ● hiệu ứng tải trọng nhiệt (lưu chất/ nước bị kẹt, kim loại không giống nhau) tác động nhiệt thời; ● tải trọng tháo rời 11.2.2.4 Các vấn đề cần xét ULS ALS bao gồm (nhưng không giới hạn): ● ổn định cục bộ; ● phá hủy không ổn định chảy mức; ● độ kín chống rò rỉ; ● tháo ren; ● xu hướng làm trầy, xước bề mặt phần trượt lên 11.2.2.5 Biến dạng, võng hư hỏng hồn thiện mà ảnh hưởng bất lợi đến việc sử dụng phải xem xét SLS 11.2.2.6 Khả chịu mỏi phải xác nhận để đảm bảo đầu nối không hư hỏng tải trọng lặp 11.2.2.7 Đối với đầu nối dự định sử dụng mơi trường ăn mòn, đầu nối bao gồm phận phải thiết kế cho thực biện pháp kiểm sốt ăn mòn chấp nhận mối nối, đầu nối phải chế tạo vật liệu chống ăn mòn bọc vật liệu chống ăn mòn 11.2.2.8 Tất đầu nối ống đứng phải chứng nhận cho trường hợp ứng dụng cụ thể dựa phân tích phần tử hữu hạn kết hợp với thử chứng nhận Bằng cách sử dụng việc hiệu chuẩn số giải tích đầu nối chứng nhận, đầu nối đại diện cho loại thiết kế theo phương pháp giải tích (các cơng thức thiết kế) kết hợp với phân tích phần tử hữu hạn cần thiết 11.2.2.9 Việc ghép nối đầu ống phải thực theo quy trình chứng nhận có xem xét hệ số, ma sát, bôi trơn để giảm tính khơng xác định tải trọng đặt trước lên đầu nối đảm bảo tải trọng đặt trước nằm giới hạn thiết kế 11.2.3 Đệm kín 11.2.3.1 Các đầu nối phải có đệm kín đoạn nối ghép với Đệm kín phải phù hợp với lưu chất qua ống đứng Đệm kín phải trì tính tồn vẹn trạng thái tải trọng bên bên Thiết kế đệm kín loại gắn liền loại khơng gắn liền Các đệm kín gắn liền chế tạo sẵn đầu nối không thay Loại đệm kín khơng gắn liền sử dụng thành phần đệm kín riêng biệt tháo bỏ thay 11.2.3.2 Phải xem xét áp lực bên thiết kế đệm kín cho đầu nối phận ống đứng Đồng thời phải xem xét trạng thái vận hành gây thay đổi áp suất bên bên thường xuyên, trạng thái kết hợp với áp lực bên gây áp lực đảo chiều thường xuyên lên cấu đệm kín Tất trạng thái vận hành (chạy thử, thử nghiệm, khởi động, nhiệt độ, vận hành, xả , v.v ) phải xem xét 11.2.3.3 Các vòng đệm kín làm ướt lưu chất bên phải có độ dự trữ ăn mòn bên giống đoạn ống nối làm vật liệu tương thích Để thay thế, đệm kín bề mặt làm kín phải làm loại vật liệu chống ăn mòn mơi trường thực tế 11.2.3.4 Đệm kín đầu nối bao gồm tất bulông tải trọng đặt trước phải xem xét với hệ thống để xác định khả hoạt động đệm kín Tác động làm kín đầu nối bao gồm tác động từ mômen xoắn đầu nối kiểu chốt/ hộp, sức bền bulông tải trọng đặt trước 11.2.3.5 Kiểu đệm kín dùng bề mặt tiếp xúc kim loại với kim loại loại đệm dùng cho đầu nối ống đứng Đối với ống đứng dài hạn mà không dùng loại đệm kim loại tiếp xúc với kim loại phải có thêm đệm dự phòng (đệm cộng với đệm dự phòng) 11.2.3.6 Các đệm kín cho đầu nối ống đứng nên tĩnh có nghĩa làm kín nên thực bề mặt không di chuyển di chuyển tương đối so với 11.2.3.7 Các đầu nối chịu tải trọng có chu kỳ phải dùng đệm kín khơng mang tải để trì độ tin cậy cao chống rò rỉ theo thời gian 11.2.3.8 Nên dùng loại đệm kín có độ tin cậy cao để giữ lưu chất dễ cháy, lưu chất có áp suất cao lưu chất có tính ăn mòn cao Đệm kín phải lựa chọn có tính đến tuổi đời phục vụ yêu cầu, môi trường làm việc ăn mòn hóa học nhiệt độ, áp suất độ dịch chuyển tương đối mà đệm kín phải chịu CHÚ THÍCH: Tất đệm kín dễ bị hư hỏng trình sử dụng, lắp đặt ráp lại Do đệm kín đơn có độ tin cậy vừa phải để tăng độ tin cậy nên dùng đệm đôi Để có độ dư thừa hai đệm nên hai loại thiết kế khác khơng có dạng hư hỏng 11.2.4 Phân tích cục 11.2.4.1 Phân tích phần tử hữu hạn cục nên thực cho đầu nối phận kết cấu bao gồm khối hạ ống, mối nối vát, khớp nối chịu kéo, khớp nối cầu/quay được, khớp nối trơn, mặt cắt ngang mối nối ống đứng phức tạp (nhiều ống) Tải trọng điều kiện biên dùng phân tích cục phải lấy từ phân tích tổng thể 11.2.4.2 Tổ hợp bất lợi dung sai quy định phải dùng với phân tích phần tử hữu hạn để tính độ bền, rò rỉ mỏi 12 Vật liệu 12.1 Yêu cầu chung 12.1.1 Phạm vi áp dụng 12.1.1.1 Điều quy định yêu cầu vật liệu, trình chế tạo, hồ sơ tính chất đặc trưng vật liệu phải có sau xử lý nhiệt, giãn nở, tạo hình cuối lắp đặt ống dùng chế tạo ống đứng, phận, thiết bị hạng mục kết cấu hệ thống ống đứng Các yêu cầu áp dụng cho phận chịu áp lực phận chịu tải trọng 12.1.1.2 Các yêu cầu phần áp dụng cho ống đứng kim loại vật liệu sau đây: ● Thép bon - măng gan; ● Thép có lớp lót/lớp phủ; ● Các loại hợp kim chống ăn mòn bao gồm thép ferrit austenit (thép duplex), thép không gỉ austenit, thép không gỉ martensit (13 % Cr) hợp kim niken 12.1.1.3 Tiêu chuẩn nói chung áp dụng cho ống đứng chế tạo từ vật liệu ống thỏa mãn tiêu chuẩn thiết kế công nhận vật liệu, trình chế tạo, lớp bọc, quy trình phương pháp chế tạo kiểm tra không phá hủy ngoại trừ quy định cho Bảng 12.2-1 12.1.1.4 Các xem xét bổ sung Bảng 12.2-1 thỏa mãn đánh giá ghi đặc tính bổ sung cho tiêu chuẩn áp dụng cách áp dụng yêu cầu vật liệu, hàn kiểm tra không phá hủy quy định TCVN 6475-8, TCVN 6475-12 TCVN 6475-13 Điều 12.2 tiêu chuẩn 12.1.2 Lựa chọn vật liệu 12.1.2.1 Các vật liệu lựa chọn phải phù hợp với mục đích sử dụng tồn tuổi thọ vận hành ống đứng Các vật liệu sử dụng hệ thống ống đứng phải có kích thước, tính chất học độ bền, độ dẻo, độ dai, sức bền chống ăn mòn mài mòn thỏa mãn với giả định đưa thiết kế 12.1.2.2 Vật liệu cho hệ thống ống đứng phải lựa chọn dựa vào xem xét lưu chất bên trong, mơi trường bên ngồi, tải trọng, nhiệt độ (lớn nhỏ nhất), tuổi thọ vận hành, việc vận hành ngắn hạn/ dài hạn, khả kiểm tra/ thay thế, dạng hư hỏng có q trình sử dụng dự kiến Việc lựa chọn vật liệu phải đảm bảo tính tương hợp với tất phận hệ thống ống đứng Tất vật liệu đàn hồi vật liệu phi kim loại khác phải chứng minh tương thích với tất lưu chất mà chúng bị tiếp xúc bao gồm chu trình áp suất nhiệt độ 12.1.2.3 Tất vật liệu có khả bị ăn mòn phải bảo vệ chống ăn mòn Các phận có dạng hình học cục phức tạp, mối hàn, vùng khó kiểm tra sửa chữa, hậu hư hỏng ăn mòn khả bị ăn mòn điện phân phải xem xét kỹ lưỡng 12.1.2.4 Các yêu cầu dự trữ ăn mòn phải phù hợp với TCVN 6475-7, 6475-8 6475-9 Vùng dao động sóng cần phải xem xét đặc biệt Dự trữ ăn mòn bên ngồi vùng dao động sóng thép bon - măng gan thường lấy từ mm đến mm 12.1.2.5 Tất bề mặt trượt phải thiết kế với chiều dày bổ sung đủ để chống lại mài mòn rách 12.1.2.6 Khả để chống lại điều kiện vận hành có khí chua phải đánh giá cho tất phận ống đứng bị tiếp xúc với lưu chất có H 2S tuổi thọ vận hành ống đứng 12.1.2.7 Chất lượng vật liệu sử dụng phải thử/chứng minh Các yêu cầu thử nghiệm kiểm sốt (thử tính, thử ăn mòn, kiểm tra khơng phá hủy, kiểm tra kích thước trọng lượng) phải xác định trình thiết kế chế tạo dựa vào hậu hư hỏng kinh nghiệm có 12.2 Các yêu cầu bổ sung 12.2.1 Yêu cầu chung 12.2.1.1 Các ống đứng phải chế tạo từ ống liền ống hàn dọc 12.2.1.2 Các phận ống đứng phải vật liệu rèn/ đúc ép thay vật liệu đúc phân bố dòng hạt thuận lợi, mức độ đồng tối đa việc khơng có khuyết tật bên quan trọng cần thiết 12.2.1.3 Biến dạng dẻo tích lũy, εp, lắp đặt vận hành phải xử lý phù hợp với nguyên lý quy định 5.9, TCVN 6475-7 12.2.1.4 Tuy nhiên, giới hạn biến dạng dẻo tích lũy 0,3 % % áp dụng cho ống quy định TCVN 6475-8 Đối với vật liệu khác, tiêu tương đương phải thiết lập dựa tính chất đứt gãy, q trình hàn kiểm tra không phá hủy áp dụng 12.2.1.5 Độ giảm diện tích tiết diện Z vật đúc thép rèn bon - măng gan hạt mịn thép hợp kim thấp phải lớn 35 % Đối với phận có chiều dày lớn SMYS lớn 420 MPa đòi hỏi tính dẻo cao Các yêu cầu tính dẻo theo hướng chiều dày phải xem xét 12.2.1.6 Các giới hạn SMYS phận tiếp xúc với hệ thống bảo vệ catốt phải tuân thủ yêu cầu TCVN 6475-10 12.2.2 Các đặc tính dài hạn 12.2.2.1 Các đặc tính dài hạn vật liệu mỏi ăn mòn phải xác định 12.2.2.2 Tuổi thọ mỏi vật liệu đường hàn phải xác nhận đủ phân tích mỏi dựa thử nghiệm mỏi (đường cong mỏi S-N thử nghiệm phát triển vết nứt mỏi) liệu mỏi có 12.2.2.3 Đối với ống đứng thép dạng dây xích (steel catenary riser), yêu cầu kích thước nên quy định chặt để giảm hệ số tập trung ứng suất kèm với mối hàn chu vi Điều thực cách sử dụng yêu cầu bổ sung D quy định TCVN 6475-8 12.2.2.4 Kiểm tra không phá hủy mối hàn dọc phải bao gồm kiểm tra 100 % khuyết tật ngang phải tuân thủ cấp NDT quy định TCVN 6475-8 12.2.2.5 Các đường hàn phận khác chịu tải trọng mỏi cao phải xác định chúng phải xem xét để kiểm tra NDT bổ sung Việc kiểm tra NDT bổ sung thực cách kiểm tra xác suất người kiểm tra chứng nhận khác 12.2.2.6 Đối với ống đứng tạm thời chế tạo từ thép bon - măng gan, suy giảm chiều dày thành ống ăn mòn bên ngồi phải đánh giá có tính đến đặc tính vật liệu, môi trường bên quy trình bảo dưỡng kiểm tra áp dụng 12.2.2.7 Bề mặt bên ống đứng tạm thời phải bảo vệ hệ thống lớp bọc phù hợp với việc bảo quản lớp bọc hư hỏng sửa chữa lớp bọc thường kỳ 12.2.2.8 Các ống dùng chế tạo ống đứng dùng cho lưu chất có chứa sunphua hyđrơ định nghĩa "ứng dụng chua” theo tiêu chuẩn NACE MR01-75 phải xem xét đặc biệt Điều thực cách áp dụng yêu cầu bổ sung S quy định TCVN 6475-8 12.2.2.9 Sức bền chống mài mòn phải xem xét, đặc biệt ống đứng khoan phận chịu mài mòn khác Sức bền chống mài mòn phải kiểm chứng đầy đủ phân tích thử nghiệm Q trình chế tạo, gia cơng bề mặt lắp đặt phải xem xét Bảng 12.2-1- Các xem xét bổ sung TCVN 6475- Các tiêu chuẩn Điều cơng nhận Tính Sức bền tốn Khả Các Tăng Mỏi3 hiệu ứng Bẹp Mất Các xem xét bổ ổn giới hệ số tải trọng sung định chịu áp hạn sử cục lực biến dụng dạng2 (0,3% 2%) Các tiêu chuẩn công nhận X X Độ ôvan Ứng Hãm dụng gãy chua X X Thử nhà máy X Các đặc tính gãy, hàn NDT X Yêu cầu bổ Tính dẻo sung P X X Yêu cầu bổ Thống kê sung U X Yêu cầu bổ Các yêu cầu sung D kích thước X Yêu cầu bổ Ứng dụng chua sung S X Yêu cầu bổ Hãm gãy sung F X Cấp NDT1 NDT Thép độ bền cao (ứng suất chảy > 555 MPa) Thành phần X X X X X 13 Vận hành, bảo dưỡng đánh giá lại 13.1 Yêu cầu chung Mục tiêu điều để cung cấp yêu cầu cho việc vận hành kiểm tra vận hành Phần đưa hướng dẫn chung cho việc đánh giá tính tồn vẹn kết cấu ống đứng để chứng minh tính phù hợp trường hợp xuất khác biệt so với thiết kế trình vận hành 13.2 Kiểm tra khai thác, thay theo dõi 13.2.1 Yêu cầu chung 13.2.1.1 Ống đứng phải vận hành, bảo dưỡng kiểm tra để trì mức độ an toàn chấp nhận suốt quãng thời gian làm việc ống đứng Ống đứng phải kiểm tra sau kiện làm hư hỏng để xác nhận việc sửa chữa thực cách đắn Việc kiểm tra liên quan đến phạm vi sau cần thiết cho ống đứng phận ống đứng: ● phận cột ống đứng bị biến dạng lâu dài/quá tải; ● nứt mỏi (ví dụ: đường hàn vòng, đầu nối, mối hàn gắn anốt); ● rò rỉ (lỏng đầu nối khí, hư hỏng vòng đệm kín); ● hư hỏng, ví dụ lõm, xước, lớp bọc bảo vệ bị rão biến dạng lớn; ● mài mòn bên bên ngồi; ● ăn mòn bên bên ngồi; ● lớp bọc chống ăn mòn mài mòn; ● bảo vệ catốt; ● hà bám; ● trạng thái đất đáy biển ví dụ điểm ống đứng tiếp xúc đáy biển 13.2.1.2 Ống đứng phải kiểm tra mắt yếu tố hư hỏng bên ngồi, bóp méo ống, hà bám q mức, ăn mòn bên ngồi, cấu hình chung ống đứng trượt của phao đỡ và/hoặc dằn Các khuyết tật phải lập thành văn với số liệu loại, kích cỡ vị trí Phải đánh giá ảnh hưởng khuyết tật tính tồn vẹn kết cấu hay áp lực 13.2.2 Kiểm tra ống đứng 13.2.2.1 Nguyên tắc kiểm tra phần không tách rời thiết kế Độ nguy hiểm phận dễ dàng kiểm tra phải xem xét sớm để đảm bảo công việc kiểm tra thực đầy đủ 13.2.2.2 Bên thiết kế phải đảm bảo phương pháp kiểm tra cần thiết hay quy trình thay ln sẵn có, lên kế hoạch mơ tả với đầy đủ chi tiết, thông tin phải chuẩn bị tài liệu vận hành bảo dưỡng phương tiện 13.2.2.3 Các phần sửa chữa hư hỏng hay chịu tải đặc biệt nơi mà hư hỏng mang đến hậu nghiêm trọng phải quan tâm đặc biệt trình lên kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng khai thác 13.2.2.4 Các ống đứng kiểm tra để phát nứt mỏi phải kiểm tra theo nguyên lý đưa Điều 10.5.3 13.2.2.5 Khoảng thời gian tối đa đợt kiểm tra phải dựa thời gian làm việc đến hư hỏng dự đoán phận chia cho hệ số an tồn Hệ số an tồn phải tính đến khơng rõ ràng việc dự đoán thời gian làm việc đến hư hỏng, rủi ro hư hỏng dễ dàng kiểm tra Bên thiết kế phải xét đến đòi hỏi cho việc sửa chữa thay xác định khoảng thời gian tối đa đợt kiểm tra Khoảng thời gian tối đa đợt kiểm tra phải lập cho dạng hư hỏng mỏi, mài mòn, hóa già ăn mòn 13.2.2.6 Nếu khoảng thời gian tối đa đợt kiểm tra dài quãng thời gian vận hành dự kiến việc kiểm tra khơng cần thiết khơng cần phải đưa vào tài liệu vận hành bảo dưỡng Tuy nhiên, trình vận hành mà quãng thời gian vận hành dự kiến kéo dài khoảng thời gian kiểm tra tối đa phận phận phải kiểm tra sửa chữa lại cần thiết thay 13.2.3 Theo dõi ống đứng Trạng thái vận hành bên bên ống đứng phải theo dõi để phát xem điều kiện thiết kế có bị vượt hay không Công việc theo dõi phải bao gồm việc ghi lại độ căng phản ứng ống đứng (nếu thích hợp) đồng thời thành phần, áp suất nhiệt độ chất bên ống đứng Phải xét đến việc đo chiều dày thành ống phương pháp bên thoi kiểm tra biện pháp bên điểm tham chiếu CHÚ THÍCH: Khơng bắt buộc phải có hệ thống theo dõi ống đứng có hệ thống hữu ích cho việc cài đặt trì độ căng xác, cho việc theo dõi động lực ống đứng thẩm định thiết kế Hệ thống theo dõi ống đứng áp dụng với hệ thống định vị phương tiện để giảm ứng suất, khớp nối xoay trên/dưới ví dụ ống đứng khoan Hệ thống dùng để ghi lại ước tính hư hỏng mỏi 13.2.4 Hướng dẫn xác định khoảng thời gian kiểm tra 13.2.4.1 Các yếu tố sau phải tính đến xác định khoảng thời gian đợt kiểm tra: ● Cấp an toàn; ● Khoảng thời gian cụ thể dựa tiêu quy định điều này; ● Trạng thái q trình làm việc, ví dụ tuổi, kết đợt kiểm tra trước, thay đổi thiết kế trạng thái tải trọng trạng thái vận hành, hư hỏng sửa chữa trước đây; ● Tính dự phòng (redundancy); ● Vị trí loại ống đứng, ví dụ nước sâu hay thiết kế với ví dụ vận hành dài hạn 13.2.4.2 Khoảng thời gian đợt kiểm tra đưa Bảng 13.2-1 không vượt trừ dựa kinh nghiệm phân tích kỹ thuật chứng minh khoảng thời gian dài phù hợp Trong trường hợp chứng minh cho việc thay đổi khoảng thời gian đợt kiểm tra dựa yếu tố đưa điều phải lập thành hồ sơ trình Cục Đăng kiểm thẩm định chủ phương tiện lưu giữ Bảng 13.2-1- Hướng dẫn xác định khoảng thời gian kiểm tra Bộ phận Loại kiểm tra Khoảng thời gian Các phận mặt nước Bằng mắt năm Các phận mặt nước Bằng mắt 3-5 năm Tất phận NDT Khi thấy cần thiết Bảo vệ catốt Bằng mắt khảo sát điện 3-5 năm Các vùng có nghi ngờ có hư hỏng Loại thích hợp Sau bị cố Các phận đưa lên mặt nước Theo khuyến nghị nhà sản xuất Sau tháo rời 13.3 Đánh giá lại 13.3.1 Yêu cầu chung 13.3.1.1 Một ống đứng có phải trải qua đánh giá tính tồn vẹn để chứng minh độ phù hợp cho vận hành nhiều trạng thái sau tồn tại: ● Kéo dài khoảng thời gian khai thác so với khoảng thời gian thiết kế tính tốn ban đầu; ● Hư hỏng suy giảm chất lượng phận ống đứng; ● Thay đổi việc sử dụng mà vi phạm đến thiết kế ban đầu sở đánh giá tính tồn vẹn lần trước; ● Sai lệch so với sở thiết kế ban đầu, ví dụ + thay đổi liệu mơi trường hay thay đổi vị trí; + thay đổi phương tiện nổi; + thay đổi lưu chất bên trong; + thay đổi độ căng ống đứng căng 13.3.1.2 Việc đánh giá ống đứng có phải dựa thơng tin ống đứng Dữ liệu tải trọng phải rà sốt theo liệu khí tượng biển bố trí ống đứng 13.3.1.3 Trong trường hợp thay đổi việc sử dụng, sửa chữa, hoán cải, hư hỏng hay làm hư hại đến hệ thống ống đứng biện pháp phải thực để trì mức độ an tồn chấp nhận 13.3.2 Độ bền cực đại 13.3.2.1 Độ bền cực đại phận bị hư hỏng phải đánh giá phương pháp hợp lý kĩ thuật 13.3.2.2 Ống dùng chế tạo ống đứng phận ống đứng phải có đủ độ dẻo để thuyết minh chế hư hỏng xét phải khơng có độ dịch chuyển khơng đàn hồi lớn đứt gãy tượng chảy lặp lặp lại Mất ổn định cục hay ổn định phi tuyến khác phải xem xét tính tốn 13.3.3 Kéo dài thời gian sử dụng Khoảng thời gian vận hành kéo dài dựa kết từ đợt kiểm tra thực suốt thời gian vận hành trước Một đánh phải dựa trên: ● Độ tin cậy phương pháp kiểm tra dùng; ● Thời gian từ lần kiểm tra thực lần trước và/hoặc trình kiểm tra/sửa chữa từ trước đến CHÚ THÍCH: Trong số trường hợp chí khơng tìm thấy vết nứt phải xem xét việc mài nhẹ vị trí nguy hiểm (hot spot) hệ thống ống đứng để loại bỏ cháy cạnh tăng độ tin cậy trình kiểm tra Các vết nứt tìm thấy mài kiểm tra lại để lập hồ sơ chúng loại bỏ Quãng thời gian lại phận có vết nứt sửa chữa phải đánh giá trường hợp 13.3.4 Đặc tính vật liệu 13.3.4.1 Đặc tính vật liệu xét lại từ giá trị thiết giá trị hoàn công dựa chứng vật liệu Độ bền kéo ứng suất chảy lấy độ bền kéo ứng suất chảy đảm bảo tối thiểu chứng vật liệu 13.3.4.2 Cách khác, thử vật liệu dùng để thiết lập ứng suất chảy đặc trưng sau đóng Sự thay đổi vốn có liệu phải xét đến 13.3.5 Kích thước dự trữ ăn mòn 13.3.5.1 Đánh giá độ bền phải dựa kích thước hồn cơng trừ lượng dự trữ ăn mòn 13.3.5.2 Đối với phần thép không bảo vệ bảo vệ catốt độ dày độ ăn mòn dự đoán phải cập nhật dựa giá trị đo Chiều dày dùng đánh giá độ bền tính từ chiều dày đo kết hợp với độ ăn mòn dự đốn khoảng thời gian vận hành lại, dựa tốc độ ăn mòn quan sát 13.3.6 Ống phận bị nứt Các phần ống phận có vết nứt phải sửa chữa/thay sớm tốt MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu tên gọi Mô tả chung hệ thống ống đứng động Phân cấp hệ thống ống đứng động 6.1 Cấp hệ thống ống đứng động 6.1.1 Ký hiệu cấp 6.1.2 Ghi cấp 6.1.3 Giấy chứng nhận phân cấp 6.1.4 Xác nhận hàng năm giấy chứng nhận 6.1.5 Cấp giấy chứng nhận phân cấp tạm thời 6.1.6 Rút cấp 6.1.7 Phục hồi cấp 6.2 Quy định chung giám sát kỹ thuật 6.3 Giám sát trực tiếp 6.4 Giám sát gián tiếp 6.5 Giám sát kỹ thuật theo rủi ro 6.6 Lựa chọn mức giám sát kỹ thuật 6.7 Tài liệu thiết kế 6.7.1 Yêu cầu chung 6.7.2 Cơ sở thiết kế 6.7.3 Phân tích thiết kế 6.7.4 Chế tạo ống 6.7.5 Lắp đặt vận hành 6.8 Thẩm định thiết kế 6.9 Kiểm tra trình chế tạo 6.10 Kiểm tra trình lắp đặt 6.11 Duy trì hiệu lực cấp 6.11.1 Kiểm tra hàng năm 6.11.2 Kiểm tra trung gian 6.11.3 Kiểm tra định kỳ 6.12 Kiểm tra phân cấp hệ thống ống đứng động có Phương pháp nguyên lý thiết kế 7.1 Yêu cầu chung 7.2 Nguyên tắc an toàn 7.2.1 Yêu cầu chung 7.2.2 Mục tiêu an tồn 7.2.3 Xét duyệt có hệ thống 7.2.4 Các yêu cầu 7.2.5 Xem xét khía cạnh vận hành 7.2.6 Các nguyên lý thiết kế 7.3 Phương pháp thiết kế 7.3.1 Các xem xét 7.3.2 Phương pháp luận theo cấp an toàn 7.3.3 Thiết kế theo hệ số tải trọng sức bền (LRFD) 7.3.4 Thiết kế theo ứng suất làm việc cho phép 7.3.5 Thiết kế theo độ tin cậy 7.3.6 Thiết kế theo thử nghiệm Tải trọng 8.1 Yêu cầu chung 8.1.1 Mục tiêu 8.1.2 Phạm vi áp dụng 8.1.3 Các loại tải trọng 8.2 Tải trọng áp suất 8.2.1 Định nghĩa 8.2.2 Xác định tải trọng áp suất 8.2.3 Hệ thống kiểm soát áp suất 8.2.4 Áp suất định mức 8.3 Tải trọng chức 8.3.1 Định nghĩa 8.3.2 Xác định tải trọng chức 8.4 Tải trọng môi trường 8.4.1 Định nghĩa 8.4.2 Trạng thái tải trọng mơi trường 8.4.3 Sóng 8.4.4 Dòng chảy 8.4.5 Chuyển động phương tiện Phương pháp luận cho việc phân tích ống đứng 9.1 Yêu cầu chung 9.1.1 Mục tiêu 9.1.2 Phạm vi áp dụng 9.1.3 Quy trình phân tích ống đứng 9.2 Đánh giá hiệu ứng tổ hợp tải trọng cực đại 9.2.1 Nguyên tắc 9.2.2 Hiệu ứng tải trọng tổng quát 9.2.3 Các trường hợp tải trọng 9.2.4 Thiết kế dựa thống kê môi trường 9.2.5 Thiết kế dựa thống kê phản ứng 9.3 Phân tích tổng thể 9.3.1 Yêu cầu chung 9.3.2 Phân tích mỏi 10 Các tiêu thiết kế ống đứng 10.1 Yêu cầu chung 10.1.1 Mục tiêu 10.1.2 Phạm vi áp dụng 10.1.3 Các trạng thái giới hạn 10.2 Các hiệu ứng tải trọng 10.2.1 Các hiệu ứng tải trọng thiết kế 10.2.2 Các hệ số hiệu ứng tải trọng 10.3 Sức bền 10.3.1 Các hệ số sức bền 10.3.2 Các tham số hình học 10.3.3 Độ bền vật liệu 10.4 Trạng thái giới hạn cực đại 10.4.1 Yêu cầu chung 10.4.2 Nổ vỡ 10.4.3 Mất ổn định vòng hệ thống (móp ống) 10.4.4 Lan truyền ổn định 10.4.5 Chỉ tiêu tải trọng tổ hợp 10.4.6 Phương pháp thiết kế theo ứng suất làm việc 10.4.7 Các trạng thái bị chi phối chuyển vị 10.5 Trạng thái giới hạn mỏi 10.5.1 Yêu cầu chung 10.5.2 Đánh giá mỏi đường cong mỏi S-N 10.5.3 Đánh giá mỏi phương pháp tính lan truyền vết nứt 10.5.4 Kiểm tra mỏi vận hành 10.6 Trạng thái giới hạn cố 10.6.1 Các yêu cầu chức 10.6.2 Các loại tải trọng cố 10.6.3 Hiệu ứng tải trọng cố đặc trưng 10.6.4 Thiết kế chống lại tải trọng cố 10.7 Trạng thái giới hạn vận hành 10.7.1 Yêu cầu chung 10.7.2 Giới hạn độ ôvan uốn 10.7.3 Hành trình dịch chuyển ống đứng 10.7.4 Các ví dụ 10.8 Các xem xét đặc biệt 10.8.1 Sự tương tác ống đứng 10.8.2 Phá hủy không ổn định biến dạng dẻo tổng thể 10.8.3 Mất ổn định tổng thể 11 Các đầu nối phận ống đứng 11.1 Yêu cầu chung 11.2 Thiết kế đầu nối 11.2.1 Các yêu cầu chức 11.2.2 Các vấn đề cần xem xét thiết kế chứng nhận 11.2.3 Đệm kín 11.2.4 Phân tích cục 12 Vật liệu 12.1 Yêu cầu chung 12.1.1 Phạm vi áp dụng 12.1.2 Lựa chọn vật liệu 12.2 Các yêu cầu bổ sung 12.2.1 Yêu cầu chung 12.2.2 Các đặc tính dài hạn 13 Vận hành, bảo dưỡng đánh giá lại 13.1 Yêu cầu chung 13.2 Kiểm tra khai thác, thay theo dõi 13.2.1 Yêu cầu chung 13.2.2 Kiểm tra ống đứng 13.2.3 Theo dõi ống đứng 13.2.4 Hướng dẫn xác định khoảng thời gian kiểm tra 13.3 Đánh giá lại 13.3.1 Yêu cầu chung 13.3.2 Độ bền cực đại 13.3.3 Kéo dài thời gian sử dụng 13.3.4 Đặc tính vật liệu 13.3.5 Kích thước dự trữ ăn mòn 13.3.6 Ống phận bị nứt ... yêu cầu Quy phạm, Tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật tương đương khác phù hợp với quy định Tiêu chuẩn Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài... kiểm tiến hành kiểm tra phù hợp kết cấu, công nghệ theo tiêu chuẩn quy trình khơng quy định Tiêu chuẩn nhằm mục đích thực yêu cầu Tiêu chuẩn 6.2.13 Đăng kiểm trực tiếp thực việc kiểm tra chế... động; ● Tiêu chuẩn hay tài liệu kỹ thuật mà hệ thống ống đứng động phải tuân thủ; 6.1.3.5 Nội dung báo cáo kiểm tra bao gồm: ● Hồ sơ làm sở để cấp Giấy chứng nhận (tài liệu, vẽ, thư từ, tiêu chuẩn

Ngày đăng: 07/02/2020, 04:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w