Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6572:1999 - IEC 1036:996

40 84 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6572:1999 - IEC 1036:996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6572:1999 chỉ áp dụng cho các công tơ kiểu tĩnh mới được chế tạo, có cấp chính xác 1 và 2, dùng để đo điện năng tác dụng xoay chiều ở tần số từ 45 Hz đến 65 Hz (sau đây gọi tắt là công tơ) và chỉ áp dụng cho thử nghiệm điển hình đối với các loại công tơ đó.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6572:1999 IEC 1036 :1996 CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU TĨNH ĐO ĐIỆN NĂNG TÁC DỤNG (CẤP CHÍNH XÁC VÀ 2) Alternating current static watt-hour meters for active energy (classes and 2) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho công tơ kiểu tĩnh chế tạo, có cấp xác 2, dùng để đo điện tác dụng xoay chiều tần số từ 45 Hz đến 65 Hz (sau gọi tắt công tơ) áp dụng cho thử nghiệm điển hình loại cơng tơ Tiêu chuẩn áp dụng cho công tơ kiểu tĩnh lắp nhà ngồi trời, có phẩn tử đo nhiều ghi nằm vỏ cơng tơ Nó áp dụng cho thị làm việc công tơ đầu thử nghiệm Tiêu chuẩn không áp dụng cho a) Các cơng tơ có điện áp cực đấu nối lớn 600 V (điện áp dây công tơ dùng cho hệ thống nhiều pha); b) Các công tơ di động; c) Công tơ có trộn liệu ghi Trong trường hợp hiển thị và/hoặc (các) nhớ nằm bên ngồi, trường hợp có phần tử khác nằm vỏ cơng tơ (ví dụ thị tải cục đại, đo từ xa, chuyển mạch hẹn điều khiển từ xa, v.v ) tiêu chuẩn áp dụng cho riêng phần đo Tiêu chuẩn không đề cập đến thử nghiệm nghiệm thu thử nghiệm phù hợp (cả hai loại thủ tục thử nghiệm có liên quan đến qui định pháp lý nước nước qui định riêng), thử nghiệm nghiệm thu, hướng dẫn chung cho IEC 514 Các vấn đề độ tin cậy khơng đuợc đề cập đến tiêu chuẩn khơng có thủ tục thử nghiệm ngắn hạn thích hợp với tài liệu thử nghiệm điển hình để kiểm tra thỏa đáng yêu cầu Tiêu chuẩn trích dẫn IEC 38 : 1983 Các điện áp tiêu chuẩn IEC 50 (301, 302, 303) : 1983 Từ ngữ kĩ thuật điện quốc tế (IEV) Chương 301: Các thuật ngữ chung đo điện Chương 302: Các dụng cụ đo điện Chương 303: Các dụng cụ đo điện tử TCVN 6099 : 1996 (IEC 60) Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao IEC 68-2-1 : 1990 Thử nghiệm môi trường – Phần 2: Các thử nghiệm - Các thử nghiệm A: Lạnh IEC 68-2-2 :1974 Thử nghiệm môi trường – Phần 2: Các thử nghiệm - Thử nghiệm B: Nóng khơ IEC 68-2-5 : 1975 Thử nghiệm mơi trường – Phần 2: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Sa: Bức xạ mặt trời mô mặt đất IEC 68-2-6 : 1982 Thử nghiệm môi trường – Phần 2: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Fc hướng dẫn: Rung (hình sin) IEC 68-2-11 : 1981 Thử nghiệm mơi trường – Phần 2: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Ka- Sương muối IEC 68-2-27 : 1987 Thử nghiệm môi trường - Phần 2: Thử nghiệm Ea hướng dẫn: Va đập IEC 68-2-30 : 1980 Thử nghiệm môi trường - Phần 2: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Db hướng dẫn: Thử nghiệm nóng ẩm chu kỳ (chu kỳ 12 + 12 giờ) IEC 85 : 1984 Đánh giá phân cấp chịu nhiệt cách điện IEC 185 : 1987 Máy biến dòng TCVN 6097 :1996 (IEC 186 :1987) Máy biến điện áp IEC 269-1 : 1986 Cầu chì hạ áp Phần 1: Các qui định chung IEC 359 : 1987 Cách thể tính thiết bị đo điện điện tử IEC 387 : 1972 Các ký hiệu công tơ điện xoay chiều IEC 417C : 1977 Các ký hiệu hình vẽ thiết bị - Mục lục, kê sưu tập tờ riêng - Bổ sung lần thứ IEC 514 : 1975 Kiểm tra nghiệm thu cơng tơ điện xoay chiều cấp xác IEC 521 : 1988 Công tơ điện xoay chiều đo điện tác dụng cấp xác 0,5; 1; IEC 529 : 1989 Cấp bảo vệ vỏ (Mã IP) TCVN 6571 : 1999 (IEC 687: 1992) Công tơ điện xoay chiều kiểu tĩnh đo điện tác dụng cấp xác 0,2S 0,5S IEC 695-2-1 : 1994 Các thử nghiệm liên quan đến rủi ro cháy - Phần 2: Các phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm sợi dây nóng đỏ IEC 721-3-3 : 1994 Phân loại điều kiện môi trường – Phần 3: Phân loại nhóm thơng số mơi trường độ khắc nghiệt chúng Mục 3: Sử dụng cố định nơi bảo vệ chống ảnh hưởng thời tiết IEC 736 : 1982 Thiết bị thử nghiệm công tơ điện IEC 1000-4-2 : 1995 Tính tương thích điện từ (EMC) Phần 4: Kỹ thuật thử nghiệm kỹ thuật đo - Mục 2: Thử nghiệm miễn cảm phóng điện tĩnh điện Ấn phẩm IEC 1000-4-3 : 1995 Tính tương thích điện từ (EMC) Phần 4: Kỹ thuật thử nghiệm kỹ thuật đo - Mục 3: Thử nghiệm miễn cảm trường điện từ xạ, tần số radio IEC 1000-4-4 : 1995 Tính tương thích điện từ (EMC) Phần 4: Kỹ thuật thử nghiệm kỹ thuật đo - Mục 4: Thử nghiệm miễn cảm đột biến độ nhanh điện Ấn phẩm CISPR 22 : 1993 Giới hạn phương pháp đo đặc tính nhiễu radio thiết bị công nghệ thông tin ISO 75-2: 1993 Vật liệu dẻo - Xác định nhiệt độ biến dạng tải Phần 2: Vật liệu dẻo êbônit Định nghĩa Đối với tiêu chuẩn này, áp dụng định nghĩa sau Phần lớn định nghĩa sau lấy từ chương tương ứng Từ ngữ kỹ thuật điện quốc tế (IEV), IEC 50 (301, 302, 303) Trong truờng hợp có trích dẫn IEV tương ứng Một số định nghĩa sửa đổi định nghĩa IEV bổ sung vào tiêu chuẩn để làm rõ Các tính thiết bị điện điện tử lấy từ IEC 359 3.1.Định nghĩa chung 3.1.1 Công tơ đo điện tác dụng Dụng cụ dùng để đo điện tác dụng cách lấy tích phân công suất tác dụng theo thời gian (IEV 301 - 04 - 17) 3.1.2 Công tơ đo điện tác dụng kiểu tĩnh: Cơng tơ dòng điện áp đặt vào phần tử tĩnh (điện tử) để sinh tín hiệu đầu tỷ lệ với oat 3.1.3 Công tơ nhiều biểu giá: Công tơ điện có nhiều ghi, hoạt động khoảng thời gian qui định tương ứng với biểu giá khác (IEV 302-04-06) 3.1.4 Kiểu công tơ Thuật ngữ dùng để kiểu thiết kế cụ thể công tơ chế tạo nhà chế tạo có: a) Các đặc tính đo lường giống nhau; b) Cấu tạo giống phận xác định đặc tính này; c) Tỷ số dòng điện cực đại dòng điện chuẩn giống Kiểu có số giá trị khác dòng điện chuẩn điện áp chuẩn Các công tơ ký hiệu nhiều nhóm chữ số, kết hợp số chữ Một kiểu có ký hiệu Chú thích - Kiểu đại diện cho nhiều công tơ mẫu dùng cho thử nghiệm điển hình, đặc tính chúng (dòng điện chuẩn điện áp chuẩn) chọn theo giá trị cho bảng nhà chế tạo đưa 3.2 Định nghĩa phần tử chức 3.2.1 Phần tử đo: Bộ phận công tơ sinh tần số xung đầu tỷ lệ với điện 3.2.2 Thiết bị đầu 3.2.2.1 Đầu thử nghiệm: Thiết bị dùng để thử nghiệm công tơ 3.2.2.2 Bộ thị làm việc: Thiết bị cho tín hiệu nhìn thấy để báo công tơ làm việc 3.2.3 Bộ nhớ - Phần tử lưu trữ thông tin số 3.2.3.1 Bộ nhớ khơng xố Thiết bị lưu trữ lưu lại thông tin điện 3.2.4 Bộ hiển thị: Thiết bị hiển thị nội dung nhớ 3.2.5 Bộ ghi: Thiết bị điện điện tử bao gồm nhớ hiển thị để lưu lại hiển thị thông tin Bộ hiển thị đơn sử dụng với nhớ điện tử phức để tạo thành ghi phức 3.2.6 Mạch dòng: Các dây nối bên cơng tơ phần phần tử đo có dòng mạch chạy qua mà thiết bị đo nối vào 3.2.7 Mạch điện áp: Các dây nối bên công tơ, phần phần tử đo nguồn cung cấp cho công tơ (nếu công tơ không cung cấp nguồn cung cấp bên ngoài) cung cấp điện áp mạch mà công tơ nối vào 3.2.8 Mạch phụ: Các phần tử (đèn, tiếp điểm, v.v.) dãy nối thiết bị phụ bên vỏ công tơ, dùng để nối với cấu bên ngồi, ví dụ đồng hồ thời gian, rơ le, đếm xung nối với nguồn cung cấp bên ngoài, cần 3.2.9 Hằng số: Giá trị biểu thị quan hệ điện công tơ ghi giá trị tương ứng đầu thử nghiệm; giá trị số lượng xung số xung kilô oat-giờ (xung/kWh) oat-giờ xung (Wh/xung) 3.3 Định nghĩa phần tử 3.3.1 Công tơ đặt nhà: Công tơ sử dụng với bảo vệ bổ sung chống ảnh hưởng môi trường (đặt nhà, tủ điện) 3.3.2 Cơng tơ đặt ngồi trời: Cơng tơ sử dụng khơng cần bảo vệ bổ sung địa điểm ngồi trời 3.3.3 Đế cơng tơ Phần phía sau cơng tơ thường để lắp đặt lắp phần tử đo, đầu nối hộp đầu nối nắp công tơ Đối với cơng tơ lắp chìm đế bao gồm vách bên hộp 3.3.3.1 Ổ cắm cơng tơ Đế có hàm để bắt đầu nối cơng tơ tháo rời có đầu nối để nối vào mạch nguồn Đế ổ cắm đơn dùng cho công tơ ổ cắm phức dùng cho nhiều công tơ 3.3.4 Nắp công tơ Bộ phận đậy phía trước cơng tơ, làm hồn tồn vật liệu suốt, vật liệu mờ đục có cửa sổ, qua quan sát thị hoạt động (nếu có) đọc hiển thị 3.3.5 Vỏ cơng tơ Gồm có đế nắp Vỏ chung cho nhiều cơng tơ 3.3.6 Bộ phận dẫn điện chạm tới Bộ phận dẫn điện mà que thử tiêu chuẩn chạm tới cơng tơ lắp đặt sẵn sàng để sử dụng 3.3.7 Đầu nối đất bảo vệ Đầu nối nối vào phận dẫn điện chạm tới cơng tơ nhằm mục đích an tồn 3.3.8 Đế đầu nối; vật liệu cách điện tập hợp tất số đầu nối công tơ 3.3.9 Nắp đầu nối: Nắp che đầu nối công tơ thông thường, đầu dây dẫn cáp từ bên nối vào đầu nối 3.3.10 Khe hở khơng khí Khoảng cách ngắn nhất, đo khơng khí phận dẫn điện 3.3.11 Chiều dài đường rò: Khoảng cách ngắn đo theo bề mặt cách điện hai phận dẫn điện 3.4 Định nghĩa cách điện 3.4.1 Cách điện chính: Cách điện phận mang điện, có tác dụng bảo vệ chính, chống điện giật Chú thích - Cách điện khơng thiết bao gồm phần cách điện sử dụng riêng cho mục đích chức 3.4.2 Cách điện phụ: Cách điện độc lập đặt thêm vào cách điện để bảo vệ chống điện giật trường hợp cách điện bị hỏng 3.4.3 Cách điện kép: Cách điện bao gồm cách điện lẫn cách điện phụ 3.4.4 Cách điện tăng cường: Hệ thống cách điện đơn phận mang điện, có mức bảo vệ chống điện giật tương đương với cách điện kép Chú thích - Thuật ngữ "hệ thống cách điện" khơng hàm ý chi tiết đồng Nó gồm số lớp mà thử nghiệm đơn lẻ cách diện cách điện phụ 3.4.5 Cơng tơ có vỏ cách điện thuộc cấp bảo vệ I: Công tơ bảo vệ chống điện giật không dựa vào cách điện mà trang bị biện pháp an tồn bổ sung theo phận dẫn điện chạm tới được nối tới dây nối đất bảo vệ cố định hệ thống cho phận dẫn điện chạm tới không mang điện trường hợp hỏng cách điện 3.4.6 Cơng tơ có vỏ cách điện thuộc cấp bảo vệ II: Cơng tơ có vỏ làm vật liệu cách điện, việc bảo vệ chống điện giật khơng dựa vào cách điện mà dựa vào biện pháp an tồn bổ sung, cách điện kép cách điện tăng cường Loại vỏ không cần nối đất bảo vệ không cần yêu cầu đặc biệt lắp đặt 3.5 Định nghĩa đại lượng công tơ 3.5.1 Dòng chuẩn Dòng bản(*) (lb): Giá trị dòng điện mà ứng với giá trị này, đặc tính liên quan công tơ mắc trực tiếp ấn định 3.5.1.2 Dòng danh định(*) (ldđ): Giá trị dòng mà ứng với giá trị này, đặc tính liên quan cơng tơ làm việc có máy biến dòng ấn định 3.5.2 Dòng cực đại(*) (lmax): Giá trị dòng điện cao cơng tơ chịu mà thỏa mãn yêu cầu độ xác theo tiêu chuẩn (*) Các thuật ngữ “điện áp” “dòng điện” hiểu giá trị hiệu dụng, khơng có qui định khác 3.5.3 Điện áp chuẩn(*): Giá trị điện áp mà ứng với điện áp này, đặc tính liên quan công tơ ấn định 3.5.4 Tần số chuẩn: Giá trị tần số mà ứng với giá trị đặc tính liên quan cơng tơ ấn định 3.5.5 Chỉ số cấp xác: Số nêu giới hạn sai số cho phép tính phần trăm, giá trị dòng khoảng từ 0,1 Ib đến lmax khoảng từ 0,05 lb đến lmax; hệ số công suất (và trường hợp công tơ nhiều pha với tải cân bằng), công tơ thử nghiệm điều kiện chuẩn (kể dung sai cho phép giá trị chuẩn) xác định tiêu chuẩn Chú thích - Trong tiêu chuẩn này, công tơ phân loại theo số cấp xác tương ứng chúng, tức 3.5.6 Sai số phần trăm: Sai số tính phần trăm cho theo cơng thức sau: Sai số phần trăm = Điện ghi công tơ - điện thực Điện thực x100 Chú thích - Vì khơng thể xác định giá trị thực nên người ta chọn giá trị gần với sai số định Mức sai số vào tiêu chuẩn theo thỏa thuận nhà chế tạo người sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia 3.6 Định nghĩa đại lượng gây ảnh hưởng 3.6.1 Đại lượng gây ảnh hưởng: Bất kỳ đại lượng nào, thường từ bên ngồi cơng tơ, ảnh hưởng đến tính làm việc cơng tơ [IEV 301- 08-09 sửa đổi] 3.6.2 Điều kiện chuẩn: Tập hợp thích hợp đại lượng ảnh hưởng đặc tính làm việc với giá trị chuẩn, dung sai dải tiêu chuẩn chúng, sai số nội qui định [IEV 301-08-10 sửa đổi] 3.6.3 Sự biến đổi sai số theo đại lượng gây ảnh hưởng: Hiệu số sai số tính phần trăm cơng tơ, đại lượng gây ảnh hưởng mang hai giá trị qui định, chúng giá trị chuẩn 3.6.4.Hệ số méo: Tỷ số giá trị hiệu dụng thành phần sóng hài (thu cách lấy đại lượng xoay chiều khơng hình sin trừ thành phần nó) giá trị hiệu dụng đại lượng khơng hình sin Hệ số méo thường thiểu thị phần trăm 3.6.5 Nhiễu điện từ Các nhiễu điện từ truyền dẫn xạ ảnh hưởng đến làm việc mặt chức đo lường công tơ 3.6.6 Nhiệt độ chuẩn: Nhiệt độ môi trường quy định cho điều kiện chuẩn 3.6.6.1 Hệ số nhiệt độ trung bình: Tỷ số biến đổi sai số tính phần trăm thay đổi nhiệt độ gây biến đổi 3.6.7 Điều kiện làm việc danh định: Tập hợp dải đo đuợc quy định đặc tính làm việc dải làm việc qui định đại lượng gây ảnh hưởng, phạm vi biến đổi sai số làm việc công tơ quy định xác định 3.6.8 Dải đo quy định: Tập hợp giá trị đại lượng đo mà đại lượng theo thiết kế, sai số công tơ nằm giới hạn quy định 3.6.9 Dải làm việc quy định: Dải giá trị đại lượng gây ảnh hưởng tạo thành phần điều kiện làm việc danh định 3.6.10 Dải giới hạn làm việc: Các điều kiện cực hạn mà cơng tơ làm việc chịu mà không bị hư hỏng không suy giảm đặc tính đo sau sử dụng điều kiện làm việc danh định 3.6.11 Điều kiện lưu kho vận chuyển: Các điều kiện cực hạn mà công tơ không làm việc chịu mà khơng bị hư hỏng khơng suy giảm đặc tính đo sau sử dụng điều kiện làm việc danh định 3.6.12 Vị trí làm việc bình thường: Vị trí cơng tơ để sử dụng bình thường xác định nhà chế tạo 3.6.13 Trạng thái ổn định nhiệt: Trạng thái ổn định nhiệt coi đạt biến đổi sai số hiệu ứng nhiệt thời gian 20 phút nhỏ 0,1 lần sai số cực đại cho phép phép đo 3.7 Định nghĩa thử nghiệm 3.7.1 Thử nghiệm điển hình: Qui trình theo loạt thử nghiệm thực trên số cơng tơ loại có đặc tính giống nhau, nhà chế tạo chọn ra, để xác nhận loại công tơ thoả mãn tất yêu cầu tiêu chuẩn cấp công tơ tương ứng Yêu cầu 4.1 Giá trị điện tiêu chuẩn 4.1.1 Điện áp chuẩn theo tiêu chuẩn Bảng - Các điện áp chuẩn theo tiêu chuẩn Các giá trị tiêu chuẩn Các giá trị ngoại lệ V V Nối trực tiếp 120-230-277-400-480 (IEC 38) 100-127-200-220-240-380-415 Nối qua máy biến điện áp 57,7-63,5-100-110-115-120-200 (IEC 186) 173-190-220 Cơng tơ dùng để 4.1.2 Dòng tiêu chuẩn Bảng - Các dòng điện chuẩn theo tiêu chuẩn Cơng tơ dùng để Nối trực tiếp (Ib) Các giá trị tiêu chuẩn Các giá trị ngoại lệ V V 5-10-15-20-30-40-50 80 1-2-5 (IEC 185) 2,5 Nối qua máy biến dòng (In) 4.1.2.1 Dòng cực đại Dòng cực đại công tơ nối trực tiếp tốt nên chọn số ngun lần dòng (ví dụ: bốn lần dòng bản) Nếu cơng tơ làm việc sau máy biến dòng, cần phải lưu ý cho thang dòng cơng tơ phù hợp với dòng thứ cấp máy biến dòng Dòng cực đại công tơ 1,2 I dđ, 1,5 ldđ Idđ 4.1.3 Tần số chuẩn theo tiêu chuẩn Các giá trị tiêu chuẩn tần số chuẩn 50 Hz 60 Hz 4.2 Yêu cầu 4.2.1 Yêu cầu chung Công tơ phải thiết kế chế tạo để không gây nguy hiểm sử dụng bình thường điều kiện làm việc bình thường, đặc biệt phải đảm bảo: - An toàn cho người tránh tai nạn điện giật; - An toàn cho người tránh hiệu ứng nhiệt độ mức; - An toàn chống lan rộng lửa; - Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn, bụi nước Tất phận chịu tác động ăn mòn điều kiện làm việc danh định phải bảo vệ có hiệu Các lớp phủ bảo vệ phải không hư hỏng nâng chuyển bình thường,cũng khơng hư hỏng tác động khơng khí điều kiện làm việc bình thường Cơng tơ đặt ngồi trời phải chịu xạ mặt trời Chú thích - Đối với công tơ sử dụng riêng mơi trường ăn mòn cần quy định yêu cầu bổ sung hợp đồng mua bán (Ví dụ: thử nghiệm sương muối theo IEC 68-2-11) 4.2.2 Vỏ cơng tơ Cơng tơ phải có vỏ niêm phong để phận bên công tơ tiếp cận sau tháo niêm phong Nắp công tơ phải không tháo khơng dùng dụng cụ Vỏ cơng tơ phải có kết cấu bố trí để biến dạng vĩnh cửu cản trở làm việc bình thường cơng tơ Nếu khơng có qui định khác, công tơ thiết kế để đấu vào lưới điện có điện áp điều kiện chuẩn lớn 250 V so với đất, có vỏ hồn tồn phần làm kim loại phải có đầu nối đất bảo vệ 4.2.3 Cửa sổ Nếu nắp công tơ không loại suốt phải có nhiều cửa sổ để đọc nội dung hiển thị quan sát thị làm việc, có Các cửa phải làm vật liệu suốt tháo nguyên vẹn không phá niêm phong 4.2.4 Đầu nối - Đế đầu nối - Đầu nối đất bảo vệ Các đầu nối bố trí tập trung lại nhiều đế đầu nối có đặc tính cách điện độ bền thích hợp Để thoả mãn yêu cầu này, chọn vật liệu cách điện làm đế đầu nối cần xem xét thử nghiệm thích hợp vật liệu Vật liệu chế tạo đầu nối phải thoả mãn thử nghiệm ISO 75 nhiệt độ 135°C áp suất 1,8 MPa (phương pháp A) Các lỗ vật liệu cách điện tạo thành phần kéo dài lỗ đầu nối phải có kích thước đủ rộng phép cách điện dây dẫn vào Cách bắt dây dẫn vào đầu nối phải đảm bảo tiếp xúc chắn bền để rủi ro nới lỏng phát nóng mức Các mối nối bắt vít truyền lực tiếp xúc vít định vị, phải nới lỏng xiết lại nhiều lần q trình sử dụng cơng tơ, phải bắt vít vào đai õc kim loại Tất phận đầu nối phải đảm bảo giảm đến mức thấp rủi ro ăn mòn tiếp xúc với phận kim loại khác Các mối nối điện phải có kết cấu để lực tiếp xúc không truyền qua vật liệu cách điện Đối với mạch dòng, điện áp chúng coi điện áp mạch điện áp liên quan Các đầu nối có điện khác bố trí gần phải bảo vệ chống chập mạch ngẫu nhiên Điều thực gờ cách điện Các đầu nối mạch dòng coi có điện Các đầu nối, vít định vị dây dây dẫn bên ngồi bên khơng có nguy chạm vào nắp đầu nối kim loại Đầu nối đất bảo vệ, có: a) Phải nối điện với phận kim loại chạm tới được; b) Nếu có thể, dùng phận đế công tơ; c) Ưu tiên đặt gần với đế đầu nối; d) Phải cho phép nối dây dẫn có mặt cắt tương đương với dây dẫn mạch nguồn dòng không nhỏ mm2 không lớn 16 mm2 (các giá trị áp dụng dùng dây dẫn đồng); e) Phải nhận biết rõ ràng ký hiệu nối đất (xem IEC 417C, số 5019) Sau lắp đặt, đầu nối đất bảo vệ nới lỏng không sử dụng dụng cụ 4.2.5 Nắp đầu nối Trong trường hợp đầu nối công tơ tập trung đế đầu nối không bảo vệ phương tiện khác chúng phải có nắp đầu nối riêng biệt, niêm phong cách độc lập nắp công tơ Nắp đầu nối phải che kín đầu nối, vít định vị dây dẫn khơng có quy định khác, phải che kín đoạn dài thích hợp dây dẫn bên cách điện chúng Khi công tơ loại lắp bảng khơng thể tiếp cận tới đầu nối không phá hủy (các) niêm phong (các) nắp đầu nối 4.2.6 Khe hở khơng khí chiều dài đường rò Khe hở khơng khí chiều dài đường rò giữa: a) Các đầu nối mạch có điện áp chuẩn 40 V b) Đất, đầu nối mạch phụ có điện áp chuẩn khơng lớn 40 V phải không nhỏ giá trị qui định trong: - Bảng 3a công tơ cấp bảo vệ I; - Bảng 3b công tơ cấp bảo vệ II Khe hở khơng khí chiều dài đường rò đầu nối mạch có điện áp chuẩn 40 V phải khơng nhỏ giá trị qui định bảng 3a Khe hở khơng khí nắp đầu nối bảng kim loại bề mặt phía vít bắt vít áp vào dây dẫn lắp vào lớn cho phép phải không nhỏ giá trị tương ứng bảng 3a 3b Bảng 3a - Khe hở khơng khí chiều dài đường rò cơng tơ có vỏ cách điện, cấp bảo vệ I Chiếu dài đường rò nhỏ Điện áp pha đất Điện áp xung Khe hở khơng khí nhỏ nhất danh định tạo thành từ điện áp Công tơ đặt Công tơ đặt Công tơ đặt Công tơ đặt danh định hệ thống nhà trời nhà trời V V mm mm mm mm ≤ 50 800 0,2 0,8 1,2 1,9 ≤ 100 500 0,5 1,0 1,4 2,2 ≤ 150 500 1,5 1,5 1,6 2,5 ≤ 300 000 3,0 3,0 3,2 5,0 ≤ 600 000 5,5 5,5 6,3 10,0 Bảng 3b - Khe hở khơng khí chiều dài đường rò cơng tơ có vỏ cách điện, cấp bảo vệ II Điện áp pha đất Điện áp xung Khe hở khơng khí nhỏ Chiều dài đường rò nhỏ tạo thành từ điện danh định Công tơ đặt Công tơ đặt Công tơ đặt Công tơ đặt áp danh định hệ nhà trời nhà trời thống V mm mm mm mm V ≤ 50 500 0,5 1,0 1,4 2,2 ≤ 100 500 1,5 1,5 2,0 3,2 ≤ 150 000 3,0 3,0 3,2 5,0 ≤ 300 000 5,5 5,5 6,3 10,0 ≤ 600 000 8,0 8,0 12,5 20,0 Yêu cầu thử nghiệm điện áp xung phải thỏa mãn (xem 5.4.6.2) 4.2.7 Công tơ vỏ cách điện thuộc cấp bảo vệ II Cơng tơ có vỏ bọc bền thực tế liên tục, làm hoàn toàn vật liệu cách điện, kể nắp đầu nối, bao bọc tất phận kim loại, ngoại trừ chi tiết nhỏ nhãn, vít, móc treo đinh tán Nếu chi tiết nhỏ chạm đến từ bên que thử tiêu chuẩn (như qui định IEC 529), phải có điện bổ sung cách phần tử mang điện cách điện phụ nhằm đề phòng cách điện bị hỏng phần tử mang điện bị lỏng Tính chất cách điện vật liệu gôm lắc, men, giấy thông thường, sợi bông, màng ôxit bề mặt kim loại, băng dính hợp chất gắn, vật liệu tin cậy tương tự, không xem đủ điều kiện làm cách điện phụ Riêng đế đầu nối nắp đầu nối công tơ cần cách điện tăng cường đủ 4.2.8 Độ chịu nhiệt chịu lửa Đế đầu nối, nắp đầu nối vỏ cơng tơ phải đảm bảo độ an tồn hợp lý chống lan truyền lửa Chúng không bắt lửa tải nhiệt phận mang điện tiếp xúc với chúng Để đảm bảo điều này, phần tử phải thoả mãn thử nghiệm qui định 5.2.4 tiêu chuẩn 4.2.9 Bảo vệ chống xâm nhập bụi nước Công tơ phải thỏa mãn cấp bảo vệ cho IEC 529 Công tơ đặt nhà: IP51, mà không lọt vào cơng tơ Cơng tơ đặt ngồi trời: IP54 Để thử nghiệm, xem 5.2.5 4.2.10 Bảo vệ chống xạ mặt trời Cơng tơ đặt ngồi trời phải chịu xạ mặt trời Hoạt động khơng bị phương hại Bề thiết bị, đặc biệt độ rõ nội dung nhãn, không bị ảnh hưởng Để thử nghiệm, xem 5.3.4 4.2.11 Bộ hiển thị giá trị đo Thơng tin thể thông qua ghi điện hiển thị điện tử Trong trường hợp hiển thị điện tử nhớ khơng xóa phải có thời gian lưu giữ tối thiểu bốn tháng Chú thích - Thời gian giữ lại lâu nhớ khơng xố tùy thuộc vào hợp đồng mua bán Trong trường hợp có nhiều giá trị thể hiển thị nội dung tất nhớ tương ứng phải hiển thị Khi hiển thị nhớ phải nhận dạng biểu giá áp dụng Biểu giá hành phải Khi cơng tơ khơng có điện nội dung hiển thị điện tử không yêu cầu phải thấy Đơn vị đo lường phải kilowatt (kWh) mêgawatt (MWh) Đối với ghi điện cơ, trống quay quay liên tục giá trị nhỏ phải khắc độ đánh số theo 10 khắc độ, khắc độ đuợc chia nhỏ thêm thành 10 phần, cách đảm bảo độ xác đọc Các trống quay để phần thập phân đơn vị phải đánh dấu khác chúng trông thấy Tất xác phần tử thị số hiển thị điện tử phải thị tất chữ số từ "khơng" đến "chín" Bộ ghi phải có khả ghi hiển thị, "không", khoảng thời gian tối thiểu 500 h, điện tương ứng với dòng cực đại điện áp chuẩn hệ số cơng suất Chú thích - Các giá trị lớn 1500 h tuỳ thuộc vào hợp đồng mua bán 4.2.12 Thiết bị đầu Công tơ phải có thiết bị đầu thử nghiệm tiếp cận phía mặt trước kiểm tra nhờ thiết bị thử nghiệm thích hợp Bộ thị làm việc, lắp, phải trơng thấy phía mặt trước 4.2.13 Ghi nhãn cơng tơ 4.2.13.1 Nhãn Mỗi cơng tơ phải có thông tin sau, áp dụng: a) Tên nhà chế tạo nhãn hiệu thương mại, yêu cầu, nơi chế tạo; b) Ký hiệu kiểu (xem 3.1.4) và, yêu cầu, khoảng trống dành cho ký hiệu duyệt; c) Số pha số dây dẫn mạch thích hợp cơng tơ (Ví dụ pha dây, pha dây, pha dây); cách ghi thay ký hiệu hình vẽ cho IEC 387; d) Số sêri năm chế tạo Nếu số sêri ghi nhãn cố định vào nắp số phải ghi đế công tơ; e) Điện áp chuẩn dạng sau: - Số phần tử đo, có nhiều một, điện áp đầu nối công tơ (các) mạch điện áp; - Điện áp danh định hệ thống điện áp thứ cấp máy biến điện áp mà cơng tơ nối vào Các ví dụ cách ghi nhãn cho bảng Bảng - Cách ghi điện áp Công tơ Điện áp đầu Điện áp danh định hệ thống nối (các) mạch điện áp V V Một pha dây 120 V 120 120 Một pha dây, 120 V (120 V đến dây giữa) 240 240 2x230 3x230 x 230 (400) x 230 / 400 Ba pha dãy phần tử (230 V pha) Ba pha dây phần tử (230 V pha với trung tính) f) Đối với cơng tơ mắc trực tiếp, ghi dòng dòng cực đại, ví dụ: 10 - 40 A 10(40) A cơng tơ có dòng 10 A dòng cực đại 40 A; Đối với cơng tơ mắc qua máy biến dòng, ghi dòng thứ cấp danh định (các) máy biến dòng dùng cơng tơ, ví dụ: /5 A; dòng danh định dòng cực đại cơng tơ phép ghi ký hiệu kiểu; g) Tần số chuẩn tính Hz; h) Hằng số cơng tơ, ví dụ dạng: x Wh/xung x xung/kWh; 1) Điện áp Điện áp chuẩn ± 1,0% ± 1,0% Tần số Tần số chuẩn ± 0,3% ± 0,5% Dạng sóng Các điện áp dòng hình sin Hệ số méo nhỏ 2% Cảm ứng từ có nguồn gốc từ bên Cảm ứng từ khơng ngồi tần số chuẩn 3% Giá trị cảm ứng gây biến đổi sai số không lớn ± 0,2% ± 0,3% Nhưng trường hợp phải nhỏ 0,05mT2) 1) Nếu thử nghiệm thực nhiệt độ khác với nhiệt độ chuẩn, kể dung sai cho phép, kết phải hiệu chỉnh cách sử dụng hệ số nhiệt độ thích hợp công tơ 2) Thử nghiệm bao gồm: a) Đối với công tơ pha, trước hết xác định sai số cơng tơ nối vào lưới bình thường, sau xác định sai số sau đảo chiều mạch dòng mạch điện áp Trị số biến đổi sai số nửa hiệu hai sai số thu Vì khơng biết rõ pha trường có nguồn gốc từ bên ngồi thử nghiệm phải thực 0,1 I b 0,05 Idđ hệ số công suất 1, 0,2 Ib 0,1 Idđ hệ số công suất 0,5 b)Đối với công tơ ba pha, thực ba phép đo trị số 0,1 I b 0,05 Idđ hệ số công suất 1, sau phép đo lại đổi góc pha mạch dòng mạch điện áp 120 0, giữ nguyên thứ tự pha Trị số biến đổi sai số hiệu số lớn sai số xác định theo cách giá trị trung bình chúng 5.6.2 Thử nghiệm đại lượng gây ảnh hưởng Phải kiểm tra để chứng tỏ yêu cầu đại lượng gây ảnh hưởng qui định 4.6.1 4.6.2 thỏa mãn Các thử nghiệm biến đổi đại lượng gây ảnh hưởng thực cách độc lập, tất đại lượng gây ảnh hưởng khác điều kiện chuẩn chúng ( xem bảng 20 trên) 5.6.2.1 Thử nghiệm độ xác có sóng hài Các điều kiện thử nghiệm: - Dòng tần số bản: Io = 0,5 Imax - Điện áp tần số bản: Uo = Udđ - Hệ số công suất tần số bản: - Thành phần điện áp hài bậc 5: U5 = 10% Udđ - Thành phần dòng hài bậc 5: I5 = 40% dòng - Hệ số cơng suất hài: - Điện áp điện áp hài đồng pha, có độ dốc dương qua điểm không Công suất hài gây hài bậc P5 = 0,1 Uo x 0,4 Io = 0,04 Po, tổng cơng suất 1,04 Po 5.6.2.2 Thử nghiệm ảnh hưởng hài bậc lẻ hài phụ Thử nghiệm ảnh hưởng hài bậc lẻ hài phụ phải thực với mạch cho phụ lục B, điều B.2, hình B.4 với trang bị khác tạo dạng sóng yêu cầu dạng sóng dòng tương ứng điều B.2, hình B.5 điều B.3 hình B.7 Sự biến đổi sai số dạng sóng thử nghiệm dạng sóng chuẩn cho điều B.2, hình B.5 điều B.3, hình B.7 không vượt giới hạn biến đổi cho bảng 15 Chú thích - Các giá trị cho hình phù hợp với tần số 50 Hz Đối với tần số khác, cần chọn giá trị phù hợp 5.6.2.3 Cảm ứng từ liên lục có nguồn gốc từ bên ngồi Cảm ứng liên tục nhận cách sử dụng nam châm điện theo phụ lục D, cấp điện chiều Từ trường đặt vào tất bề mặt chạm tới cơng tơ cơng tơ lắp đặt sử dụng bình thường Giá trị sức từ động phải 000 ampe-vòng 5.6.2.4 Cảm ứng từ có nguồn gốc từ bên Cảm ứng từ phải nhận cách đặt cơng tơ vào cuộn dây tròn, đường kính trung bình m, mặt cắt vng chiều dày hướng kính nhỏ so với đường kính giá trị cảm ứng từ 400 ampe-vòng 5.6.3 Thử nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ môi trường xung quanh Phải kiểm tra để chứng tỏ yêu cầu liên quan đến ảnh hưởng nhiệt độ môi trường xung quanh qui định 4.6.3 thoả mãn 5.6.4 Thử nghiệm điều kiện không tải Trong thử nghiệm mạch dòng phải để hở mạch mạch điện áp đặt điện áp 115% điện áp chuẩn Thời gian thử nghiệm tối thiểu Δt phải là: ∆t ≥ 600 x 106 , công tơ cấp xác k m Udđ Imax ∆t ≥ 480 x 106 , cơng tơ cấp xác k m Udđ Imax Trong đó: k - số lượng xung phát thiết bị đầu công tơ kilơốt (xung/kWh); m - số lượng phần tử đo; Udđ – điện áp chuẩn tính vơn Imax – dòng cực đại tính ampe Trong thử nghiệm, thiết bị đầu công tơ khơng phát q xung Chú thích - Đối với cơng tơ nối qua máy biến đổi có ghi số cấp nửa sơ cấp, số k phải tương ứng với giá trị thứ cấp (điện áp dòng) 5.6.5 Thử nghiệm điều kiện khởi động Phải kiểm tra để chứng tỏ yêu cầu khởi động qui định 4.6.4.3 thoả mãn 5.6.6 Thử nghiệm số công tơ Phải kiểm tra để chứng tỏ quan hệ đầu thử nghiệm số hiển thị phù hợp với số liệu nhãn 5.6.7 Giải thích kết thử nghiệm Một số kết thử nghiệm vượt ngồi giới hạn cho bảng 13 14 khơng xác phép đo thơng số khác ảnh hưởng đến phép đo Tuy nhiên dịch chuyển trục tọa độ song song với giá trị khơng lớn giới hạn cho bảng 21 mà tất kết thử nghiệm nằm giới hạn cho bảng 13 14 loại cơng tơ phải xem chấp nhận Bảng 21 - Giải thích kết thử nghiệm Cấp xác công tơ Độ dịch chuyển cho phép đường "không" (%) 0,5 1,0 Phụ lục A (qui định) Quan hệ nhiệt độ khơng khí mơi trường xung quanh độ ẩm tương đối Các giới hạn với chu kỳ 30 ngày phân bổ tự nhiên suốt năm _ _ _ _ Các giới hạn đạt tới ngày khác _ Giá trị trung bình năm Hình A.1 Phụ lục B (qui định) Sơ đồ mạch thử nghiệm dòng chiều, hài bậc chẵn, hài bậc lẻ hài phụ Chú thích - Các giá trị cho hình phù hợp tần số 50 Hz Đối với tần số khác, cần chọn giá trị phù hợp B.1 Chỉnh lưu nửa sóng (dòng chiều hài bậc chẵn) Hình B.1 - Sơ đồ mạch thử nghiệm việc chỉnh lưu nửa sóng Chú thích: 1) Trở kháng cân phải trở kháng thiết bị thử nghiệm (EUT) để bảo đảm độ xác phép đo 2) Trở kháng cân tốt nên công tơ chủng loại với EUT 3) Các điôt chỉnh lưu phải chủng loại 4) Để cải thiện điều kiện cân bằng, lắp thêm điện trở bổ sung RB vào hai nhánh Trị số chúng nên lấy xấp xỉ 10 lần trị số EUT 5) Ảnh hướng thành phần chiều hài bậc chẵn mạch động xoay chiều phải kiểm tra 0,5 lmax Để đạt điều kiện thử nghiệm này, dòng xoay chiều lchuẩn.chạy qua cơng tơ chuẩn phải giảm lần so với trị số Imax nhãn cơng tơ (EUT) Thử nghiệm dòng chiều hài bậc chẵn Thử nghiệm dòng chiếu hài bậc chẵn Hình B.2 - Dạng sóng chỉnh lưu nửa sóng Phân tích hài đến bậc 20 Hình B.3 - Thành phần hài nửa sóng B.2 Điều khiển góc mở (hài bậc lẻ) Hình B.4 - Sơ đồ mạch thử nghiệm (tham khảo) Chú thích - Cơng tơ chuẩn phải đo điện thực (thành phần + hài) có hài Thành phẩn hàl so với tần số 50 Hz Dạng sóng dòng Điều khiển vào thời điểm 5ms 15ms Hình B.5 - Dạng sóng sóng cắt Hài Hình B.6 - Phân tích thành phần hài dạng sóng cắt B.3 Khống chế đột biến biên độ (các hài phụ) Sơ đồ mạch thử nghiệm, xem hình B.4 Hai chu kỳ có đột biến hai chu kỳ khơng có đột biến Hình B.7 - Dạng sóng khởi động đột biến Hình B.8 – Phân tích hài Phụ lục C (qui định) Dạng sóng điện áp dùng để thử nghiệm ảnh hưởng sụt điện áp điện ngắn hạn Hình C.1 - Mất điện áp ΔU = 100% s Hình C.2 - Mất điện áp ΔU = 100%, 20 ms Hình C.3 – Sụt điện áp ΔU = 50% Phụ lục D (qui định) Nam châm điện dùng để thử nghiệm ảnh hưởng từ trường bên Tỷ lệ: : (tất kích thước tính milimét) Ví dụ cuộn dây: 500 vòng ϕ 0,6 / 0,28 mm2 hoặc: 000 vòng ϕ 0,4 / 0,126 mm2 Lá thép lõi từ: 1,0 W/kg Hình D.1 Phụ lục E (tham khảo) Chương trình thử nghiệm Qui trình khuyến nghị thử nghiệm Số thứ tự Các thử nghiệm Thử nghiệm đặc tính cách điện Điều TCVN 5.4.6 1.1 Thử nghiệm điện áp xung 5.4.6.2 1.2 Thử nghiệm điện áp xoay chiều 5.4.6.3 Thử nghiệm yêu cầu độ xác 5.6 2.1 Thử nghiệm số công tơ 5.6.6 2.2 Thử nghiệm điều kiện khởi động 5.6.5 2.3 Thử nghiệm điều kiện không tải 5.6.4 2.4 Thử nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ môi trường xung quanh 5.6.3 2.5 Thử nghiệm đại lượng gây ảnh hưởng 5.6.2 Thử nghiệm yêu cầu điện 5.4 3.1 Thử nghiệm công suất tiêu thụ 5.4.1 3.2 Thử nghiệm ảnh hưởng điện áp cung cấp 5.4.2 3.3 Thử nghiệm ảnh hưởng dòng ngắn hạn 5.4.3 3.4 Thử nghiệm ảnh hưởng tự phát nóng 5.4.4 3.5 Thử nghiệm ảnh hưởng phát nóng 5.4.5 3.6 Thử nghiệm miễn cảm cố chạm đất 5.4.7 Thử nghiệm tương thích điện từ (EMC) 5.5 4.1 Đo nhiễu vô tuyến 5.5.5 4.2 Thử nghiệm đột biến độ nhanh 5.5.4 4.3 Thử nghiệm miễn cảm trường điện từ HF 5.5.3 4.4 Thử nghiệm miễn cảm phóng điện tĩnh điện 5.5.2 Thử nghiệm ảnh hưởng khí hậu 5.3 5.1 Thử nghiệm nóng khô 5.3.1 5.2 Thử nghiệm lạnh 5.3.2 5.3 Thử nghiệm nóng ẩm chu kỳ 5.3.3 5.4 Thử nghiệm xạ mặt trời 5.3.4 Thử nghiệm yêu cầu 5.2 6.1 Thử nghiệm rung 5.2.3 6.2 Thử nghiệm va đập 5.2.2 6.3 Thử nghiệm va đập búa lò xo 5.2.1 6.4 Thử nghiệm bảo vệ chống xâm nhập bụi nước 5.2.5 6.5 Thử nghiệm khả chịu nhiệt lửa 5.2.4 Phụ lục F (qui định) Sơ đồ mạch thử nghiệm dùng để thử nghiệm miễn cảm cố chạm đất Mạch mô điều kiện cố chạm đất pha Các điện áp công tơ chịu thử nghiệm Điều kiện bình thường Điều kiện cố chạm đất Hình F.1 MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn trích dẫn Định nghĩa 3.1 Định nghĩa chung 3.2 Định nghĩa phần tử chức 3.3 Định nghĩa phần tử 3.4 Định nghĩa cách điện 3.5 Định nghĩa đại lượng công tơ 3.6 Định nghĩa đại lượng gây ảnh hưởng 3.7 Định nghĩa thử nghiệm Yêu cầu 4.1 Giá trị điện tiêu chuẩn 4.2 Yêu cầu 4.3 Điều kiện khí hậu 4.4 Yêu cầu điện 4.5 Tính tương thích điện từ (EMC) 4.6 Yêu cầu độ xác Thử nghiệm điều kiện thử nghiệm 5.1 Thủ tục thử nghiệm chung 5.2 Thử nghiệm yêu cầu 5.3 Thử nghiệm ảnh huởng khí hậu 5.4 Thử nghiệm yêu cầu điện 5.5 Thử nghiệm tính tương thích điện từ (EMC) 5.6 Thử nghiệm yêu cầu độ xác Phụ lục A - Quan hệ nhiệt độ khơng khí môi trường xung quanh độ ẩm tuơng đối Phụ lục B - Sơ đồ mạch thử nghiệm dòng chiều, hài bậc chẵn, hài bậc lẻ hài phụ Phụ lục C - Dạng sóng điện áp dùng để thử nghiệm ảnh hưởng sụt điện áp điện ngắn hạn Phụ lục D - Nam châm điện dùng để thử nghiệm ảnh hưởng từ trường bên Phụ lục E - Chương trình thử nghiệm Phụ lục F - Sơ đồ mạch thử nghiệm dùng để thử nghiệm miễn cảm cố chạm đất ... 12 0-2 3 0-2 7 7-4 0 0-4 80 (IEC 38) 10 0-1 2 7-2 0 0-2 2 0-2 4 0-3 8 0-4 15 Nối qua máy biến điện áp 57, 7-6 3, 5-1 0 0-1 1 0-1 1 5-1 2 0-2 00 (IEC 186) 17 3-1 9 0-2 20 Công tơ dùng để 4.1.2 Dòng tiêu chuẩn Bảng - Các dòng điện chuẩn. .. mãn tất yêu cầu tiêu chuẩn cấp công tơ tương ứng Yêu cầu 4.1 Giá trị điện tiêu chuẩn 4.1.1 Điện áp chuẩn theo tiêu chuẩn Bảng - Các điện áp chuẩn theo tiêu chuẩn Các giá trị tiêu chuẩn Các giá... chuẩn Bảng - Các dòng điện chuẩn theo tiêu chuẩn Cơng tơ dùng để Nối trực tiếp (Ib) Các giá trị tiêu chuẩn Các giá trị ngoại lệ V V 5-1 0-1 5-2 0-3 0-4 0-5 0 80 1-2 -5 (IEC 185) 2,5 Nối qua máy biến dòng

Ngày đăng: 07/02/2020, 03:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan