1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6617:2000

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 156,93 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6617:2000 giới thiệu đến người đọc nội dung về máy nông nghiệp - máy liên hợp thu hoạch lúa - phương pháp thử. TCVN 6617: 2000 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn dựa trên cơ sở ISO 8210:1989. Mời các bạn tham khảo.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6617:2000 MÁY NÔNG NGHIỆP-MÁY LIÊN HỢP THU HOẠCH LÚA PHƯƠNG PHÁP THỬ Agricutural machines - Rice combine harvesters Test procedures TCVN 6617: 2000 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo máy dùng nông lâm nghiệp biên soạn dựa sở ISO 8210: 1989, Vụ Khoa học công nghệ Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng trình duyệt, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp thử áp dụng cho loại máy thu hoạch liên hợp: loại tự hành liên hợp treo, móc với máy kéo, loại cắt gặt trực tiếp thu gom từ hàng xếp rải, dùng cho thu hoạch lúa, nhằm đánh giá đặc tính sử dụng chung, vận tốc làm việc tiêu suất, chất lượng làm việc máy liên hợp thu hoạch Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 500: 1979 Máy kéo nơng nghiệp - Trục trích cơng suất móc kéo - Đặc tính kỹ thuật TCVN-1773-3: 1988 (ISO 784-3:1982) Máy kéo nơng nghiệp - Phương pháp thử - Phần 3: Đường kính quay vòng đường kính thơng qua TCVN-1773-6: 1998 (ISO 784-6:1982) Máy kéo nông nghiệp - Phương pháp thử - Phần 6: Trọng tâm ISO 3600: 1996 (E) Máy kéo nông, lâm nghiệp - Sổ tay sử dụng - Giới thiệu ISO 3767-1: 1991 (E) Máy kéo máy nông, lâm nghiệp, thiết bị làm vườn đồng cỏ có động - Các ký hiệu dẫn điều khiển sử dụng biểu tượng khác - Phần 1: Các ký hiệu chung ISO 3767-2: 1991 (E) Máy kéo máy nông, lâm nghiệp, thiết bị làm vườn đồng cỏ có động - Các ký hiệu dẫn điều khiển sử dụng biểu tượng khác - Phần 2: Các ký hiệu dùng cho máy kéo máy nông nghiệp ISO 3789-1: 1982 Máy kéo máy nông, lâm nghiệp, thiết bị làm vườn đồng cỏ có động - Bố trí phương pháp sử dụng phận điều khiển - Phần : Các ký hiệu chung ISO 3789-2:1982 Máy kéo máy nông, lâm nghiệp, thiết bị làm vườn đồng cỏ có động cơ- Bố trí phương pháp sử dụng phận điều khiển - Phần 2: Các điều khiển dùng cho máy kéo máy nông nghiệp ISO 3865: 1990 (E) Máy kéo bánh nông nghiệp - Chỗ ngồi người điều khiển - Đo rung động ISO 3965: 1990 (E) Máy kéo bánh nông nghiệp - Vận tốc cực đại - Phương pháp xác định ISO 4254-1:1989 Máy kéo máy nông lâm nghiệp - Các phương tiện kỹ thuật bảo đảm an toàn - Phần : Đại cương TCVN 1773-13: 1998 (ISO 5007: 1990) Máy kéo bánh nông nghiệp - Phương pháp thử - Chỗ ngồi người lái máy - Đo rung động điều kiện phòng thí nghiệm TCVN 1773-14: 1998 (ISO 5131: 1996) Máy kéo máy dùng nông, lâm nghiệp - Phương pháp thử - Độ âm vang - Đo tiếng ồn vị trí làm việc người điều khiển máy ISO 5687: 1981 (E) Thiết bị dùng cho thu hoạch - Máy liên hợp thu hoạch - Xác định thiết kế dung tích thùng chứa hạt đặc tính thiết bị xả TCVN 1773-15: 1998 (ISO 5697: 1982) Máy kéo máy dùng nông, lâm nghiệp - Xác định đặc tính phanh TCVN 5451-1991 (ISO 1979) Ngũ cốc - Lấy mẫu (dạng hạt) ISO 5702: 1983 Thiết bị dùng cho thu hoạch - Các phận máy liên hợp thu hoạch - Các thuật ngữ tương đương ISO 6095 Máy nông nghiệp - Các máy liên hợp thu hoạch tự hành - Chỗ ngồi người điều khiển điều kiện tiện nghi làm việc ISO 6689-1: 1997 Thiết bị dùng cho thu hoạch tự hành - Máy liên hợp phận chức - Phần 1: Thuật ngữ ISO 6689-2: 1997 Thiết bị dùng cho thu hoạch - Máy liên hợp phận chức - Đánh giá đặc tính suất Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa ISO 5702, ISO 6689 định nghĩa sau: 3.1 Máy thử: Máy liên hợp thu hoạch (gọi tắt liên hợp) thử nghiệm 3.2 Máy đối chứng: Máy liên hợp thu hoạch khác dùng để thử nghiệm so sánh với máy thử 3.3 Dãy thử: Tất liệu số liệu phép thử 3.4 Phần thu chính: Các vật liệu thu máy xả từ cửa thời gian phép thử 3.5 Chạy chuẩn bị máy: Chạy máy để đạt độ ổn định cấu liên hợp trước tính thời gian phép thử Yêu cầu chung 4.1 Phương pháp chọn nhận máy để thử, thời gian chạy máy trước thử cần công bố báo cáo thử 4.2 Máy thử phải lắp đặt, điều chỉnh sử dụng theo hướng dẫn sở sản xuất Việc tuân thủ hướng dẫn thực tế, lý khác biệt so với hướng dẫn cần ghi chép báo cáo 4.3 Các phụ tùng máy thử phải sẵn có, cần thay phải cung cấp Giám định đặc tính máy thử trước thử 5.1 Các phận quan trọng Các phận quan trọng máy thử phải lắp đặt kiểm tra phù hợp với định nghĩa, đặc tính kỹ thuật tiêu tính cho ISO 6689 Cần sử dụng thuật ngữ nêu ISO 5702 ISO 6689 5.2 Vận tốc Đối với máy tự vận hành việc đo vận tốc phận máy tiến hành điều kiện không tải, tay ga vị trí làm việc bình thường, phù hợp với yêu cầu chế độ làm việc máy Đối với máy truyền động lực từ trục trích cơng suất (PTO) vận tốc đo số vòng quay quy định (PTO) (540± 10 vòng/phút 1000± 25 vòng/phút, xem ISO 500) Vận tốc tiến đo bề mặt ngang cứng (xem ISO 3965) cần điều khiển hộp số vị trí làm việc quy định phận khác máy vị trí ngắt Quy trình thử sau: a/ Trước thử nghiệm cho liên hợp chạy thời gian đủ để động cơ, dầu truyền động nước làm mát đạt nhiệt độ làm việc định mức Cần trì nhiệt độ trình thử b/ Khi chạy thử tay ga mở hoàn toàn số tiến để có vận tốc lớn c/ Đo vận tốc di chuyển khoảng cách không nhỏ 100m, trước hết theo hướng đường thử, sau theo hướng ngược lại Ghi lại khoảng thời gian mà điểm máy qua 100m d/ Vận tốc di chuyển lớn giá trị trung bình vận tốc lần chạy liên hướng đối diện 5.3 Vị trí trọng tâm Cần rõ máy thử có cầu sau chủ động có cấu vi sai hay khơng Vị trí trọng tâm xác định theo TCVN 1773-6 (ISO 789-6) điều kiện sau: - Máy: rỗng - Đầu gặt: nâng cao - Guồng gạt: vị trí vươn xa - Các thùng để nhiên liệu: đầy - Các thùng chứa hạt: đầy - Người lái: giả định nặng 65kg đặt chỗ người lái - Bàn đóng bao: đặt bao vị trí khơng ổn định máy hoạt động bình thường đồng 5.4 Thùng chứa hạt Dung tích thùng chứa hạt thời gian xả đo theo ISO 5687 5.4.1 Đo dung tích thùng chứa hạt Dung tích thùng hạt máy thu hoạch liên hợp thể tích lúa xả qua hệ thống xả liên hợp, tính dm3 5.4.1.1 Điều kiện thử: hạt có độ ẩm khơng q 25%, lượng tạp chất không 5% Để đảm bảo thùng hạt hệ thống xả làm việc có hiệu quả, trước bắt đầu quy trình thử, cấu xả cần hoạt động phút, tới dòng lúa xả xuống ổn định ngắt Trong hai trình nạp đầy xả thùng hạt, máy thử phải trạng thái ổn định, cân chạy vận tốc định trước với bàn cung cấp cấu đập tư làm việc 5.4.1.2 Chế độ thử: thùng hạt nạp đầy nhờ hệ thống nạp liên hợp không vượt điểm tràn Sau hạt xả qua hệ thống xả với vận tốc làm việc định 5.4.1.3 Kết tính thể tích chứa hạt cách chia khối lượng hạt xả cho khối lượng riêng nó, phép làm tròn tới đơn vị lít (dm3) 5.4.2 Xác định đặc tính hệ thống xả hạt 5.4.2.1 Tính lưu lượng xả lớn chu kỳ xả cách xác định lượng hạt xả 30 giây kể từ giây thứ sau dòng hạt bắt đầu từ thiết bị xả, tính lít/giây 5.4.2.2 Tính thời gian xả cách đo thời gian xả hết 95% dung tích thùng chứa hạt định rõ 5.4.1.1 5.4.2.3 Tính lưu lượng xả trung bình cách chia lượng hạt thu cho thời gian xả thùng nêu 5.4.2.2 Thử khả máy làm việc đồng Các phép thử chức máy đồng tiến hành thời gian nhiều tháng mùa thu hoạch địa bàn thực tế 6.1 Dữ liệu cần ghi Trên cánh đồng làm việc cần ghi lại liệu sau đây: a/ Điều kiện thời tiết; b/ Độ dốc tình trạng đất; c/ Kích thước cánh đồng; d/ Diện tích thu hoạch máy; e/ Loại, giống, trạng thái suất gần trồng; f/ Số làm việc máy; g/ Chiều cao gốc rạ sau cắt; h/ Lượng nhiên liệu dùng cho máy 6.2 Tình trạng hoạt động tính máy thử Trong suốt trình thử cần quan sát kịp thời đưa vào báo cáo liệu tình trạng chung tính liên hợp, đặc biệt nội dung nêu 6.2.1 đến 6.2.4 sau 6.2.1 Đánh giá chức Người vận hành cần quan sát báo cáo tình trạng tính sau liên hợp: a/ Tính cắt, thu gom (hoặc) nâng cây; b/ Các tắc kẹt xảy ra; c/ Tính thích ứng động cơ, hệ thống điều khiển cấp nhiên liệu làm mát; d/ Sự nạp đầy thùng chứa hạt đóng bao; e/ Tình trạng liệu từ cửa xả; f/ Tính ổn định liên hợp; g/ Tính thích hợp cấu điều chỉnh; h/ Độ nhạy thao tác điều khiển cấu riêng; i/ Hiệu thiết bị xả hạt, đặc biệt với hạt ẩm; j/ Thời gian cần để nạp thêm nhiên liệu; k/ Các yếu tố hạn chế hiệu suất; l/ Đặc tính kéo bám máy điều kiện khó khăn 6.2.2 Tính thuận lợi, tiện nghi an tồn 6.2.2.1 Trong báo cáo thử cần đánh giá mức độ phù hợp ký hiệu, phận điều khiển, phương tiện kỹ thuật đảm bảo an toàn, đặc tính phanh chỗ làm việc người điều khiển máy thử so với ISO 3767-1, ISO 3767-2, ISO 3789-1, ISO 3789-2, ISO4254-2, ISO 4254-1, ISO 5697 ISO 6095 6.2.2.2 Cần đưa vào báo cáo thử nhận xét chung thuận tiện vào vị trí lái, q trình nhận biết dễ dàng sử dụng cấu điều khiển, khả nhìn thấy sức chứa thùng chứa hạt, cấu xả hạt cấu cắt, tính thích hợp, dễ nhận biết, dễ nhìn thấy dụng cụ, với yếu tố liên quan tới tiện nghi chỗ ngồi, độ rung động, tiếng ồn, bụi khói… 6.2.2.3 Độ rung chỗ ngồi tiếng ồn vị trí người lái đo theo TCVN 1773-14: 1998 (ISO 5131) TCVN 1773-13: 1998 (ISO 5007) 6.2.2.4 Báo cáo thử gồm liệu về: a/ Tính thích ứng dễ dàng điều khiển hệ thống điều hồ khơng khí buồng lái có; b/ Tính thích ứng thiết bị chiếu sáng, đặc biệt dùng để làm việc trời tối; c/ Bán kính quay vòng, xem TCVN 1773-3 (ISO 789-3); d/ Tính dễ dàng điều khiển nói chung tính ổn định máy thử điều khiển lái điều kiện đường sá khác nhau; e/ Mọi dấu hiệu nguy hiểm phát mà không quy định tiêu chuẩn trích dẫn liệt kê 6.2.2.1 6.2.3 Tính thuận tiện điều chỉnh bảo dưỡng thông thường Cần đưa vào báo cáo thử thơng tin có liên quan tới tính thuận tiện điều khiển bảo dưỡng thơng thường sau: a/óiự rõ ràng hướng dẫn sử dụng (xem ISO 3600); b/ Dễ điều chỉnh, đặc biệt trạng thái thay đổi; c/ Dễ thay đổi từ trạng thái làm việc đồng sang trạng thái di chuyển ngược lại; d/ Đễ tiến hành bảo dưỡng thông thường làm bầu lọc khơng khí, thay dầu nhờn lọc, bôi trơn, kiểm tra mức dầu nhờn, điều chỉnh căng dây đai…; e/ Các biện pháp quan sát mức nhiên liệu đổ thêm nhiên liệu; f/ Làm phận cung cấp máy, đặc biệt thay đổi loại khắc phục tắc kẹt; g/ Các biện pháp làm cấu loại đất đá; h/ Thời gian cần thiết để lắp đặt phận gặt 6.2.4 Sửa chữa Mọi hỏng hóc sửa chữa trình thử cần báo cáo Thử suất chất lượng làm việc Các phép thử tiến hành điều kiện đặc trưng cụ thể quy định đây, nên thử đồng thời với máy đối chứng thông dụng 7.1 Chọn trồng điều kiện đồng ruộng Các phép thử nên tiến hành với giống lúa điều kiện đại diện vùng, thích hợp với nhiệm vụ kỹ thuật máy Nơi yêu cầu không đáp ứng, gây khó khăn cho việc tiến hành, cần nói rõ báo cáo thử Nên chọn mặt đồng có độ phẳng đại diện thực tế Riêng phép thử đất dốc quy định phụ lục A Nên chọn hướng chạy thích hợp với hướng gió để khơng gây ảnh hưởng xấu đến làm việc phận chức liên hợp Các trồng cần có độ đồng nhất, nhìn chung trạng thái đứng cây, khơng bị sâu bệnh, không lẫn nhiều cỏ dại loại khác Tỷ lệ hạt/rơm trung bình từ 0,4 đến 1,0 Độ ẩm hạt trung bình từ 15 đến 25%, độ ẩm rơm từ 40 đến 70% Độ ẩm rơm, hạt, tỷ lệ hạt/rơm lúa ruộng thử nghiệm xác định theo 7.5.2 Nếu điều kiện khí hậu tập quán địa phương tạo điều kiện đặc trưng khác biệt (cây đổ trải rộng rối hàng gió), cần nêu rõ báo cáo thử 7.2 Máy thử máy đối chứng Khi dùng máy đối chứng cần biết đầy đủ kiểu, mẫu, năm sản xuất liệu khác tương ứng Đó máy phổ biến, có uy tín, chức năng, sẵn có thị trường trước ngày thử nghiệm năm Tình trạng kỹ thuật máy thử, máy đối chứng đem thử phải tốt Mặt đồng để vận hành máy phải thích hợp cho loại máy 7.3 Điều chỉnh máy thử máy đối chứng Trước thử phải điều chỉnh hai máy thử đối chứng để đạt đến đặc tính làm việc tối ưu với loại Các điều chỉnh tiến hành theo điều kiện thu hoạch thực tế điển hình địa phương nơi tương tự, cho chấp nhận tỷ lệ tạp chất có lượng hạt xả từ hai máy Các tạp chất gồm cọng rơm, hạt vỡ dé lúa Người chịu trách nhiệm điều chỉnh máy tạo điều kiện thời gian theo yêu cầu, đủ để thực công việc cách hợp lý Họ có trách nhiệm định mức điều chỉnh tốt đạt tới, nhằm có khả làm việc cao máy với chức gom, cắt đảm bảo Việc điều chỉnh cấu đập, phân ly làm phép tiến hành hai loạt thử 7.4 Thiết bị thu 7.4.1 Thiết bị thu sản phẩm xả từ máy thử lắp đặt sử dụng đáp ứng yêu cầu sau: a/ Thu toàn dòng xả từ máy thời gian thu; b/ Bảo đảm an toàn cho người thử nghiệm; c/ Việc thu bắt đầu dừng lại cách chủ động, không phụ thuộc vào việc cấu liên hợp chuyển động tiến bị ngắt; d/ Khơng tác hại đến đặc tính quy định máy thử (chẳng hạn tới dòng khí từ cấu làm sạch), không gây thay đổi tới điều kiện xả vật liệu bình thường từ liên hợp; e/ Thu liệu cách riêng rẽ từ điểm xả thông thường cấu phun rơm, làm sơ bộ, với vận tốc xả bình thường; f/ Nếu máy thử có thiết bị làm bổ sung, lượng loại hạt từ phận làm cộng lại để tính suất; g/ Lấy mẫu hạt để phân tích ngồi thùng chứa, dòng chảy hạt điểm thu Hộp chứa mẫu phải đủ nhỏ kín; h/ Nếu có thiết bị thu hạt rơi đồng khâu cắt gom gây ra, phần thu từ cửa xả liên hợp không để rơi sản phẩm xuống thiết bị thu hạt 7.4.2 Thiết bị thu hạt rơi đồng nêu 7.4.1.h phải đảm bảo không ảnh hưởng đáng kể đến chế độ làm việc thực tế máy trạng thái đồng 7.5 Điều kiện quy trình thu 7.5.1 Thời gian ngày chọn để thử nghiệm điều kiện trồng ổn định Các thử nghiệm so sánh cần tiến hành điều kiện giống tối đa thời gian, địa điểm đồng ruộng phép thử Các điều kiện khác biệt cần ghi rõ 7.5.2 Khi chọn ruộng thử nghiệm cần xác định tỷ lệ hạt/rơm độ ẩm rơm, hạt lúa để kiểm tra thích hợp lúa nêu 7.1 Phương pháp xác định sau: Chọn vị trí gặt lấy mẫu lúa theo nguyên tắc đường chéo Diện tích gặt vị trí 1m 2, kích thước 1x1m Chiều cao gốc rạ để lại chiều cao gốc rạ liên hợp gặt sau Xử lý toàn số gặt từ vị trí theo phương pháp thủ cơng, đảm bảo thu hồi toàn lượng hạt rơm mẫu Sau cân định lượng thành phần mẫu, tiến hành xác định độ ẩm rơm hạt phương pháp xác định khối lượng khô, dụng cụ cầm tay Tỷ lệ hạt/rơm (%) tính theo cơng thức sau: Trong đó: Q0 khối lượng tồn mẫu lúa thu từ vị trí gặt, tính kilơgam, xác tới 0,001 kg; q0 lượng hạt thu từ mẫu gặt nói trên, tính kilơgam, xác tới 0,001 kg 7.5.3 Trước lần thu cho liên hợp chạy chuẩn bị 50 mét thời gian chạy khơng 20 giây để đảm bảo độ ổn định làm việc cấu 7.5.4 Khi chạy máy trước thu cần sử dụng toàn chiều rộng phận cắt, gom Nếu trồng bị rối, hàng phải gom cắt hết cách êm dịu, đảm bảo dòng vật liệu cấp lên cấu đập theo chế độ làm việc bình thường chọn Chế độ xả thùng chứa hạt phải điều chỉnh cho vận tốc xả hạt không nhỏ vận tốc cấp hạt vào thùng, để lượng hạt phần thu phản ánh suất thu hoạch máy 7.5.5 Vận tốc di chuyển liên hợp đồng chiều cao gốc rạ giữ ổn định phép thử 7.5.6 Tiến hành thử với vận tốc tiến máy khác để có số liệu đầy đủ dãy suất thực tế Ở mức suất khả thi cao cần ghi lại yếu tố hạn chế đến khả tăng thêm vận tốc tiến, không đủ công suất động cơ, khâu cắt, gom, cấp liệu, đập bị hạn chế hao hụt hạt mức… 7.5.7 Dãy phép thử gồm cấp vận tốc tiến máy đồng khác Tại cấp vận tốc tiến, phép thử lặp lại khơng lần 7.5.8 Mỗi lần thu hạt phụ phẩm khác phần thu lấy chiều dài thử tối thiểu 25 m, lượng thu hạt tối thiểu 50kg, kèm theo tính thời gian thu 7.5.9 Giám định viên loại bỏ lần chạy thử q trình thử nghiệm có lý đáng, trục trặc chức liên hợp, vật lạ có hại vào máy, thiết bị thu đầy bị tràn… Nếu không, kết lần chạy thử cần đưa vào báo cáo thử với nhận định tình khơng bình thường 7.5.10 Trong nhóm phép thử ứng với vận tốc tiến máy cần lấy mẫu sau đây: a/ Lấy mẫu hạt để phân tích độ ẩm, độ tỷ lệ hư hỏng, có khối lượng khơng 1000 g, xác đến 1g Mẫu lấy điểm thoát cuối hệ thống xả b/ Lấy mẫu rơm để xác định lượng hạt lẫn rơm Mẫu thu cửa thoát cấu xả rơm liên hợp, khoảng thời gian không 10s, có khối lượng khơng 3kg 7.5.11 Cần mẫu rơm để xác định độ ẩm, lấy đợt thử ngày ruộng Khối lượng lượng mẫu xấp xỉ 0,5 kg, phép lấy ngẫu nhiên từ lượng rơm phần thu sau kết thúc thờcác liệu gốc phép đo máy thử máy đối chứng phải đưa vào báo cáo thử, bao gồm: a/ Phương pháp chọn nhận máy liên hợp thu hoạch để thử nghiệm (xem 4.1); b/ Lý khác biệt so với hướng dẫn sở sản xuất sử dụng máy thử (xem 4.2); c/ Các mô tả chi tiết đặc tính kỹ thuật máy thử phận cắt, gom; d/ Nội dung lắp đặt điều chỉnh liên hợp, với cấu điều chỉnh để thích hợp với trồng, gồm chiều cao bề rộng cắt; e/ Địa bàn thử nghiệm; f/ Ngày, thời gian bắt đầu kết thúc phép thử; g/ Khoảng thời gian chạy chuẩn bị trước phép thử (xem 4.1); h/ Các liệu trồng: giống, trạng thái đồng, suất 8.2 Thử khả máy làm việc đồng Cùng với liệu nêu 8.1, cần đưa vào báo cáo thử số liệu thử liên quan tới thử nghiệm chức đồng sau đây: a/ Dữ liệu chung lô ruộng thử: điều kiện khí hậu, mặt đồng, hình dạng lô ruộng, đặc điểm trồng…(xem 6.1) b/ Dữ liệu tình hình hoạt động tính máy thử, gồm: - Các đánh giá chức (xem 6.2.1) - Tính thuận lợi, tiện nghi an tồn (xem 6.2.2) - Tính thuận tiện điều chỉnh bảo dưỡng thông thường (xem 6.2.3) - Các sửa chữa (xem 6.2.4) 8.3 Thử suất chất lượng làm việc liên hợp a/ Chọn trồng, điều kiện trồng, đồng ruộng, khác biệt so với yêu cầu nêu (xem 7.1); b/ Các điều kiện khí hậu địa phương, (hoặc) tập quán địa phương có liên quan (xem 7.1) ; c/ Các mô tả chi tiết máy đối chứng (xem 7.2); d/ Mọi khác biệt thời gian địa điểm phép thử máy thử máy đối chứng (xem 7.7); e/ Các số liệu kết tính tốn nêu 7.7, 7.8 dạng bảng; f/ Mọi việc khơng bình thường giám định viên ghi nhận (xem 7.7); g/ Các nhận xét chung giám định viên tình trạng máy tiến trình thử nghiệm (xem 7.7); h/ Năng suất máy nhận từ đồ thị kết thử nghiệm (xem 7.9); Mẫu báo cáo kết thử trình bày phụ lục B PHỤ LỤC A (Quy định) PHƯƠNG PHÁP THỬ TRÊN ĐẤT DỐC Phép thử tiến hành để xác định ảnh hưởng độ dốc tới tổn hao hạt đặc tính điều khiển, bốc dỡ Nên tiến hành phép thử độ dốc khoảng 20% (nghĩa 1:5 11 ), nhiên thử độ dốc khác cần thiết Phép thử thực sau sơ xác định máy có đủ điều kiện an tồn mặt ổn định phanh… Các phép thử tiến hành cho nhiều loại lúa trạm thử nghiệm giám định viên lựa chọn Cây trồng lựa chọn phải điều kiện thu hoạch thuận lợi Bốn tư máy kiểm tra cho loại trồng là: a/ Máy ngiêng phía phải; b/ Máy nghiêng phía trái; c/ Làm việc xuống dốc; d/ Làm việc lên dốc Trước hết cần phải kiểm tra tắt đặc tính điều khiển máy thử bốn tư Độ phẳng, vị trí rơm, vạt cắt thất thoát hạt từ thân máy cần ghi chép Với nhiều máy, sau điều tra sơ bộ, khơng phải đo thất thoát hai bốn tư nêu Các phép thử tư a/ b/ phải tiến hành bên cạnh gần Cũng tương tự với phép thử tư c/ d/ Không cần tiến hành chạy thử với dãy vận tốc tiến, cần thử vận tốc gần với vận tốc tối ưu (năng suất tối đa với mức hao hụt hạt cho phép) đất Để đảm bảo máy liên hợp đổ đầy nhiên liệu tới mức cân trước tiến hành thử nghiệm, ruộng cần đủ dài để bố trí lần chạy thử đất có độ dốc tương tự độ dốc lần chạy thử nghiệm Mọi yếu tố khác phép thử tương tự mô tả phép thử đất PHỤ LỤC B (Quy định) MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỬ LIÊN HỢP THU HOẠCH LÚA B.1 Đăng ký máy Tên địa đơn vị chế tạo máy thử:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhãn hiệu máy thử: ………………… Kiểu: ……………………………………… Phương pháp chọn máy thử:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tên địa đơn vị chế tạo máy đối chứng (nếu có):…………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhãn hiệu máy đối chứng:…………………Kiểu:…………………………………… B.2 Địa bàn thử nghiệm Tên địa đơn vị thử nghiệm:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nơi thử nghiệm:……………………………………………………………………… Thời gian thử: Bắt đầu:…………………… Kết thúc:……………………………… Khoảng thời gian chạy chuẩn bị trước phép thử:………….giây B.3 Đặc tính kỹ thuật máy thử đo thực tế B.3.1 Kích thước tổng: Dài………………m, Rộng………… m, Cao…………….m B.3.2 Khối lượng toàn máy:………………………………kg B.3.3 Hệ thống di động: Kiểu… (Tự hành hay liên hợp móc, treo máy kéo)…… Loại bánh:……(bánh xích hay bánh hơi)……….Bề rộng bánh xích:…………….m Khoảng cách hai bánh: Danh nghĩa Thực tế bánh trước Thực tế bánh sau Chiều dài sở ……… m ……… m ………m ……….m ……… m ……….m ……… m ………m Các đặc điểm bánh:…… (cỡ lốp trước sau, loại đơn hay kép, áp suất bánh, chắn bùn.v.v)…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B.3.4 Bộ phận gặt, vơ lúa Kiểu phận vơ (hoặc gom hàng) lúa:……………………………………………… Kiểu phận cắt:…………………………………………………………………… Bề rộng làm việc:……………m Vị trí nâng tối đa đầu gặt (gom):……………… m Hành trình thay đổi chiều cao cắt cây:…………………………………………… m B.3.5 Bộ phận chuyển lên buồng đập Kiểu chuyển tải:……………………………………………………………………… Bề rộng phận chuyển tải:…………….m Vận tốc chuyển tải cây:…………….m/s B.3.6 Bộ phận đập lúa Kiểu trống đập:……………………………………………………………………… Đường kính trống tính đến đỉnh răng:… m Kiểu răng:…………………………… Chiều dài trống đập:……………… m Chiều dài tổng phận đập:…………… m Kiểu máng trống:……………… Góc bao:……độ Khe hở đập:…………………m Kiểu nắp trống:……………………………… Đường kính nắp:………………… m Bề rộng cửa vào:… m Bề rộng cửa ra:….m Số vòng quay trống đập:…………v/ph Kiểu bố trí phận đập liên hợp:……(trục trống dọc hay ngang với hướng tiến)…… B.3.7 Hệ thống làm Kiểu nguyên lý:……………………………………………………………………… Mơ tả chi tiết:… (đặc điểm sàng: kích thước mặt sàng, số lớp sàng, loại lỗ sàng v.v…) …………………… (đặc điểm quạt sàng làm sạch: loại quạt, đường kính quạt, số vòng quay v.v …)…………………… B.3.8 Hệ thống thu hạt Nguyên lý chuyển hạt lên thùng chứa:………………………………………………… Vị trí đóng bao máy……………………………………………………………… Số bao chứa máy lúc thu hoạch:…………………………………………… B.3.9 Bộ phận rũ rơm (nếu có) Kiểu:……………………… Kích thước chung:……………………………………… B.3.10 Vận tốc tiến liên hợp Độ cứng mặt đồng:……….Độ dốc mặt đồng:……….% Chiều dài hành trình thử… m Thời gian chạy chuẩn bị:…… giây Vị trí tay cung cấp nhiên liệu:…………………… Xác định vận tốc tiến máy Cấp vận tốc Vận tốc lượt Vận tốc lượt Vận tốc trung bình … B.3.11 Vị trí trọng tâm máy Máy có chứa khơng:…………….Vị trí đầu gặt:…………………………………… Vị trí guồng gạt…………………… Vị trí bao thóc máy……………… Độ đầy thùng nhiên liệu:…………… Độ đầy thùng chứa hạt:…………………… Toạ độ trọng tâm máy: x:……………………………………mm h:……………………………………mm Góc so với phương nằm ngang……….độ Y:………………………………… mm B.3.12 Đo dung tích thùng chứa hạt Độ ẩm hạt lúa:………… % Độ tạp chất hạt:………………………….% Khối lượng riêng hạt:…………kg/dm Khối lượng hạt thu từ thùng:…… kg Dung tích thùng chứa hạt:………………….dm B.3.13 Đặc tính xả hạt (cho liên hợp có thiết bị xả hạt) Loại vận tốc Thời gian thu hạt (s) Lượng hạt (dm3) Cực đại Trung bình B.3.14 Các đặc tính khác………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… B.4 Thử chức đồng B.4.1 Điều kiện thử nghiệm Đặc điểm khí hậu:……………………………………………………………………… Điều kiện mặt đồng:……(độ dốc, tình trạng đất.v.v )………………………………… Kích thước lơ thửa:…………………… Tình trạng đồng:…………………… Vận tốc (dm3/s) Giống lúa:………………………………Năng suất lúa:………………………… kg/ha Độ ẩm hạt:……………% Độ ẩm rơm:………… % Tỷ lệ hạt/rơm:……………… Số làm việc máy:………… h Diện tích gặt:………………………….m Chiều cao trung bình gốc rạ sau cắt:………………mm B.4.2 Đánh giá chức Số TT Tên tiêu Vận tốc tiến thích hợp máy, m/s Bề rộng cắt (gom) sử dụng Khả nâng lúa Tình trạng làm việc dao cắt Tình trạng chuyển lên phận đập Tính thu hạt vào thùng, đóng bao Đặc tính xả rơm từ buồng đập Đặc tính xả bổi từ phận làm Hiệu thiết bị xả hạt (nếu có) 10 Số lần tắc kẹt lần thử 11 Thời gian khắc phục tắc kẹt 12 Độ ổn định liên hợp thu hoạch 13 Độ thẳng quãng đường chạy thử 14 Tính thích hợp độ nhạy cấu điều chỉnh 15 Tình trạng động cơ, hệ thống điều khiển cấp liệu, làm mát 16 Thời gian nạp thêm nhiên liệu 17 Chi phí nhiên liệu đơn vị diện tích gặt, lít/m2 18 Chi phí nhiên liệu đơn vị hạt thu hoạch, lít/tấn 19 Độ trượt bánh 20 Các yếu tố hạn chế hiệu suất Nhận xét B.5 Đánh giá tính thuận tiện an tồn sử dụng máy Tính phù hợp ký hiệu máy:……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tính thuận tiện buồng lái:……(khi vào buồng lái, việc sử dụng cấu điều khiển, khả quan sát phận phía trước, sau thùng chứa hạt… từ buồng lái.v.v…) ……………… Độ rung chỗ ngồi (nếu đo, trình bày theo TCVN 1773-13: 1998)…………………… ……………………………………………………………………………………… Tiếng ồn vị trí người lái (nếu đo, trình bày theo TCVN 1773-14: 1998)………… ……………………………………………………………………………………… Đặc tính quay vòng máy (đo trình bày theo TCVN 1773-3: 1998)…………… ……………………………………………………………………………………… Các tính khác:…….(tính thích hợp khả điều khiển hệ thống điều hồ khơng khí buồng lái, tính thích ứng thiết bị chiếu sáng, khả lên bờ, xuống ruộng vượt chướng ngại vật.v.v )………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B.6 Tính thuận tiện điều chỉnh bảo dưỡng, sửa chữa Về hướng dẫn sử dụng máy:…………………………………………………… Tính thuận tiện thay đổi trạng thái máy:….(từ làm việc sang di chuyển ngược lại)……… Các bảo dưỡng thông thường:……………………………………………………… Thuận tiện quan sát mức nhiên liệu đổ thêm nhiên liệu:………………………… Thời gian tính thuận tiện làm máy:… (các phận thu hoạch, thùng chứa hạt.v.v.) ………………………………………………………………………………… Các sửa chữa tiến hành trình thử:……………………………………… ………………………………………………………………………………………… B.7 Thử suất chất lượng làm việc B.7.1 Điều kiện thử Đặc điểm khí hậu:……………………………………………………………………… Điều kiện mặt đồng:… (độ dốc, tình trạng đất.v.v )………………………………… Kích thước lơ thửa:……………………………………………………………………… Giống lúa:………………………Năng suất lúa dự báo:………………………… kg/ha Độ ẩm hạt:……………… % Độ ẩm rơm:………………%, Tỷ lệ hạt/rơm:………… Tình trạng lúa đồng:…………………………………………………………… Các điều kiện khác có liên quan:……………………………………………………… Bề rộng trung bình đường thử:…………………………………………………… Sản lượng trung bình đơn vị diện tích đường thử, q:………………………kg/m B.7.2 Vận tốc tiến máy đồng Cấp vận tốc Số lần lặp I Trung bình II Trung bình III Trung bình … … B.7.3 Xác định suất Thời gian lần thử (s) Chiều dài đường thử (m) Vận tốc (m/s) Vận tốc tiến (m/s) Lượng hạt thu từ cửa xả hạt Qh, kg Năng suất tuý, Q, tấn/h Theo toàn rơm hạt Theo lượng hạt thu B.7.4 Tỷ lệ tróc vỡ hạt Vận tốc tiến, m/s Kết quả, % Lần Lần Lần … Trung bình … Trung bình B.7.5 Độ sản phẩm thu hoạch Vận tốc tiến, m/s Kết quả, % Lần Lần Lần B.7.6 Tính suất đồ thị Các tiêu Kết tính theo vận tốc tiến máy Vận tốc tiến, m/s Năng suất giờ, tấn/h Tổng hao hụt, % B.8 Kết luận quan - người giám định:………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………, ngày… tháng… năm…… ĐƠN VỊ GIÁM ĐỊNH Thủ trưởng quan Người báo cáo (ký tên đóng dấu) (ký ghi rõ họ tên) ... xem TCVN 1773-3 (ISO 789-3); d/ Tính dễ dàng điều khiển nói chung tính ổn định máy thử điều khiển lái điều kiện đường sá khác nhau; e/ Mọi dấu hiệu nguy hiểm phát mà không quy định tiêu chuẩn. .. bị dùng cho thu hoạch - Máy liên hợp phận chức - Đánh giá đặc tính suất Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa ISO 5702, ISO 6689 định nghĩa sau: 3.1 Máy thử: Máy liên hợp... động, tiếng ồn, bụi khói… 6.2.2.3 Độ rung chỗ ngồi tiếng ồn vị trí người lái đo theo TCVN 1773-14: 1998 (ISO 5131) TCVN 1773-13: 1998 (ISO 5007) 6.2.2.4 Báo cáo thử gồm liệu về: a/ Tính thích ứng

Ngày đăng: 06/02/2020, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN