1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6663-11:2011

28 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 519,42 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6663-11:2011 đưa ra các hướng dẫn về lấy mẫu nước ngầm. Tiêu chuẩn cung cấp cho người sử dụng các xem xét cần thiết khi lập kế hoạch và tiến hành lấy mẫu nước ngầm để khảo sát chất lượng nước ngầm được cung cấp, phát hiện và đánh giá nhiễm bẩn nước ngầm và trợ giúp cho công tác quản lý nguồn nước ngầm, bảo vệ và khôi phục nguồn nước ngầm.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6663-11:2011 ISO 5667-11:2009 CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU - PHẦN 11: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU NƯỚC NGẦM Water quality - Sampling - Part 11: Guidance on sampling of groundwaters Lời nói đầu TCVN 6663-11:2011 thay TCVN 6000-1995 TCVN 6663-11:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 5667-11:2009 TCVN 6663-11:2011 Cục kiểm sốt nhiễm biên soạn, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 6663 (ISO 6667) Chất lượng nước - Lấy mẫu gồm tiêu chuẩn sau: - Phần 1: Hướng dẫn thiết kế chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu, - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản lưu giữ mẫu nước, - Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu nước hồ tự nhiên hồ nhân tạo, - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống nhà máy xử lý từ hệ thống đường ống phân phối nước, - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông suối, - Phần 7: Hướng dẫn lấy mẫu nước nhà máy nước, - Phần 8: Hướng dẫn lấy mẫu nước ướt, - Phần 9: Hướng dẫn lấy mẫu nước biển, - Phần 10 Hướng dẫn lấy mẫu nước thải, - Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm, - Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước cống nhà máy xử lý nước, - Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu lưu giữ mẫu nước môi trường, - Phần 15: Hướng dẫn bảo quản mẫu lưu giữ mẫu bùn cặn trầm tích, Bộ tiêu chuẩn ISO 5667 Water quality - Sampling tiêu chuẩn sau: - Part 12: Guidance on sampling of bottom sediments - Part 16: Guidance on biotesting of samples - Part 17: Guidance on sampling of suspended sediments - Part 18: Guidance on sampling of groundwater at contaminated sites - Part 19: Guidance on sampling of marine sediments - Part 20: Guidance on the use of sampling data for decision making - Compliance with thresholds and classification systems Lời giới thiệu Tiêu chuẩn soát xét hai tiêu chuẩn TCVN 6000-1995 (ISO 5667-11:1993) Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm ISO 5667-18: 2001 Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm vị trí nhiễm bẩn Hướng dẫn tiêu chuẩn sử dụng song song với hướng dẫn khác lấy mẫu nước và/hoặc điều tra địa điểm bị nhiễm bẩn bị nhiễm bẩn tiềm ẩn, lấy mẫu nước ngầm từ vị trí chắn phải có thiết kế phần hướng dẫn lấy mẫu chương trình điều tra Xây dựng chương trình lấy mẫu nước ngầm tùy thuộc vào mục đích điều tra khảo sát Việc xác định mục đích việc lấy mẫu nước ngầm điều tiên cốt yếu để định nguyên lý áp dụng cho vấn đề lấy mẫu cụ thể Các nguyên lý đề tiêu chuẩn TCVN 6663 (ISO 5667) sử dụng để thỏa mãn mục tiêu cụ thể sau đây: a) Để xác định tính phù hợp nước ngầm làm nguồn nước uống để dùng cho mục đích cơng nghiệp nước tưới tiêu nơng nghiệp; b) Để phân định sớm nhiễm bẩn tầng nước ngầm nhiễm bẩn đất bề mặt gây hoạt động mặt đất gây (ví dụ vận hành bãi chơn lấp chất thải, nhiễm bẩn đất, xây dựng hạng mục công nghiệp, khai thác khống sản, canh tác nơng nghiệp, thay đổi mục đích sử dụng đất) tác động tiềm ẩn hoạt động lên nước mặt lên vật nhận nhiễm bẩn tiềm tàng phạm vi địa điểm c) Để biết di trú thành phần nhiễm bẩn xảy nhằm đánh giá tác động lên chất lượng nước ngầm để kiểm định, hiệu chuẩn mơ hình chất lượng nước ngầm phù hợp; d) Để hiểu biến động dòng chảy chất lượng nước ngầm, kể biến động hoạt động có tính tốn (ví dụ biến động chế độ bơm nước ngầm, nước thải chảy vào nước ngầm, hoạt động làm mặt đất vị trí bị nhiễm bẩn) nhằm đạt tối ưu quản lý nguồn nước, cung cấp liệu cho tiến hành đánh giá rủi ro tạo sở cho việc cưỡng chế áp dụng luật kiểm sốt nhiễm; e) Để trợ giúp cho việc lựa chọn biện pháp khắc phục thiết kế qui trình khắc phục, giám sát hoạt động tính hiệu biện pháp dự trù phương tiện; f) Để minh chứng tuân thủ với điều kiện giấy phép thu thập chứng cho mục đích quản lý điều hành; g) Để xác định đặc tính hóa thủy vực nước ngầm riêng biệt; Ví dụ tình áp dụng hướng dẫn tiêu chuẩn gồm cả: - Khảo sát tổng quan chất lượng nước ngầm để đánh giá mặt hóa học vi sinh vật học; - Điều tra vị trí cơng nghiệp có cũ có tiền lệ hoạt động gây nhiễm bẩn; - Điều tra nước ngầm quan trắc vị trí chơn lấp chất thải; - Điều tra vị trí có q trình tự nhiên nhân tạo dẫn đến nhiễm bẩn tiềm tàng đất nước ngầm; - Điều tra vị trí có vụ đổ tràn rò rỉ sản phẩm tai nạn, cố, ví dụ vụ tai nạn giao thông Nội dung phần tiêu chuẩn TCVN 6663-11 (ISO 5667-11) đề cập đến lựa chọn điểm lấy mẫu, lựa chọn phương tiện thiết bị lấy mẫu, lựa chọn thông số nước ngầm tần suất lấy mẫu Hướng dẫn mang tính thị phương pháp ứng dụng điều khơng thể Do tiêu chuẩn đưa thông tin kỹ thuật có áp dụng thơng dụng nêu ưu điểm, nhược điểm kỹ thuật hạn chế biết sử dụng Khi xem xét để thiết kế kế hoạch lấy mẫu, cần xem xét đến đặc tính hệ thống nước ngầm, điểm quan trắc: nguồn nhiễm bẩn, đường di chuyển tác nhân tiếp nhận ô nhiễm CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU - PHẦN 11: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU NƯỚC NGẦM Water quality - Sampling - Part 11: Guidance on sampling of groundwaters Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm Tiêu chuẩn cung cấp cho người sử dụng xem xét cần thiết lập kế hoạch tiến hành lấy mẫu nước ngầm để khảo sát chất lượng nước ngầm cung cấp, phát đánh giá nhiễm bẩn nước ngầm trợ giúp cho công tác quản lý nguồn nước ngầm, bảo vệ khôi phục nguồn nước ngầm Tiêu chuẩn không áp dụng cho lấy mẫu liên quan đến kiểm tra vận hành hút nước ngầm hàng ngày cho mục đích cấp nước uống Hướng dẫn tiêu chuẩn gồm lấy mẫu nước ngầm vùng bão hòa nước/no nước (dưới tầng nước) vùng khơng bão hòa nước (trên tầng nước) Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn có ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) ISO 722, Quan trắc thủy văn - Thuật ngữ ký hiệu TCVN 6663-1:2002 (ISO 5667-1: 2006), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn thiết kế chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu TCVN 5992 (ISO 5667-3), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản lưu giữ mẫu nước TCVN 6663-14 (ISO 5667-14), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu lưu giữ mẫu nước môi trường TCVN 8184-2 (ISO 6107-2) Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn này, áp dụng thuật ngữ định nghĩa TCVN 8184-2 (ISO 6107-2), ISO 772 thuật ngữ sau: 3.1 Áp điện kế/Dụng cụ đo áp điện/Piezomét Thiết bị gồm ống tuýp với thành phần xốp mặt cắt đục lỗ đầu mũi (được bao bọc lọc), lắp lấp kín vào đất độ sâu thích hợp vùng bão hòa để đo mức nước, đo áp suất thủy lực lấy mẫu nước ngầm CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.2 Áp điện kế đặt lỗ khoan / Piezomet đặt lỗ khoan Các áp điện kế/pizomét bó bọc lại Tập hợp áp điện kế/pizomét lắp đặt bên lỗ giếng khoan có đường kính rộng CHÚ THÍCH 1:Nói chung, dụng cụ đo áp điện cần phải thiết kế phép lấy mẫu qua quãng độ sâu cụ thể tầng chứa nước Đầu mũi piezomét lắp màng chống thẩm để cách ly dụng cụ đo áp điện khác với CHÚ THÍCH 2: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.3 Nhiều lỗ khoan Tập hợp lỗ giếng khoan riêng rẽ dụng cụ piezomet lắp đặt tách biệt với độ sâu khác nhau, kề nhau, để tạo nên mạng lưới monitoring phù hợp cho mục đích điều tra khảo sát CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.4 Dụng cụ lấy mẫu đa cấp/nhiều mức Dụng cụ riêng dùng để lấy mẫu nước đất độ sâu khoảng chiều sâu riêng biệt bề mặt đất CHÚ THÍCH 1: Thiết bị lắp đặt trực tiếp vào đất, lắp đặt vào lỗ khoan có sẵn lắp đặt vào lỗ khoan dùng cho mục đích lấy mẫu Khi lắp vào lỗ khoan sử dụng vật lót tích hợp để cách ly chiều nằm ngang riêng biệt với hệ thống nước ngầm lấy mẫu CHÚ THÍCH 2: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.5 Tầng ngậm nước Địa tầng chứa nước (nền tầng) đá thấm vật liệu khơng vững (ví dụ cát sỏi) có khả cho khối lượng nước đáng kể CHÚ THÍCH: Theo TCVN 5982:1995 (ISO 6107-3:1993(4)) 3.6 Tầng ngậm nước vững Tầng ngậm nước gồm vật liệu rắn xi măng hóa nén ép 3.7 Vùng bão hòa Phần tầng chứa nước khoảng trống lỗ tầng nước chứa đầy nước [TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006)] 3.8 Vùng khơng bão hòa Phần tầng chứa nước, khoảng trống lỗ tầng nước không chứa đầy nước [TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006)] 3.9 Nước ngầm Nước vùng bão hòa và/hoặc vùng khơng bão hòa địa tầng mặt đất nước tích tụ nhân tạo, ví dụ nước tích vào địa tầng 3.10 Nước ngầm không liên kết Vùng nước ngầm tách biệt, với chiều ngang chiều dọc bị giới hạn, nằm bên vùng khơng bão hòa vùng nước ngầm chung tách biệt với phía bề mặt khơng liên tục thấm nước CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.11 Vật nhận/Thể nhận Thực thể (con người, động vật, thực vật, nước, dịch vụ xây dựng, v.v) dễ bị tổn hại ảnh hưởng bất lợi chất tác nhân nguy hại CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.12 Vật lót Thiết bị vật liệu dùng để cách ly tạm thời mặt cắt thẳng đứng định bên lỗ khoan để thực lấy mẫu nước đất từ vùng vị trí riêng biệt bên lỗ khoan tầng nước CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.13 Khả giữ nước đất Lượng nước tối đa mà đất giữ lại sau nước theo trọng lực chảy thoát CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) 3.14 Chất lỏng đậm đặc không nằm pha nước DNAPLs Hợp chất hữu có tính tan thấp nước có tỷ trọng lớn tỷ trọng nước VÍ DỤ: Các hydrocacbon clo hố tricloroetan CHÚ THÍCH 1: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) CHÚ THÍCH 2: Khi có đủ khối lượng nước, DNAPL tạo thành pha tách biệt với nước 3.15 Chất lỏng nhẹ không phân pha với nước LNAPL Hợp chất hữu có tính tan nước thấp tỷ trọng tỷ trọng nước VÍ DỤ: Các sản phẩm dầu mỏ CHÚ THÍCH 1: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006) CHÚ THÍCH 2: Khi có đủ khối lượng nước, LNAPL tạo thành pha tách biệt với nước 3.16 Giếng Giếng khoan (lấy mẫu nước ngầm) Một lỗ sâu đất khoan đào, để lấy nước ngầm để dùng cho mục đích quan sát CHÚ THÍCH: Định nghĩa khác với định nghĩa nêu hai tiêu chuẩn ISO 772 TCVN 8184-1:2009 (ISO 6107-1:2004[3]) 3.17 Nước mạch lộ thiên Nước ngầm chảy xuyên qua lên bề mặt đất cách tự nhiên [TCVN 5982:1995 (ISO 6107-3:1993[4])] 3.18 Nước hốc Nước nằm lỗ hổng kẽ bên khối đá đất 3.19 Ống vách Cấu trúc ngăn hình ống, lắp giếng khoan giếng đào để trì lỗ khoan hở [ISO 772:-] CHÚ THÍCH: Trong ngữ cảnh lấy mẫu nước ngầm, “để trì lỗ khoan hở" có nghĩa ngăn ngừa chất rắn tầng ngậm nước lọt vào lỗ khoan để kiểm soát nước ngầm chảy vào lỗ khoan độ sâu cụ thể thông qua lọc Cấu trúc tạm thời lâu dài Kế hoạch lấy mẫu thiết kế chương trình lấy mẫu 4.1 Khái quát Lấy mẫu nước ngầm thực lấy mẫu riêng, phần điều tra vị trí rộng lớn mơi trường, phần chương trình quốc gia khu vực Bất kể với mục đích gì, cần phải có cách tiếp cận hợp lý xác định rõ ràng mục tiêu, xác định mức độ thơng tin cần có, phân định rõ giai đoạn điều tra khác Các yếu tố thực tế bất khả kháng tiếp cận vị trí lấy mẫu, điều kiện sở hạ tầng khoảng cách vị trí lấy mẫu phòng thí nghiệm phân tích phải cân nhắc xem xét Cần phải lưu ý rằng, thông thường lấy mẫu nước ngầm vùng bão hòa khơng thể đánh giá cách đầy đủ mức độ nhiễm bẩn bề mặt đất tình tầng khơng bão hòa lại tương đối dày Hậu tiềm tàng bỏ qua vùng khơng bão hòa vùng hệ thống nước ngầm trở nên bị nhiễm bẩn nặng trước chứng xác thực rò rỉ nhiễm bẩn mẫu thu thập từ tầng nước phía 4.1 Lựa chọn địa điểm lấy mẫu 4.2.1 Khái quát Địa điểm lắp đặt phương tiện quan trắc, thiết kế mạng lưới quan trắc, lựa chọn điểm quan trắc để điều tra chất lượng nước ngầm phải tính đến: a) Chế độ địa chất thủy văn vị trí điều tra; b) Mục đích sử dụng trước tới khu vực; c) Mục đích điều tra nước ngầm; d) Chất lượng nước ngầm dự kiến biết; e) Bản chất mức độ nhiễm bẩn có Cần phải xem xét tất yếu tố giai đoạn ban đầu chương trình quan trắc nhằm làm cho kế hoạch lấy mẫu thực phù hợp hiệu Thông tin yếu tố có cách xem xét thơng tin có sẵn chủ sở hữu địa điểm lưu giữ, quan quản lý địa phương, quốc gia hay khu vực lưu giữ Bảng đưa tổng quan bước liên quan đến lập kế hoạch điều tra lấy mẫu nước ngầm Khi sử dụng điểm quan trắc có để tiếp cận thu mẫu nước ngầm, cần thiết phải xác định chi tiết cấu trúc đặc trưng lỗ giếng khoan để định tầng nước mẫu lấy Khi giếng khoan xây dựng để dùng riêng cho lấy mẫu, thiết kế lỗ khoan (ví dụ diện tích mặt thống chiều sâu) phương pháp xây giếng cần phải lựa chọn cho không phù hợp với yêu cầu lấy mẫu mà giảm thiểu nhiễm bẩn xáo trộn tầng ngậm nước 4.2.2 Khảo sát chất lượng nước ngầm để cấp nước uống Khi quan trắc chất lượng nước ngầm để dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, nước giếng khoan, giếng đào nước mạch lộ thiên lấy mẫu cần quan trắc thơng số liên quan với mục đích sử dụng nước Khi thích hợp, cần phải tham chiều đến yêu cầu lấy mẫu nước thô quốc gia để biết thêm thông tin chi tiết Khi lựa chọn điểm lấy mẫu để khảo sát cấp nước, nên quan trắc vài giếng khoan xa điểm hút, nhằm xem xét ảnh hưởng việc hút nước đến đặc tính động lực học tầng ngậm nước (ví dụ dòng nước ngầm tự nhiên, biến động theo độ dày vùng bão hòa) 4.2.3 Nhiễm bẩn nước ngầm nguồn cố định Để xác định mức độ nhiễm bẩn nước ngầm, hướng tốc độ di chuyển chất gây nhiễm bẩn, điểm quan trắc phải đặt bên bên khu vực bị nhiễm bẩn Tối thiểu, điểm quan trắc bên khu vực nguồn nhiễm bẩn cần phải nằm đường dốc đường dốc vị trí theo gradien thủy lực Cần phải đặt nhiều điểm lấy mẫu đường dốc, bên bên vệt vị trí nhiễm bẩn Khi phân tích cho thấy tính chất địa chất phức tạp vị trí lấy mẫu chất gây nhiễm bẩn có tính chất vật lý hóa học khác chắn có khu vực tăng điểm lấy mẫu để đặc tính hóa cách phù hợp phân bố chất gây nhiễm bẩn ba chiều Bổ sung cho việc điều tra biến động theo chiều ngang tính khơng đồng gây kế hoạch lấy mẫu cần phải thiết kế để điều tra biến động theo chiều dọc Cần cẩn thận phân định chế độ dòng chiếm ưu nước từ vỉa xáo trộn gradien thủy lực tất vùng Điều sinh dòng chảy nước ngầm truyền tải chất nhiễm bẩn theo hướng ngược với dòng chảy gradien khu vực tạo Các tác nhân nhiễm bẩn DNAPL di chuyển theo hướng khác với tốc độ khác so với dòng nước ngầm tính chất vật lý hóa học chúng khác với nước (hiệu ứng tỷ trọng) Sự di chuyển chất lỏng đậm đặc không nằm pha nước (DNAPL) bị ảnh hưởng cấu trúc địa chất lớp thấm nằm tầng ngậm nước bão hòa Chất lỏng nhẹ khơng phân pha với nước (LNAPL) có tính chất vật lý hóa học khác so với nước Sự di chuyển phân bố chúng bị ảnh hưởng cấu trúc địa chất, phản ứng tương tác hóa học bên vùng khơng bão hòa vùng tầng nước dao động, trình phân lớp pha khí pha nước Khi lấy mẫu nhằm mục đích đưa cảnh báo sớm tác động chất nhiễm bẩn ảnh hưởng đến vật nhận, điểm quan trắc phải đặt nguồn nhiễm bẩn (và vệt vị trí nhiễm bẩn) vật nhận tiềm tàng phạm vi vùng nhiễm bẩn Ví dụ, bãi chơn lấp chất thải điểm quan trắc phải lập xung quanh phía ngồi bãi với độ sâu thích hợp gần với bãi Phải thiết lập điểm lấy mẫu bên bên vùng nhiễm bẩn (cả gradien thủy lực) để đo thực tính hiệu cơng tác khắc phục, để minh chứng tuân thủ với điều kiện giấy phép để xác định chất lượng nước ngầm chảy vào khu vực điều tra khảo sát Bảng 1- Các bước qui trình lấy mẫu nước ngầm (theo tài liệu tham khảo[13]) Các bước [tham chiếu theo phần khác TCVN 6663 (ISO 5667)] Quy trình Các yếu tố Chú thích Kế hoạch điều tra/quan trắc (TCVN 6663-1 (ISO 5667-1)) Kiểm tra đối chiếu liệu sẵn có Phân định nguồn liệu Đặc trưng địa chất, địa hóa địa chất thủy văn Thiết kế hệ thống giếng khoan/điểm lấy mẫu chương trình lấy mẫu Xem 4.2, 4.3 4.4 Thiết kế giếng khoan, lựa chọn vật liệu kỹ thuật lắp đặt Xem Điều ↓ Nghiên cứu phòng thí nghiệm ↓ Xây dựng mơ hình ngun lý Khảo sát thăm dò ↓ Lắp đặt/lựa chọn phương tiện Lựa chọn/đánh giá điểm quan trắc ↓ Lập điểm quan trắc cách khoan giếng Xem 6.1 ↓ Xây dựng làm vệ sinh giếng khoan/giếng đào Thanh tra giếng khoan/giếng đào Đo thủy văn Đo mực nước ↓ Thử thủy lực Súc rửa giếng khoan/giếng đào có nước ngầm khơng liên kết Loại bỏ cô lập nước tù đọng Nước ngầm có chất lượng đại diện ↓ Xác định thơng số nước Kiểm định nước ngầm có chất Đặc trưng địa chất thủy văn Xem 6.1 Xem 6.2 súc rửa lượng đại diện (Ví dụ EC, pH, nhiệt độ, thể oxi hóa khử) Thu mẫu Lọc Phân tích xác định trường (TCVN 6663-1 (ISO 5667-1, TCVN 5993 (ISO 5667-3)) Mẫu không lọc Mẫu lọc Chất hữu (tất cả) Độ kiềm/pH Khí hòa tan Kim loại hòa tan lượng vết đổi với thơng tin địa hóa cụ thể Các loại chất vơ nhạy cảm ví dụ nitrat, amoniac kim loại lượng vết (chất keo) Suntua chất vô nhạy cảm khác, ví dụ sắt (II) Các ion Thu thập mẫu chế phù hợp Phân tích xác định trường thông số nhạy cảm, pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, oxi hóa khử, oxi hòa tan thích hợp Mẫu nước hố kiểm tra Sục khí tối thiểu xả áp Tiếp xúc tối thiểu với khơng khí Xem 6.4 6.5 Phải chuẩn bị mẫu trắng mẫu thêm theo ISO 5667-14 Bảo quản mẫu Các tác nhân sinh vật Bảo quản vận chuyển mẫu (TCVN 5993 (ISO 5667-3)) Xem 5.2 5.3 Hạn chế làm tổng thể mẫu trước phân tích Xem Điều 7, 4.2.4 Khuyếch tán nhiễm bẩn nước ngầm Khi thiết kế mạng lưới quan trắc để xác định nguồn nhiễm bẩn khuếch tán tầng ngậm nước, nên sử dụng điểm lấy mẫu có dạng giếng khoan khai thác cơng suất lớn, giếng khoan cho mẫu nước tổng thể từ khối lượng nước lớn tầng ngậm nước Tuy nhiên, trường hợp nhiễm cục yếu sử dụng loại mẫu làm lỗng nhiễm bẩn đến mức phát phương pháp phân tích: trường hợp nên sử dụng loại giếng khoan bơm công suất nhỏ Phần nhạy cảm với ô nhiễm tầng ngậm nước phần nằm gần với ranh giới vùng bão hòa khơng bão hòa Vì thế, số giếng khoan lấy mẫu cần phải có màng chắn gần với bề mặt vùng bão hòa Các giếng khoan cho mục đích khác cần hồn thiện lắp màng chắn qua suốt đoạn chiều sâu khác tầng ngậm nước Lỗ khoan lấy mẫu cần phải phân bố khắp phạm vi khu vực quan tâm Nên chọn vị trí đại diện có điều kiện địa chất thủy văn điều kiện sử dụng đất khu vực coi dễ tổn thương ô nhiễm phân tán 4.3 Lựa chọn thông số chất lượng nước ngầm Các thông số lựa chọn để phân tích cần phản ánh chất điều tra mục đích sử dụng đất trước đây, tương lai khu vực Trong vài trường hợp, thông số chất gây nhiễm bẩn đối tượng kiểm soát qui định quốc gia Tuy nhiên, tập trung vào thơng số khơng đủ để đưa tranh hoàn chỉnh chất lượng nước ngầm với điều kiện địa chất thủy văn địa hóa khác Ví dụ, chất nhiễm bẩn hữu tác nhân dễ bị phân hủy, danh mục chất cần phân tích phải đưa vào sản phẩm phân hủy mà số trường hợp chất nguy hại Một ví dụ phân hủy phân hủy tricloetylen (TCE), thuộc loại chất lỏng đậm đặc không nằm pha nước (DNAPL) Một sản phẩm phân hủy vinyl clorua, hợp chất hữu tương đối dễ hòa tan bay (VOC) Cũng cần phải xem xét đến chất lượng nước ngầm tự nhiên biến động Nồng độ thành phần chất lượng nước ngầm tăng cao nguồn nhiễm bẩn tự nhiên có mặt mơi trường khảo sát 4.4 Tần suất lấy mẫu Kết phân tích từ mẫu lấy cần phải đưa đánh giá thông tin khoảng sai số chấp nhận mục tiêu chương trình lấy mẫu ấn định Ví dụ, điều tra nước ngầm thiết kế để lập đồ nhóm tác nhân gây nhiễm định, lấy mẫu đơn lẻ đủ Trong trường hợp việc lấy mẫu cần phải hoàn thành nhanh tốt để giảm thiểu biến động theo thời gian Khi nhóm tác nhân nhiễm bẩn quan trắc tác động đến nguồn nước ngầm xem xét tần suất lấy mẫu phải dựa vào điều kiện môi trường địa chất thủy văn chiếm ưu thế, dựa vào mục tiêu nghiên cứu chất nhiễm bẩn có mặt Khi tiến hành quan trắc để đưa cảnh báo sớm tuân thủ qui định để đánh giá thực biện pháp khắc phục, nói chung tần suất lấy mẫu hàng quí phần lớn thành phần hóa học (ví dụ ion chính) hàng tháng xác định thành phần linh động dễ phản ứng (ví dụ VOC khí hòa tan) Các phương pháp phức tạp định tần suất lấy mẫu có sẵn ví dụ nêu Phụ lục A Ví dụ lấy theo tài liệu tham khảo [12] có xem xét đến điều kiện địa chất thủy văn - gradien thủy lực, độ dẫn thủy lực, độ xốp hiệu dụng ảnh hưởng phân tán- để ước tính tần suất lấy mẫu Khi chất nhiễm bẩn đối tượng làm chậm trình khác, tần suất lấy mẫu cần điều chỉnh theo tính tốn phù hợp Để khảo sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt kể nước khoáng (hoặc hoạt động quan trắc liên quan đến sử dụng nước), biến động theo thời gian chất lượng điểm đơn lẻ yếu tố quan trọng Đối với phần nhiều chất nhiễm bẩn tần suất lấy mẫu hàng tháng ngắn phù hợp mục đích lấy mẫu đánh giá tính phù hợp chất lượng nước ngầm làm nguồn nước uống Tần suất lấy mẫu dài qua qng thời gian ví dụ năm cần giảm thiểu rủi ro sức khỏe cộng đồng trường hợp nước ngầm sử dụng để cấp nước uống mà khơng có q trình tẩy trùng Khi điều kiện môi trường cho thấy thay đổi chất lượng nước ngầm xảy nhanh hơn, ví dụ hệ thống nước ngầm đá vôi xốp, tần suất lấy mẫu cần tiến hành nhiều Trong trường hợp thế, tần suất xác cần phải xác định cách xem xét tất yếu tố ảnh hưởng tự nhiên nhân tạo Ví dụ yếu tố ảnh hưởng ngắn hạn gồm ảnh hưởng thủy triều chế độ mưa xáo trộn mặt đất hoạt động xây dựng Các biến động theo mùa thường xuyên thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến tốc độ thẩm lọc chất nhiễm bẩn qua vùng khơng bão hòa Tầng nước dâng lên dẫn đến chất nhiễm bẩn thoát thoát trở lại vào nước ngầm mang nguồn nhiễm bẩn tới gần với nước ngầm Quan trắc liên tục pH, nhiệt độ độ dẫn điện (EC) cung cấp biện pháp hữu dụng để biết nhu cầu tăng hay giảm tần suất lấy mẫu xác định chất nhiễm bẩn yêu cầu đo trình lấy mẫu Nếu quan trắc liên tục cho thấy tốc độ thay đổi chất lượng nước tăng lên tần suất lấy mẫu cần tăng lên chất cần xác định quan tâm Ngược lại, tốc độ thay đổi giảm xuống dừng lại tần suất lấy mẫu giảm xuống Trong trường hợp có thay đổi đáng kể thông số chất lượng cần xác định quan trắc liên tục, biện pháp phòng ngừa, cần xem xét thêm danh mục thông số cần xác định để phân tích hàng ngày Quan trắc liên tục biện pháp hữu dụng để phân định thời gian lấy mẫu bơm, quan sát giếng khoan dùng để lấy mẫu đại diện nước vỉa Khi biến động đáng kể ghi nhận [nghĩa ± 10% mặt nồng độ (khối lượng thể tích) nước bơm xả ra], điều cho biết điều kiện thời chỗ phạm vi lỗ khoan giai đoạn bắt đầu bơm khơng nên lấy mẫu cho tận đến quan trắc thấy đạt cân Nếu không xảy biến động chất lượng đáng kể mẫu lấy sau nước giếng khoan xả đủ Các loại phương tiện quan trắc phương pháp lấy mẫu 5.1 Khái quát Các phương tiện phù hợp để quan trắc nước ngầm điển hình đặt (hoặc sử dụng) ống tiếp cận để mang thiết bị lấy mẫu lấp đầu đo dụng cụ lấy mẫu xuống chỗ Các phương tiện đặt vào vùng bão hòa (dưới tầng nước) tầng nước (vùng khơng bão hòa) Bổ sung cho lấy mẫu nước ngầm, phương tiện đặt tầng nước dùng để đo mực nước; phương tiện đặt tầng nước đo LNAP, khí đất hàm lượng ẩm đất Để thu mẫu đại diện trình lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu cần có khả hút mẫu chứa thành phần phản ánh thành phần nước ngầm nghiên cứu theo không gian thời gian thực tế 5.2 Quan trắc vùng khơng bão hòa 5.2.1 Giới thiệu Các kỹ thuật lấy mẫu dùng để lấy mẫu nước ngầm vùng khơng bão hòa chia thành hai loại: a) Lấy mẫu rắn sau chiết lấy nước ngầm (dịch hốc); b) Lấy mẫu dịch hốc không bão hòa 5.2.2 Chiết mẫu từ mẫu rắn 5.2.1.1 Khái quát Chiết dịch từ lỗ xốp mẫu rắn phương pháp sử dụng rộng rãi để lấy mẫu nước ngầm vùng khơng bão hòa Thu thập mẫu rắn phần phương pháp cho phép sử dụng thơng tin địa chất có ích để có Có hai loại phương pháp lấy mẫu rắn sử dụng rộng rãi: vận hành tay chạy động Bảng loạt kỹ thuật phù hợp dùng để chiết mẫu rắn nhằm thu lấy dịch lỗ xốp Hướng dẫn thêm nêu TCVN 5960 (ISO 10381-2 [6]) Tuy nhiên, lấy mẫu rắn từ đất dạng lấy mẫu phá hủy, cần thiết, khơng thể sau tái lấy mẫu lại từ địa điểm Vì loại trừ việc lấy mẫu vào ngày sau để phân tích nước ngầm Bảng - Các phương pháp thích hợp cho lấy mẫu đất đá Phương pháp Loại đất/đá Chiều sâu tối đa Dịch khoan Dải đường kính Hố kiểm Bằng sức Tất loại đất tra tay đá không rắn Tối đa m (nhưng nói chung đến m) Khơng Tùy thuộc chiều sâu hố kiểm tra loại đất/đá Ống lấy Bằng sức Đất, sét hạt mịn mẫu tay Các vật liệu địa chất không rắn Khoảng 10 m Không 25 mm đến 75 mm Khoan Khoảng m Không 50 mm đến 100 mm Bằng sức Đất, sét hạt mịn tay (lõi rỗng) thích hợp cho tất thơng số hóa học môi trường Người sử dụng cần xem xét cẩn thận mục tiêu nghiên cứu Trong vài trường hợp, cần sử dụng nhiều loại dụng cụ lấy mẫu Bảng 4- Hướng dẫn tính phù hợp phương pháp lấy mẫu cho thông số nước ngầm khác Lấy mẫu - thiết bị Các thông số nước ngầm [P = phù hợp, (P) = tính phù hợp hạn chế, - = nói chung khơng phù hợp] EC pH Alk Eh lon Me Nit Dụng cụ lấy mẫu chiều sâu - gầu múc (mở) P - P - P P P - P - P - P Dụng cụ lấy mẫu chiều sâu riêng biệt gầu múc (đóng) dụng cụ lấy mẫu chiều sâu đóng mở theo độ sâu P P P P P P P P P P P P P Bơm quán tính P P P P P P P P P P Bơm bong bóng P P P P P P P P P P P P P Bơm chạy khí P - - - P P P - P - - - - Bơm nâng dùng khí nén P - - - P P P - - - - - - Bơm nén chìm a P P P P P (P) P (P) (P) (P) (P) Bơm hút (để bề mặt) P - P P P - P - - - P (P) (P) P - Ga NVOC VOC FOC TOX Mic P CHÚ THÍCH: Bảng cung cấp hướng dẫn chung Lựa chọn thiết bị phù hợp tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, hoạt động tính chất thiết bị điều kiện mơi trường Ở điều kiện môi trường định cần cân nhắc phối hợp thiết bị số thiết bị khơng thích hợp cho thơng số EC: độ dẫn điện Alk: độ kiềm Eh: thể oxy hóa khử lon: ion Me: kim loại lượng vết Nit: nitrat Ga: khí hòa tan NVOC: hợp chất hữu không bay VOC: hợp chất hữu bay TOC: tổng cácbon hữu TOX: tổng halogen hữu Mic: tác nhân vi sinh vật Khi sử dụng bơm nén chìm có điều chỉnh dòng hoạt động với tốc độ dòng nhỏ 2/3 tốc độ dòng cực đại bơm, lúc thiết bị lấy mẫu phù hợp cho tất thơng số a Mẫu bơm từ giếng khoan khai thác để cấp nước sinh hoạt mục đích khác tổ hợp mẫu trộn nước vào miệng giếng nước đoạn có chắn lỗ khoan với độ sâu khác Phương pháp lấy mẫu áp dụng chất lượng nước ngầm đồng theo chiều thẳng đứng cần mẫu tổ hợp theo chiều dọc với thành phần trung bình với trường hợp lấy mẫu nước hút từ giếng khoan dùng cho cấp nước sinh hoạt Trong trường hợp thế, tùy theo cấu trúc nguồn nước giếng, mẫu nước cần thu thập điểm gần với nơi nước dâng đến bề mặt tốt lấy mẫu sâu lỗ giếng khoan Điều giảm bớt tính khơng ổn định mẫu thay đổi địa hóa Những phương pháp hiệu lấy mẫu từ tầng ngậm nước mà chất lượng nước ngầm thay đổi theo độ sâu lấy mẫu theo bề ngang tầng ngậm nước xác định cách sử dụng lỗ khoan quan sát cấu trúc đặc biệt cách khác, lấy mẫu đoạn thành bít kín lỗ giếng khoan Theo cách thứ nhất, thiết bị bơm xách tay sử dụng để bơm mẫu từ loạt lỗ giếng khoan quan sát tương đối gần nhau, lần bơm hoàn thành tạo mẫu lấy từ khoảng độ sâu khác tầng ngậm nước Cách thứ hai, mẫu bơm từ đoạn thành giếng bít kín giếng khoan sử dụng phương tiện bơm ghép với vật lót, cách tạo cách thu mẫu nước riêng biệt phạm vi khoảng chiều sâu xác định tầng ngậm nước (xem 4.2.4) Phương pháp lấy mẫu khuyên dùng tầng ngậm nước vững chắc: phương pháp khơng thích hợp dùng lỗ giếng khoan đặt chắn nhiều sỏi cuội 5.3.2.2 Dụng cụ lấy mẫu theo chiều sâu Dụng cụ lấy mẫu theo chiều sâu thiết kế để lấy mẫu nước ngầm độ sâu xác định bên lỗ khoan pizomét Dụng cụ có sẵn với nhiều dạng biết cách thông dụng “dụng cụ lấy mẫu gầu”, “dụng cụ lấy mẫu điểm” “gầu múc" Dụng cụ đơn giản chai lọ chứa mẫu thả chìm mặt nước giếng khoan Nước chảy đầy lọ chứa mẫu sau kéo khỏi giếng khoan Phương pháp cho phép lấy mẫu nước ngầm phần nước vùng bão hòa thu thập với độ tin cậy định Phương pháp nên dùng tình ngoại lệ để lấy mẫu nước ngầm Cũng cần thận trọng để không làm sạt lở vật liệu thành giếng khoan để tránh làm nhiễm bẩn mẫu Một thiết bị lấy mẫu khác loại cấu tạo gồm ống (hoặc ống hình trụ) lắp van kiểm soát đầu Thiết bị hạ xuống lỗ khoan tới độ sâu mong muốn sau kéo lên với mẫu Thao tác hạ xuống kéo lên làm cho vận hành kích hoạt van kiểm sốt (mở xuống đóng lại lên) lấy mẫu độ sâu yêu cầu, điều tạo thuận lợi cho giải pháp lấy mẫu theo chiều thẳng đứng Các dụng cụ lấy mẫu phức tạp lắp van hai đầu để cải thiện tính nguyên vẹn mẫu Thay cho van kiểm sốt, van vận hành nhờ lượng điện, áp suất khí, chân không truyền động học Đối với giếng khoan sâu dùng tời lắp động để hạ thiết bị lấy mẫu xuống giếng Kích thước mẫu cần phải lựa chọn để có dung tích mẫu phù hợp làm xáo trộn nước giếng khoan Những thiết bị thích hợp để lấy mẫu LNAPL DNAPL Lấy mẫu chiều sâu không lấy nước phạm vi ống vách cứng lỗ khoan, nước khơng thể chảy độ sâu nơi mà thiết bị lấy mẫu kích hoạt, điều kiện thủy tĩnh chất lượng nước bị xáo trộn hóa chất hoạt động vi sinh vật Trong phạm vi lỗ khoan có đoạn dài, hở thẳng đứng lắp song chắn, lấy mẫu chiều sâu có giá trị bị hạn chế dòng tự nhiên dòng tạo lỗ khoan làm cho tính ngun gốc mẫu không chắn Lấy mẫu chiều sâu thích hợp tính nguyên gốc mẫu (về mặt độ sâu nước chảy vào lỗ khoan) biết Điều biết cách xác định chiều sâu nước chảy vào lỗ giếng khoan dòng bên cột khoan qua máy đo nhiệt độ, độ dẫn điện đo dòng điều kiện bơm tĩnh Khi cần súc rửa nước lỗ giếng khoan (xem 6.1) độ sâu mẫu cần lấy, giếng khoan nên bơm nhẹ trước lấy mẫu Không sử dụng thiết bị bơm nâng khơng khí để vận hành súc rửa, điều tạo thay đổi cân hóa học nước ngầm đưa oxy hòa tan vào Điều làm bay chất nhiễm bẩn hữu 5.3.2.3 Bơm quán tính Bơm quán tính gồm ống dài liên tục lắp van chiều đầu dưới, ống đưa vào lỗ khoan đến độ sâu yêu cầu sau nâng lên hạ xuống liên tục đầu cuối ống dịch chuyển nước khoảng biên độ ngắn (giữa 0,3 m 0,5 m) Chuyển động thực tay thiết bị nâng học Van chiều phải ln chìm nước khoảng 500 mm để phòng ngừa trộn lẫn khí nước Trong giếng có đủ nước, mức thấp van phải phần có lót chắn lọc giếng Điều ngăn ngừa làm chuyển động không cần thiết nước phần lắp chắn lọc giếng gây độ đục cao Trong giếng khoan giếng đào có đường kính lớn 100 mm, cần đến đường ống cứng thay cho ống cứng để vận hành bơm Trong trình “nâng lên hạ xuống", lúc chu trình hạ xuống van chiều mở cho nước vào ống Sau nước nâng lên phía giai đoạn nâng lên chu trình Các chu trình liên tiếp khơng ngừng nâng nước lên phía bề mặt Thể tích nước nâng lên tùy thuộc vào đường kính dụng cụ lấy mẫu, độ dài chu trình nâng độ dài phần ống ngập nước Mặc dù khơng có giới hạn lý thuyết độ sâu tối đa mà từ dụng cụ lấy mẫu lấy, giới hạn thực tế mà phương pháp nâng nước lên từ độ sâu tối đa 60 m Bơm quán tính đơn giản thiết kế dễ lắp ráp, thường lắp đặt với ống polyethylen đơn lẻ Bơm qn tính có nhiều loại đường kính khác nhau, từ loại nhỏ 10 mm trở lên, nên sử dụng để súc rửa lấy mẫu lỗ khoan có đường kính nhỏ piezomét 5.3.2.4 Bơm bong bóng Bơm bong bóng cấu tạo gồm ngăn chứa mẫu có lắp van kiểm sốt đáy (nơi nước vào), van kiểm soát khác lắp cửa bóng khí phồng lên bên Bơm cho vào nước đến độ sâu yêu cầu, bong bóng phồng lên xẹp xuống liên tục nhờ khí nén Hoạt động phồng lên xẹp xuống liên tục làm đầy nước dụng cụ lấy mẫu nâng mẫu lên bề mặt thông qua ống phân phối Chu kỳ tiếp tục đến đủ thể tích mẫu (hoặc tốc độ dòng) cần lấy Bơm có sẵn với nhiều dãy kích thước sử dụng để lấy mẫu piezomét với đường kính 18 mm 5.3.2.5 Bơm chạy khí Bơm chạy khí thiết kế biên bơm bong bóng Không nên nhầm lẫn bơm với bơm nâng khí nén mơ tả 5.3.2.6 Bơm chạy khí khơng chứa bong bóng bên buồng lấy mẫu Thay vào đó, ống đầu kéo dài (trong dụng cụ lấy mẫu) đến điểm gần với đầu dụng cụ lấy mẫu chỗ khí vào đỉnh, áp suất liên tục thổi buồng lấy mẫu làm cho nước thoát đến bề mặt lúc dụng cụ lấy mẫu nạp lấy nước mẫu Chu kỳ tiếp tục đến lấy đủ thể tích mẫu Khí sử dụng lý tưởng khí trơ, ví dụ nitơ (khơng chứa oxy) Nhược điểm phương pháp khó xác định thể tích áp suất khí vận động thường gây khí lẫn vào mẫu Điều ảnh hướng bất lợi đến chất lượng mẫu làm giảm tính tin cậy phương pháp lấy mẫu Loại bơm thích hợp cho việc lấy mẫu từ điểm quan trắc đường kính hẹp với mực nước sâu 5.3.2.6 Bơm nâng khí nén Bơm nâng khí nén hoạt động khí nén (khơng khí số khí nén khác khơng phản ứng) bên phạm vi ống lót vách ngồi giếng khoan Áp suất khí đẩy cưỡng mẫu dâng cao đầu ống hở lên mà ống đặt bên giếng khoan Tại đầu ống khí trộn với nước để tạo lực để mang nước lên bề mặt Phương pháp lấy mẫu có loạt nhược điểm: a) Mẫu thường phân bố lên bề mặt sol khí (là độc hại); b) Sự trộn lẫn khí với nước ảnh hưởng không tốt đến chất lượng mẫu (đặc biệt có mặt VOC); c) Dùng áp suất cao nên làm hỏng phương tiện lấy mẫu; d) Phương pháp làm cho khí bị cưỡng vào địa tầng 5.3.2.7 Bơm nén chìm Có nhiều kiểu bơm nén chìm Loại bơm bơm chuyển nước từ độ sâu lớn đạt dãy nhiều tốc độ dòng Gần có loại bơm nhỏ tốc độ khác dùng lỗ khoan có đường kính nhỏ đến 50 mm Những bơm phương tiện lý tưởng để súc rửa lấy mẫu quan trắc lỗ khoan, vận hành với đầu hút đến 90 m điều kiện tối ưu 5.3.2.8 Bơm đặt mặt đất Những bơm đặt bề mặt nói chung loại bơm hút Có ba loại bơm chính: bơm đẩy đặt mặt đất, bơm chân khơng bơm chốn chỗ có dòng/dung lượng thấp (bơm tĩnh) Bơm chân không vận hành dùng chân không cho bình chứa mẫu (hoặc bình chứa mẫu nối với chân khơng) bình nối tiếp với ống phân phối mẫu đặt giếng khoan giếng đào Nước nâng lên theo đường độ sâu tối đa từ m đến m bề mặt đất Bơm chân khơng gây khí VOC đáng kể làm xáo trộn hóa chất khác mẫu Vì khơng khuyến nghị dùng phương pháp Bơm nén đặt mặt đất vận hành theo cách tương tự loại bơm nén chìm Tuy nhiên, loại nói chung khơng chế tạo vật liệu đủ trơ để vận hành loại bơm cần “mồi'’ nước Vì có nguy gây nhiễm bẩn mẫu nên phương pháp không khuyến nghị để lấy mẫu Bơm chốn chỗ dòng/dung lượng thấp sử dụng chân không tồn ngắn trực tiếp với ống phân phối mẫu đưa xuống lỗ giếng khoan, pizomét giếng đào Loại bơm không cần “mồi” bơm khí chất lỏng Mẫu khơng tiếp xúc trực tiếp với khơng khí chân khơng dùng q trình dâng lên lúc đầu nước vào ống phân phối mẫu Có thể dùng loại bơm dâng nước lên cao nên giới hạn đến m để phòng ngừa nguy làm đáng kể khí 5.3.2.9 Các phương pháp khác Các phương pháp khác để lấy mẫu sẵn có sử dụng cải biên kỹ thuật mô tả phần trước phương tiện bổ sung Một ví dụ tạo thuận lợi cho lấy mẫu điểm sử dụng vật lót để cách ly đoạn giếng khoan sử dụng phương pháp mô tả trước để hút mẫu Khi xảy tượng cắt dòng, lắp đặt vật lót bổ sung đoạn cách ly vùng lấy mẫu Không tùy thuộc vào điều đó, bơm lúc vùng vào thời gian lấy mẫu giảm thiểu tượng cắt dòng Ví dụ khác thiết kế dụng cụ lấy mẫu đa cấp/nhiều mức Một vài trường hợp cho phép dụng cụ hạ xuống giếng ống trung tâm để hút mẫu đóng kín từ độ sâu riêng biệt Qui trình lấy mẫu 6.1 Súc rửa 6.1.1 Khái quát Một khía cạnh quan trọng việc lấy mẫu thu mẫu đại diện Do nhiều lý do, nước điểm quan trắc mà gần không súc rửa khơng đại diện cho nước ngầm tầng bao quanh Nước trở nên bị mắc nghẽn điểm lấy mẫu tiếp xúc với thành giếng nhiều tháng lấy mẫu Nếu giếng thơng thiên với khơng khí, xảy q trình oxy hóa tạo lối cho khí VOC Thêm vào đó, lấy mẫu, dụng cụ lấy mẫu lấy mảnh vụn Vì thể súc rửa trước lấy mẫu nước ngầm để loại bỏ nước tù đọng khỏi giếng khoan Để làm điều cần bơm lượng nước đủ trước mẫu lấy Khối lượng nước súc rửa tùy thuộc vào thiết kế điểm quan trắc, ví dụ đường kính độ sâu cột nước Vì thế, mức nước ln ln đo trước súc rửa Súc rửa cần tiến hành với tốc độ dòng nhỏ tốc độ dòng khai thác giếng lớn tốc độ lấy mẫu dự kiến Khối lượng nước súc rửa khác tùy thuộc vào loại hình điểm quan trắc kết cấu điều kiện địa chất thủy văn (sản lượng khai thác nước giếng) Bảng nêu ví dụ kỹ thuật súc rửa giếng khoan với tình khác Tùy theo điều kiện (xem Bảng 5), mẫu tổ hợp lấy, khối lượng nước súc rửa nên ba lần thể tích nước lỗ khoan Hình cho biết cách tính khối lượng súc rửa tính Bảng - Kỹ thuật súc rửa giếng liên quan đến thiết kế điểm lấy mẫu CHÚ DẪN tầng ngậm nước mức nước vật liệu bít vách lỗ khoan lọc cát/sỏi lọc vùng súc rửa pizomét/ống lấy mẫu dB đường kính lỗ khoan L chiều dài vùng mà mẫu lấy CHÚ THÍCH: Thể tích nước súc rửa, Vp = (π/4) dBL Hình - Súc rửa thiết bị lấy mẫu chiều ngang tách biệt Để lấy mẫu điểm, cần phải sử dụng súc rửa dung tích nhỏ dụng cụ lấy mẫu chiều sâu tách biệt Để đảm bảo trình súc rửa hiệu quả, nên tiến hành quan trắc thơng số hóa học q trình súc rửa Các thơng số đo gồm: a) EC; b) pH; c) Nhiệt độ; d) Thể oxy hóa khử; (Eh); e) Oxy hòa tan (DO); f) Độ đục g) Các thông số nhiễm bẩn đặc thù Tối thiểu, EC cần phải đo Trong súc rửa, bơm lấy nước cần phải đặt độ sâu m đến m mức thấp nước ngầm dao động điểm quan trắc nơi đoạn hở điểm quan trắc kéo dài tầng nước Khi đoạn hở tầng nước, bơm lấy nước cần phải đặt độ sâu m đến m đỉnh đoạn hở Ngoại lệ cho trường hợp giếng khoan quan trắc tầng ngậm nước bị bao kín sâu, mức nước (hoặc bề mặt piezomét) gần kề với mức Trong trường hợp lý thực tế, bơm lấy nước cần phải đặt m đến m mức thấp mực nước dao động Trong khuôn khổ điều tra tổng thể, việc áp dụng súc rửa cần phải xem xét cẩn thận Tác động súc rửa cần phải cân nhắc với lợi ích tính tồn vẹn mẫu cải thiện Để điều tra vị trí có khả bị nhiễm bẩn, chất nhiễm bẩn phân bổ địa điểm tách biệt có mặt chất nhiễm bẩn khơng phân pha (LNAPL DNAPL), tác động việc súc rửa tái phân bổ phát tán chất nhiễm bẩn Điều dẫn đến sai số kết và/hoặc làm vấn đề thêm trầm trọng Khi có trường hợp thế, súc rửa dung tích nhỏ nước sau súc rửa thu thập phân tích giai đoạn q trình điều tra để so sánh kết mẫu lấy Thơng tin dùng để tối ưu hóa qui trình sử dụng cho hoạt động lấy mẫu sau Khi có mặt chất nhiễm bẩn không phân pha LNAPL DNAPL, độ dày lớp chất nhiễm bẩn cần phải đo trước lấy mẫu Việc thải bỏ nước súc rửa cần xem xét nước bị nhiễm bẩn Cần có quy định phù hợp cho thải bỏ nước bị ô nhiễm tiềm tàng Điều liên quan đến việc dàn xếp với bãi xử lý chất thải có thẩm quyền Thải bỏ nước súc rửa vào giếng giếng khác bên cạnh không chấp nhận không với qui định quản lý Khi nước ngầm giếng khoan súc rửa lấy mẫu, trình súc rửa nước làm khối nước ngầm nhanh cạn mức độ chiều ngang độ sâu khối nước có hạn Vì cần sử dụng kỹ thuật súc rửa dung tích nhỏ 6.1.2 Súc rửa dung tích nhỏ Khi súc rửa dung tích lớn khơng thể thực được, bị nguy hại ảnh hưởng bất lợi đến phân bố bề mặt (ví dụ giếng khoan sâu) chấp nhận sử dụng kỹ thuật súc rửa thay khác (Tài liệu tham khảo[15]) Phương pháp lấy thể tích nhỏ nước từ giếng quan trắc địa điểm mà mẫu lấy Phương pháp phù hợp với giếng khoan hở piezomét với độ dài lọc chắn dài địa tầng có tính thấm đáng kể Phương pháp so sánh cách trực tiếp với phương pháp súc rửa toàn giếng khoan nên cẩn thận lựa chọn xem xét đến mục tiêu lấy mẫu Loại bơm dụng cụ lấy mẫu dùng cho súc rửa dung tích nhỏ cần phải lựa chọn cẩn thận, nên dùng phương tiện có khả giảm tối thiểu xáo trộn nước cột khoan Bơm quán tính, dụng cụ lấy mẫu gầu múc gầu xúc khác khơng nên dùng cho súc rửa dung tích nhỏ Đầu vào bơm súc rửa cần phải đặt nằm ngang nơi mà mẫu dự định lấy Lúc lỗ giếng khoan súc rửa bơm tốc độ dòng thấp để lấy nước từ đoạn chọn giếng khoan để tạo dòng chảy vào nước ngầm xác định Bơm lấy mẫu sau cần phải dùng để lấy mẫu mà khơng tháo để giảm bớt thay đổi xáo trộn giếng khoan Súc rửa dung tích nhỏ giảm lượng nước thải sinh dễ thải bỏ Phương pháp có ưu điểm làm giảm độ đục bay Trong trình súc rửa dung tích nhỏ thơng số EC, pH, nhiệt độ, độ đục chất gây nhiễm bẩn đặc thù khác cần quan trắc súc rửa tiếp tục biến động thông số trở nên ổn định Tính ổn định xác định thơng số có nồng độ ổn định phạm vi phương sai (thay đổi) xác định, qua quãng thời gian xác định trước Sự lựa chọn thông số cần phải dựa vào điều kiện đặc thù vị trí tối thiểu thông số EC phải đo Súc rửa dung tích nhỏ áp dụng để xác định phân tầng (biến động theo chiều thẳng đứng chất lượng nước) phạm vi giếng khoan Việc thu thơng tin quan trọng phân bố di chuyển chất nhiễm bẩn phạm vi vùng bão hòa mà khơng có sử dụng súc rửa giếng khoan kỹ thuật khác 6.2 Hố kiểm tra sơ Khi nước ngầm bị chặn lại trình đào hố kiểm tra, nước lấy mẫu vục bình chứa mẫu vào nước thu lấy nước thoát từ thành hố kiểm tra Cần lưu ý chất lượng mẫu bị ảnh hưởng xáo trộn đất xúc đào hố kiểm tra bị trộn lẫn với nước ngầm đáy hố Mẫu hố kiểm tra có giá trị hạn chế sử dụng mẫu cần cân nhắc mục đích nghiên cứu đưa số liệu thơ báo có khơng có chất nhiễm bẩn nước gần với bề mặt Mẫu nước hố kiểm tra không phù hợp cho việc xác lập có mặt nhiễm bẩn độ sâu cho vẽ đồ ô nhiễm nước ngầm chi tiết Tuy nhiên mẫu đưa phương tiện để rà sốt sàng lọc nhanh với chi phí thấp vị trí mà sau cho phép tiến hành lấy mẫu phức tạp hiệu và/hoặc kỹ thuật thao tác cần phải áp dụng Để có mẫu nước ngầm đại diện hơn, lắp đặt piezomét vào đất đáy hố kiểm tra dọc theo đáy hố kiểm tra Tuy nhiên, piezomét không nên lắp đặt vào hố kiểm tra nước đầy trở lại chất liệu dễ bị chất vấn kết từ mẫu lấy từ điểm quan trắc 6.3 Lấy mẫu chất nhiễm bẩn không phân pha với nước (DNAPL LNAPL) 6.3.1 Chất lỏng nhẹ không phân pha với nước (LNAPL) Chất lỏng nhẹ không phân pha với nước, LNAPL, có tỷ trọng nhẹ nước bề mặt nước ngầm tập trung tầng nước LNAPL tìm thấy vùng khơng bão hòa tạo đám khơng hòa tan vùng bão hòa Vì thế, phương tiện lấy mẫu cần phải thiết kế để thu mẫu từ khu vực Lấy nước thẩm tra điểm quan trắc cần trải dài khoảng đầy đủ từ phía đến khoảng giao động động tầng nước Khi lấy mẫu điểm quan trắc nhiễm bẩn LNAPL, cần phải lấy mẫu trước súc rửa súc rửa gây hòa trộn xáo động nước Khi đo độ dày theo chiều dọc LNAPL lỗ giếng khoan, cần phải lưu ý độ dày lỗ giếng khoan dày độ dày tầng ngậm nước, ảnh hưởng mức gây chênh lệch áp suất mao dẫn giếng khoan địa tầng xung quanh 6.3.2 Chất lỏng đậm đặc không phân pha với nước (DNAPL) DNAPL có tỷ trọng lớn nước di chuyển xuống phía xun qua vùng bão hòa khơng bão hòa hướng phía tầng ngậm nước Khi di chuyển xuống phía dưới, chúng bị chặn lại theo chiều ngang có tính thấm thấp tính thấm địa tầng xung quanh, ví dụ lớp đất sét cát sỏi tầng ngậm nước, Sự ngăn chặn dẫn đến lưu trú tạm thời lâu dài “tạo thành vũng" chất nhiễm bẩn không phân pha Sự di chuyển DNAPL đáy tầng ngậm nước bị kiểm sốt địa hình vật liệu có tính thấm thấp nằm số trường hợp di trú DNAPL theo hướng ngược lại với hướng dòng chảy tự nhiên nước ngầm, thêm vào đó, chất DNAPL, đám DNAPL hòa tan tạo phình rộng theo chiều rộng chiều dọc Lấy mẫu DNAPL cần hiểu biết địa điểm DNAPL tạo thành “vũng" khắp hệ thống nước ngầm Tối thiểu, nghi ngờ nhiễm bẩn DNAPL, điểm lấy mẫu phải khoan xuyên hết chiều dày tầng thấm Do chất DNAPL, việc phát chất lỏng khơng phân pha khó khăn khơng có chứng liệu trợ giúp để tập trung điều tra 6.4 Vật liệu dùng làm phương tiện lấy mẫu Thông tin chung hướng dẫn lựa chọn vật liệu dùng cho phương tiện chai lấy mẫu tham khảo theo TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) Cần thận trọng để ngăn ngừa vật liệu dùng cho thu thập mẫu sau để lưu giữ mẫu khơng làm ảnh hưởng tính tồn vẹn mẫu thời điểm lấy mẫu sau Khi u cầu phân tích nhiều thơng số, phương án thu thập tập hợp mẫu vào bình chứa mẫu chế tạo vật liệu khác nên tính đến Khi điều xảy ra, qui trình đảm bảo chất lượng (QA)/kiểm sốt chất lượng cần phải áp dụng để trì tính tồn vẹn mẫu Hướng dẫn QA lấy mẫu nước môi trường nêu TCVN 6663-14 (ISO 5667-14) 6.5 Ngăn ngừa nhiễm bẩn Khi thiết kế kế hoạch quan trắc phải ý để giảm thiểu nguy tạo đường di chuyển chất nhiễm bẩn khơng thể kiểm sốt Các chương trình điều tra cần phải tiến hành với cẩn trọng Như phần điều tra, số kỹ thuật sử dụng để trợ giúp thiết kế chương trình xây dựng mơ hình nguyên lý Những kỹ thuật gồm có kỹ thuật vật lý địa chất khảo sát khí đất khảo nghiệm địa tầng địa chất thủy văn, địa vật lý địa chất học Những tình khác gây nhiễm bẩn nước ngầm nảy sinh tình cần phải cân nhắc tiến trình lập kế hoạch Lấy mẫu từ hố kiểm tra Sự xáo trộn đào bới hố kiểm tra dẫn đến làm xáo trộn nước và/hoặc làm cho chất nhiễm bẩn linh động (xem 6.3) 6.5.1 Nhiễm bẩn sinh lắp đặt điểm quan trắc lấy mẫu Nói chung, nảy sinh mối quan ngại nhiễm bẩn từ qui trình lấy mẫu Có hàng loạt cách thức mà mẫu bị nhiễm bẩn, có vài cách thức thảo luận điều trước Lĩnh vực quan tâm sử dụng phương tiện lầy mẫu Lý tưởng nhất, giếng quan trắc nên có phương tiện lấy mẫu dành riêng để cho khơng có nhiễm bẩn chéo Tuy nhiên, điều thường khơng thực tế làm mặt kinh tế Trong trường hợp phương tiện nên làm sau mẫu lấy trước chuyển đến điểm quan trắc Tùy theo loại chất nhiễm bẩn có mặt, cần phải sử dụng tác nhân làm phù hợp (mà chúng không gây nhiễm bẩn) Trong vài trường hợp, thay phụ tùng phương tiện lấy mẫu khơng tránh khỏi, ví dụ ống nhựa làm ý muốn thực Cần phải thiết lập qui trình kiểm sốt chất lượng để chắn qui trình tẩy nhiễm bẩn phù hợp Chương trình lấy mẫu cần phải thiết lập để bắt đầu lấy mẫu với lỗ giếng khoan bị nhiễm bẩn tiếp tục đến lỗ giếng khoan bị nhiễm bẩn nặng sau Hướng dẫn thêm lưu giữ mẫu nước môi trường yêu cầu thu mẫu trường mẫu trắng khác đưa TCVN 6663-14 (ISO 5667-14) 6.5.2 Bảo quản mẫu, ổn định mẫu vận chuyển mẫu Mẫu nước ngầm thường lấy vị trí xa phòng thí nghiệm Do vậy, cách thức mẫu nước ngầm lưu giữ bảo quản trước phân tích quan trọng kết đại diện cho điều kiện thời điểm lấy mẫu Hướng dẫn chung khía cạnh này, tham khảo TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), TCVN 5993 (ISO 5667-3) TCVN 6663-14 (ISO 5667-14) hướng dẫn cụ thể sau cần phải xem xét Vấn đề đáng kể lấy mẫu nước ngầm thu thị xác chất lượng nước bề mặt Vấn đề nảy sinh thay đổi vật lý hóa học xảy nước lấy khỏi tầng ngậm nước Nước ngầm bị bão hòa phương diện khí hòa tan nhiều phương pháp lấy mẫu nước ngầm làm cho mẫu trải qua thay đổi nhiệt độ áp suất mà điều làm biến đổi thơng số EC, pH, điện hóa, nồng độ sunfua nồng độ khí hòa tan (đặc biệt oxy cacbon đioxit) Các thay đổi làm xáo trộn tính chất số thành phần Tiếp xúc với khơng khí làm thay đổi tương tự gây oxy hóa, làm tăng hoạt tính vi sinh vật, kết tủa, bay thay đổi tính chất cảm quan nước (ví dụ màu độ đục) Vì thế, ống phân phối mẫu khơng chứa bọt khơng khí (hoặc khí) lấy mẫu Khi lấy mẫu nước ngầm, điều quan trọng nhiều thơng số cần xác định tiến hành phân tích chỗ, nhanh tốt sau mẫu thu thập Điều thực tế quan trọng thông số nhiệt độ, pH, điện hóa, EC, độ kiềm khí hòa tan (đặc biệt oxy) Kỹ thuật đo liên tục hoàn thiện tiến hành tốt sử dụng hệ thống ngăn đo cho dòng chảy qua ngăn ngừa tiếp xúc mẫu khơng khí Khi nạp mẫu vào bình chứa, giữ cho bình thẳng đứng đút ống phân phối mẫu vào cho ống không chạm vào mẫu Nâng ống phân phối mẫu trình nạp mẫu cho phần lại ống dài khơng q 10 mm mực nước bình Đóng nắp bình mẫu lại sau nạp Nếu cần tránh tiếp xúc với khơng khí khơng cần thêm chất bảo quản nạp mẫu từ từ đầy tràn bình chứa, nước hai lần thể tích bình chảy tràn trước đóng kín kiểm tra để khơng có bọt khí bị kẹt lại Nên tiến hành lọc mẫu chỗ để ổn định mẫu, đặc biệt tính chất nước đối tượng nghiên cứu Có sẵn nhiều phương tiện lọc kể lọc màng xenlulô, sợi thủy tinh lọc polycacbonat Không khuyến nghị phương tiện lọc dùng chung cho tất cả, sợi thủy tinh có số ưu điểm so với phương tiện lọc khác có kích thước lỗ (ví dụ lọc sợi xenlulơ), đơi chúng trở nên bị nghẹt cho hiệu suất lọc tương tự mặt giữ lại kích thước hạt Kích thước lỗ khuyên dùng cho mục đích làm việc với phân tích nước ngầm 0,4 micromet đến 0,5 micromet, kích thước lỗ khác ưa dùng, dựa vào mục đích lấy mẫu cụ thể thông số cần xác định quan tâm Bất kỳ phương tiện sử dụng để lọc, kết sau (phân tích tiếp theo) nên báo cáo mẫu “được lọc" (trích dẫn kích thước lỗ lọc tương ứng) mà không báo cáo mẫu “hòa tan" Điều đặc biệt quan trọng lọc nước ngầm kỵ khí (yếm khí) chỗ tiến hành điều kiện kỵ khí khơng có bọt khí đường dẫn mẫu Trong trường hợp, cần phải đảm bảo bình đựng mẫu phân phối cho phòng thí nghiệm đóng chặt kín, khơng bị ảnh hưởng ánh sáng nóng Nếu khơng làm vậy, chất lượng mẫu bị thay đổi nhanh chóng trao đổi khí, phản ứng hóa học chuyển hóa vi sinh vật Cũng phải chắn mẫu phân tích ngày bảo quản Khi phải lưu giữ mẫu trước phân tích, xem hướng dẫn điều kiện yêu cầu TCVN 5993 (ISO 5667-3) Những ý an toàn Hướng dẫn chung vấn đề an toàn đưa TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) khía cạnh an toàn sau cần phải xem xét lấy mẫu nước ngầm Các hoạt động lấy mẫu nước ngầm nơi đất môi trường bị nhiễm bẩn (tiềm tàng) nguy hại Điều quan trọng tất quy định an toàn sức khỏe quốc gia địa phương phải đề cập đến người đào tạo có đủ lực chun mơn thiết kế thực chương trình quan trắc Phải thực đánh giá rủi ro trước tiến hành công việc hành động khắc phục cần phải thực để giảm thiểu rủi ro Những rủi ro nảy sinh từ nguồn sau cần xem xét: a) Các vật liệu cầm tay (mẫu, hóa chất, v.v); b) Nguy hại học (giàn khoan, xe, v.v); c) Thiết bị dụng cụ điện (máy phát điện, bơm, v.v); d) Mơi trường (bảo vệ cá nhân, khí, độ ổn định đất nền, v.v) Hướng dẫn thêm, xem TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) CẢNH BÁO - Diện tích bề mặt xung quanh giếng giếng khoan luôn xem xét cẩn thận có nguy bề mặt bị sập xuống, đặc biệt xung quanh giếng cũ, phải có hai người có mặt trình thao tác lấy mẫu: người phải lại mặt đất để sẵn sàng trợ giúp điều kiện nguy hiểm xảy có rủi ro xảy cho người thực lấy mẫu giếng Khi lấy mẫu nơi bị giới hạn (ví dụ giếng, giếng khoan, đầu giếng giếng) với trường hợp, phải kiểm tra suy giảm ơxy khơng khí có mặt khí dễ cháy, hydrosunfua khí độc khác nước có Qui trình cần thực không gian bị giới hạn nhiễm bẩn khu vực xung quanh giếng nước ngầm khảo sát Phải mặc loại trang bị bảo hộ tiến hành lấy mẫu, hồn cảnh khơng tiến hành hoạt động lấy mẫu kiểm tra cho thấy có điều kiện khơng an tồn Nếu mẫu bắt buộc phải lấy tình vậy, cần phải có quy trình đặc biệt với chấp thuận quan luật pháp chịu trách nhiệm vấn đề sức khỏe an tồn địa phương quốc gia (ví dụ q trình sử dụng máy hơ hấp lấy mẫu khơng gian đóng kín) Khi liên quan với nước ngầm bị ô nhiễm nặng, điều quan trọng xem xét cẩn thận tồn thơng tin liên quan đến nguồn nhiễm bẩn, nhằm xác định chất kiểm sốt an tồn cần thiết Trong tình tiến hành điều tra gần với nguồn ô nhiễm nặng, hoạt động lấy mẩu cần phải tiến hành đầu hướng gió được, ăn uống, hút thuốc phải bị cấm tuyệt đối khu vực điều tra Để cẩn trọng, cần thực kiểm tra y tế người tham gia điều tra sau tiến hành công việc, kiểm tra định kỳ với khoảng thời gian phủ hợp sau Nhận dạng mẫu biên Cần phải áp dụng hệ thống phân định mẫu đưa phương pháp rành mạch để truy tìm lại mẫu Điều quan trọng sử dụng hệ thống ghi nhãn rõ ràng không gây hiểu nhầm để tạo thuận lợi cho quản lý mẫu, trình bày giải thích kết xác Hướng dẫn qui trình phân định mẫu biên nằm phần TCVN 6663 (ISO 5667) Thêm vào đó, thơng tin liên quan khác cần phải ghi lại báo cáo cho lấy mẫu lặp lại thực biến động kết xem xét Thông tin gồm chi tiết vị trí lấy mẫu chất nó, cấu trúc liệu mơi trường có liên quan, thơng tin phân tích, ví dụ có khí độc biết nghi ngờ có mẫu Những chi tiết nêu phối hợp báo cáo ghi nhãn mẫu tùy thuộc vào mục tiêu lấy mẫu cụ thể, cần bao gồm toàn thơng tin cần thiết để thực lấy mẫu lặp lại điều kiện hồn tồn tương đương Những nội dung xem xét bao gồm: a) Tên khu vực điểm lấy mẫu; b) Ngày thu thập mẫu; c) Bản chất tầng ngậm nước tầng chứa nước; d) Loại hình điểm lấy mẫu (ví dụ giếng khoan, giếng đào mạch nước lộ thiên); e) Thông tin mô tả liên quan (ví dụ kích thước giếng); f) Tình trạng kỹ thuật bơm độ sâu bơm hút và/hoặc xả; g) Mực nước giếng khoan giếng; h) Phương pháp lấy mẫu i) Độ sâu mẫu lấy; j) Biểu bề mẫu thời điểm thu mẫu (ví dụ màu, độ mùi) k) Các kết phân tích chỗ (ví dụ pH, oxy hòa tan); I) Chi tiết kỹ thuật bảo quản mẫu dùng; m) Chi tiết phương tiện lọc chỗ dùng (ví dụ kích thước lỗ lọc); n) Chi tiết kỹ thuật lưu giữ mẫu dùng/yêu cầu; o) Tên người lấy mẫu; p) Thông tin chất nhiễm bẩn biết/nghi ngờ Phụ lục B cung cấp ví dụ báo cáo dùng tình mà tất thông tin lấy mẫu thu thập Đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng Trong bối cảnh điều tra vị trí, yêu cầu mục tiêu chất lượng thu sau a) Mục tiêu công bố rõ ràng; b) Ấn định trách nhiệm rõ ràng; c) Lựa chọn người thực có kỹ phù hợp; d) Soạn thảo qui định kỹ thuật cụ thể kể mục tiêu chất lượng liệu; e) Phương pháp quan trắc cải tiến chất lượng hoạt động; f) Thông tin liên lạc thông suốt Tiêu chuẩn mô tả kỹ thuật dùng cho quan trắc chất lượng tất loại mẫu nước PHỤ LỤC A (Tham khảo) Sử dụng sơ đồ để tính tần suất lấy mẫu Phụ lục trình bày ví dụ tần suất lấy mẫu phù hợp xác định cách sử dụng tính chất địa chất thủy văn thông dụng (gradien thủy lực, độ dẫn thủy lực độ xốp hiệu dụng) Các thông số địa chất thủy văn dùng để lập sơ đồ tham khảo theo tài liệu [12] để đưa hiệu ứng phân tán, ước tính nhanh tần suất lấy mẫu phù hợp Sự phân tán có ảnh hưởng lên phân bố chất nhiễm bẩn dọc theo dòng chảy vng góc với dòng chảy Sự cải biên áp dụng dẫn đến tăng 10 % tần suất lấy mẫu CHÚ DẪN đường trục K độ dẫn thủy lực, tính mét giây D khoảng cách, tính mét theo chiều dọc N độ xốp hiệu dụng dòng chảy f tần suất lấy mẫu, lần/quãng thời gian n ngày DN f = 86400Ki 0,1 DN 86400Ki i gradien thủy lực, tính mét mét, m/m Hình A.1 - Sơ đồ tính tần suất lấy mẫu VÍ DỤ Cát sỏi cuội không vững phân bố rải vị trí lấy mẫu Địa tầng có độ dẫn thủy lực trung bình x 10-3 m/s độ xốp hiệu dụng 0,20 Gradien thủy lực trung bình cắt ngang qua vị trí lấy mẫu ổn định theo mùa 0,0001 Tần suất lấy mẫu cần thiết xác định điểm quan trắc cách nguồn ô nhiễm biết 10 m Sử dụng đặc tính địa chất thủy văn thông số khác, điểm đánh dấu trục dọc Sau kẻ đường thẳng xuyên qua cặp điểm nằm bên cạnh đường trục Đường thẳng qua cặp điểm sau kéo dài tiếp đến xa với trục dọc tốt Để xác định tần suất lấy mẫu, kẻ thêm đường thẳng điểm hai đường trục giao Tại điểm mà đường cắt đường f, tần suất lấy mẫu tính Trong toán này, tần suất lấy mẫu tối thiểu 416 ngày PHỤ LỤC B (tham khảo) Ví dụ báo cáo - Lấy mẫu nước ngầm Lý lấy mẫu …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Địa điểm điểm lấy mẫu ………………………………………………………………………… Bản chất điểm lấy mẫu ………………………………………………………………………… Bản chất tầng ngậm nước ……………………………………………………………………… Ngày tháng năm ………………………………………………………………………………… Điều kiện thời tiết ……………………………………………………………………………………… Mực nước (trước súc rửa) ………………………………………………………………………… Kỹ thuật súc rửa ……………………………………………………………………………………… Tốc độ dòng súc rửa …………………………………………………………………………………… Thời gian súc rửa ……………………………………………………………………………………… Thể tích súc rửa ………………………………………………………………………………………… Mực nước (trước lấy mẫu) ………………………………………………………………………… Thời gian: Bắt đầu………………… Kết thúc …………… lấy mẫu ………………………… Phương pháp lấy mẫu ………………………………………………………………………………… Độ sâu lấy mẫu………………………………………………………………………………………… Lưu lượng bơm lấy mẫu ……………………………………………………………………………… Cảm quan mẫu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Chi tiết kỹ thuật bảo quản mẫu sử dụng …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Chi tiết phương pháp lưu giữ mẫu sử dụng/yêu cầu ……………………………………… Họ Tên người lấy mẫu …………………………………………………………………………… Các ghi khác, ví dụ chứng nhiễm bẩn …………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2:1991) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu1) [2] TCVN 8184-1:2009 (ISO 6107-1:2004) Chất lượng nước- Thuật ngữ-Phần [3] TCVN 5982:1995 (ISO 6107-3:1993) Chất lượng nước - Thuật ngữ- Phần [4] TCVN 6860 (ISO 10381-1), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn thiết kế chương trình lấy mẫu [5] TCVN 7538-2 (ISO 10381-2), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu [6] TCVN 7538-3 (ISO 10381-3), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn an toàn [7] TCVN 7538-1 (ISO 10381-4), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 4: Hướng dẫn quy trình điều tra vị trí đất tự nhiên, gần tự nhiên đất canh tác [8] TCVN 7538-5 (ISO 10381-5), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn quy trình điều tra vị trí đất thị công nghiệp việc ô nhiễm đất [9] TCVN 5960 (ISO 10381-6), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn thu thập, lưu giữ bảo quản đất điểu kiện hiếu khí để đánh giá phòng thí nghiệm q trình vi sinh vật, sinh khối tính đa dạng [10] ISO 5667- 22 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 22: Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điểm lấy mẫu nước ngầm (Water quality- Sampling - Part 22: Guidance on design and installation of groundwater sample points) [11] ISO 15175:2004, Chất lượng đất - Đặc trưng hóa đất liên quan đến bảo vệ nước ngầm (Soil quality - Characterization of soil related to groundwater protection) [12] Barcerlona, M.J Gibb, J.P Helfrich, J.A Garske E.E Practical guide for groundwater sampling USEPA, Washington, DC 1985 [13] Bouiding, J.R, Barcelona, M.J Geochemical sampling of sub-surface solids and ground water In: Site characterization for subsurface remediation, pp 123-154 USEPA, Washington, DC, 1991.(Report No EPA/625/4-91/026) [14] CDM FEDERAL PROGRAMS CORP Data quality objectives for remedial response activities: Development process USEPA Washington DC, 1987 (Report No EPA/540/G-87/003) [15] Puls, R.W, Barcelona, M.J Low-flow (minimal drawdown) ground water sampling procedures USEPA, Washington, DC, 1986 12p (Report No EPA/540/S-95/504) Available (2008-09- 22) at: http://www.epa.gov/tio/tsp/dowload/wflw2a.pdf ... lý đề tiêu chuẩn TCVN 6663 (ISO 5667) sử dụng để thỏa mãn mục tiêu cụ thể sau đây: a) Để xác định tính phù hợp nước ngầm làm nguồn nước uống để dùng cho mục đích công nghiệp nước tưới tiêu nông... - Điều tra vị trí có vụ đổ tràn rò rỉ sản phẩm tai nạn, cố, ví dụ vụ tai nạn giao thông Nội dung phần tiêu chuẩn TCVN 6663-11 (ISO 5667-11) đề cập đến lựa chọn điểm lấy mẫu, lựa chọn phương tiện... Sampling - Part 11: Guidance on sampling of groundwaters Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm Tiêu chuẩn cung cấp cho người sử dụng xem xét cần thiết lập kế hoạch tiến hành

Ngày đăng: 07/02/2020, 03:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w