Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT quy định mức giới hạn khí thải, các phép thử và phương pháp thử, các yêu cầu về quản lý và tổ chức thực hiện việc kiểm tra khí thải mức 4 (Euro 4) trong kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp (sau đây viết tắt là SXLR) và nhập khẩu mới.
QCVN 86 : 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI MỨC ĐỐI VỚI XE Ơ TƠ SẢN XUẤT, LẮP RÁP VÀ NHẬP KHẨU MỚI National technical on the fourth level of gaseous pollutants emission for new assembled, manufactured and imported automobiles Lời nói đầu QCVN 86 : 2015/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Vụ Mơi trường trình duyệt, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành kèm theo Thông tư số 33/2015/TT-BGTVT ngày 24 tháng 07 năm 2015 Quy chuẩn biên soạn sở TCVN 6785 : 2006 - Phương tiện giao thông đường - Phát thải chất gây ô nhiễm từ ô tô theo nhiên liệu dùng cho động - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu (sau viết tắt TCVN 6785 : 2006) TCVN 6567 : 2006 - Phương tiện giao thông đường - Động cháy nén, động cháy cưỡng sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng động sử dụng khí tự nhiên lắp ô tô - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu (sau viết tắt TCVN 6567 : 2006) TCVN 6565 : 2006 - Phương tiện giao thơng đường - Khí thải nhìn thấy (khói) từ động cháy nén - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu (sau viết tắt TCVN 6565 : 2006) ECE 83-05 - Quy định phê duyệt kiểu xe khí thải gây ô nhiễm theo yêu cầu nhiên liệu động (Uniform provisions concerning the approval of vehicles with regard to the emission of pollutants according to engine fuel requirements) QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI MỨC ĐỐI VỚI XE Ô TÔ SẢN XUẤT, LẮP RÁP VÀ NHẬP KHẨU MỚI National technical on the fourth level of gaseous pollutants emission for new assembled, manufactured and imported automobiles QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn khí thải, phép thử phương pháp thử, yêu cầu quản lý tổ chức thực việc kiểm tra khí thải mức (Euro 4) kiểm tra chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường xe ô tô sản xuất, lắp ráp (sau viết tắt SXLR) nhập Các loại xe ô tô áp dụng Quy chuẩn bao gồm xe có bốn bánh, phân loại thành xe hạng nhẹ, xe hạng nặng , xe loại M N, giải thích khoản 1.3.1, khoản 1.3.2, khoản 1.3.4 khoản 1.3.5 Điều 1.3 Quy chuẩn Các xe ba bánh có khối lượng thân lớn 400 kg (theo TCVN 6211:2003 Phương tiện giao thông đường - Kiểu - Thuật ngữ định nghĩa) không thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn thử khí thải theo QCVN 04 : 2009/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải xe mơ tơ, xe gắn máy SXLR nhập Quy chuẩn không áp dụng cho loại xe ô tô thiết kế, chế tạo để chạy loại địa hình đường khơng thuộc hệ thống giao thơng đường 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến SXLR nhập xe ô tô (sau viết tắt xe) 1.3 Giải thích từ ngữ Quy chuẩn áp dụng từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Xe hạng nhẹ (Light duty vehicle): Xe có khối lượng tồn lớn không lớn 3.500 kg 1.3.2 Xe hạng nặng (Heavy duty vehicle): Xe có khối lượng tồn lớn lớn 3.500 kg 1.3.3 Mức (Level 4): Tiêu chuẩn phép thử giới hạn chất gây nhiễm có khí thải tương ứng với mức Euro quy định quy định kỹ thuật khí thải xe giới Ủy ban kinh tế Châu Âu Liên Hợp quốc (ECE) thị Liên minh Châu Âu (EC) áp dụng xe giới SXLR nhập 1.3.4 Xe loại M (Category M of motor vehicles): Xe dùng để chở người có bánh, bao gồm loại từ M1 đến M3 đây: a) M1: Xe dùng để chở không người, kể lái xe b) M2: Xe dùng để chở người, kể lái xe, khối lượng tồn lớn khơng lớn 5.000 kg c) M3: Xe dùng để chở người, kể lái xe, khối lượng toàn lớn lớn 5.000 kg 1.3.5 Xe loại N (Category N of motor vehicles): Xe dùng để chở hàng có bánh, bao gồm loại từ N1 đến N3 đây: a) N1: Xe dùng để chở hàng, có khối lượng tồn lớn không lớn 3.500 kg; b) N2: Xe dùng để chở hàng, có khối lượng tồn lớn lớn 3.500 kg không lớn 12.000 kg; c) N3: Xe dùng để chở hàng, có khối lượng tồn lớn lớn 12.000 kg 1.3.6 Xe sử dụng nhiên liệu đơn (Mono-fuel vehicle): Là loại xe thiết kế chủ yếu để chạy loại nhiên liệu: khí thiên nhiên (NG) khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), có hệ thống nhiên liệu xăng, để khởi động xe trường hợp khẩn cấp Dung tích thùng xăng khơng vượt q 15 lít 1.3.7 Xe sử dụng nhiên liệu kép (Bi-fuel vehicle): Loại xe sử dụng xen kẽ hai loại nhiên liệu xăng NG xăng LPG 1.3.8 Nhiên liệu sử dụng động (Fuel requirement by the engine): Loại nhiên liệu thường dùng động cơ, bao gồm : - Xăng khơng chì, xăng E5 (sau gọi chung xăng); - Nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 (sau gọi chung điêzen); - LPG, NG; - Xăng khơng chì LPG, xăng khơng chì NG 1.3.9 Kiểu loại xe (Vehicle type): Một loại xe gồm xe có đặc điểm sau đây: a) Đối với xe hạng nhẹ: - Quán tính tương đương xác định theo khối lượng chuẩn (định nghĩa khoản 1.3.11 Điều 1.3 Quy chuẩn này); - Các đặc điểm xe động xác định Phụ lục Quy chuẩn b) Đối với xe hạng nặng: Các đặc điểm xe động xác định Phụ lục Quy chuẩn 1.3.10 Khối lượng thân (Unladen mass): Khối lượng xe khơng có lái xe, hành khách hàng hóa, có nhiên liệu đổ tới mức 90% dung tích thùng nhiên liệu, dầu bôi trơn, đồ sửa chữa thông thường kèm theo xe bánh xe dự phòng (nếu có) để sẵn sàng hoạt động 1.3.11 Khối lượng chuẩn (Reference mass - Rm): Khối lượng khối lượng thân xe cộng thêm 100 kg để thử khí thải theo quy định Phụ lục D TCVN 6785 1.3.12 Khối lượng toàn lớn (1) (Maximum mass): Khối lượng lớn cho phép mặt kỹ thuật sở SXLR quy định (khối lượng lớn khối lượng lớn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định) Chú thích: (1) Thuật ngữ gọi “Khối lượng toàn thiết kế lớn (Maximum design total mass)” định nghĩa TCVN 6529 (ISO 1176) 1.3.13 Khí gây nhiễm (Gaseous pollutants): Cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (NOx) biểu thị tương đương nitơ dioxit (ký hiệu NO2) hydro cacbon (HC) có cơng thức hóa học giả thiết là: - Đối với xăng: C1H1,85 (xăng không chì); C1H1,89O0,016 (xăng E5); - Đối với nhiên liệu điêzen: C1H1,86 (nhiên liệu điêzen); C1H1,86O0,005 (nhiên liệu điêzen B5); - Đối với LPG: C1H2,525 - Đối với NG: C1H4 1.3.14 Hạt gây ô nhiễm (Particulate pollutants): Các thành phần lấy từ khí thải pha lỗng lọc nhiệt độ lớn 325 K (52 oC) (sau gọi hạt ký hiệu PM) 1.3.15 Khói (Smoke): Các hạt lơ lửng dòng khí thải động điêzen có khả hấp thụ, phản xạ khúc xạ ánh sáng 1.3.16 Khí thải từ ống xả (Tailpipe emissions): - Đối với động cháy cưỡng bức: Khí gây nhiễm (sau viết tắt khí); - Đối với động cháy nén: Khói, khí hạt gây ô nhiễm (hạt gây ô nhiễm sau viết tắt hạt, ký hiệu PM) 1.3.17 Khí thải bay (Evaporative emissions): khí HC (khác với khí HC phát thải ống xả) mơi trường bay từ hệ thống nhiên liệu xe (sau viết tắt nhiên liệu) theo hai dạng sau: - Thoát từ thùng nhiên liệu (Tank breathing losses): Khí HC bay từ thùng nhiên liệu thay đổi nhiệt độ bên thùng (cơng thức hố học giả thiết C 1H2,33); - Thốt xe ngấm nóng (Hot soak losses): Khí HC bay từ hệ thống nhiên liệu xe đỗ sau chạy khoảng thời gian (cơng thức hố học giả thiết C 1H2,20) 1.3.18 Các-te động (Engine crankcase): Các khoang động thơng với bình hứng dầu bơi trơn ống dẫn bên động cơ, loại khí cac-te ngồi qua ống dẫn 1.3.19 Thiết bị khởi động nguội (Cold start device): Thiết bị làm giầu tạm thời hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu để động dễ khởi động 1.3.20 Thiết bị trợ giúp khởi động (Starting aid): Thiết bị giúp cho động khởi động mà không cần làm giàu hỗn hợp không khí - nhiên liệu động (Ví dụ: bu-gi sấy, thay đổi thời gian phun v.v.) 1.3.21 Dung tích động (Engine capacity): - Đối với động có pit tơng chuyển động tịnh tiến: Thể tích làm việc danh định động - Đối với động có pit tơng quay (Wankel): Thể tích lần thể tích làm việc danh định động 1.3.22 Thiết bị kiểm sốt nhiễm (Pollution control device): Các thiết bị xe có chức kiểm sốt và/ hạn chế khí thải ống xả nhiên liệu 1.3.23 Phép thử loại I (Type I - Test): Phép thử để kiểm tra khối lượng trung bình khí thải ống xả sau khởi động động trạng thái nguội 1.3.24 Phép thử loại II (Type II - Test): Phép thử để kiểm tra nồng độ CO chế độ tốc độ không tải nhỏ động 1.3.25 Phép thử loại III (Type III - Test): Kiểm tra khí thải từ các-te động 1.3.26 Phép thử loại IV (Type IV - Test): Kiểm tra bay nhiên liệu động cháy cưỡng 1.3.27 Kiểu loại động (Engine type): Một loại động bao gồm động có đặc điểm chủ yếu quy định Phụ lục Quy chuẩn 1.3.28 Động cháy nén (Compression ignition (C.I.) engine): Động làm việc theo nguyên lý cháy nén (sau viết tắt động C.I (ví dụ, động điêzen)) 1.3.29 Động nhiên liệu khí (Gas engine): Động sử dụng nhiên liệu NG LPG 1.3.30 Cơng suất hữu ích (Net power): Công suất cuối trục khuỷu động cơ, đo băng thử (kW) phương pháp đo quy định theo TCVN 9725:2013 - Phương tiện giao thông đường - Đo cơng suất hữu ích động đốt công suất lớn 30 hệ động lực điện - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu 1.3.31 Tốc độ định mức (Rated speed): Tốc độ lớn chế độ toàn tải động điều tốc khống chế theo quy định sở SXLR Trường hợp khơng có điều tốc tốc độ tương ứng với công suất lớn động theo quy định sở SXLR 1.3.32 Phần trăm tải (Percent load): Tỉ lệ phần trăm giá trị mơmen xoắn hữu ích mơmen xoắn hữu ích lớn giá trị tốc độ động xác định 1.3.33 Công suất lớn theo công bố Pmax (Declared maximum power): Cơng suất lớn tính theo kW (cơng suất hữu ích) theo cơng bố sở SXLR tài liệu kỹ thuật 1.3.34 Tốc độ mômen xoắn lớn (Maximum torque speed): Tốc độ động mà mơ men xoắn động có giá trị lớn theo quy định sở SXLR 1.3.35 Chu trình thử ESC (ESC test): Chu trình gồm 13 chế độ ổn định áp dụng theo điểm 5.2.1.2 TCVN 6567:2006 1.3.36 Chu trình thử ELR (ELR test): Chu trình thử gồm chuỗi bước thử có tải tốc độ động không đổi áp dụng theo điểm 5.2.1.2 TCVN 6567:2006 1.3.37 Chu trình thử ETC (ETC test): Chu trình thử có chiều dài 1800 giây với chế độ làm việc thay đổi theo giây, áp dụng theo 5.2.1.2 TCVN 6567:2006 1.3.38 Hệ thống tái sinh định kỳ (Periodically regenerating system): thiết bị xử lý khí thải (ví dụ: xúc tác, lọc hạt) cần phải tái sinh định kỳ sau quãng đường nhỏ 4.000 km điều kiện hoạt động bình thường xe Trong chu kỳ xảy q trình tái sinh, khí thải khơng đạt tiêu chuẩn Nếu q trình tái sinh thiết bị xử lý khí thải xảy lần q trình thực phép thử loại xảy lần chu trình chuẩn bị xe, hệ thống coi hệ thống tái sinh liên tục Đối với hệ thống tái sinh liên lục, không cần phải sử dụng quy trình thử đặc biệt Theo yêu cầu sở SXLR/nhập khẩu, quy trình thử dành riêng cho hệ thống tái sinh định kỳ không áp dụng cho thiết bị tái sinh, sở SXLR/nhập chứng minh trình tái sinh, lượng khí thải mức cho phép nêu khoản 2.1.1 Điều 2.1 Quy chuẩn (lượng khí thải tùy thuộc vào loại xe) đồng ý phòng thử nghiệm 1.3.39 Xe Hybrid (HV): loại xe có hai chuyển hóa lượng khác hai hệ thống tích trữ lượng khác (ở xe) để tạo chuyển động cho xe 1.3.40 Xe Hybrid điện (HEV): loại xe sử dụng hai loại lượng từ hai nguồn lượng tích trữ xe sau đây: - Nhiên liệu; - Thiết bị tích (ắc quy, tụ điện, bánh đà/máy phát điện v.v.) QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Mục quy định mức giới hạn khí thải yêu cầu kỹ thuật liên quan loại xe khác theo ba TCVN 6785, TCVN 6567 TCVN 6565 nêu Điều từ 2.1 đến Điều 2.3 2.1 Đối với xe áp dụng TCVN 6785 Các loại xe áp dụng TCVN 6785 bao gồm xe lắp động cháy cưỡng xe hybrid điện lắp động cháy cưỡng động cháy nén xe hybrid điện lắp động cháy nén phân loại Điều 1.3 Quy chuẩn này, sử dụng riêng kết hợp loại nhiên liệu, chủ yếu thuộc loại xe hạng nhẹ, số thuộc loại xe hạng nặng Việc áp dụng phép thử TCVN 6785 loại xe nêu quy định chi tiết khoản 3.3.1 3.3.2 Điều 3.1 Mục Quy chuẩn 2.1.1 Mức giới hạn khí thải a) Khi kiểm tra khí thải phép thử loại I nêu điểm a khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, khối lượng trung bình đo khí CO, HC, NOx từ xe lắp động cháy cưỡng (dùng xăng, LPG NG) xe hybrid điện lắp động cháy cưỡng bức, khí CO, HC + NOx, NOX PM từ xe lắp động cháy nén dùng nhiên liệu điêzen xe hybrid điện lắp động cháy nén phải nhỏ giá trị giới hạn loại chất nêu Bảng 1, Bảng Bảng Giá trị giới hạn khí thải cho xe lắp động cháy cưỡng - mức Loại xe M(1) N1(2) Khối lượng chuẩn CO HC NOx Rm (kg) L1 (g/km) L2 (g/km) L3 (g/km) Tất 1,0 0,10 0,08 1,0 0,10 0,08 1,81 0,13 0,10 2,27 0,16 0,11 Nhóm I Rm Nhóm II 1305 < Rm Nhóm III 1305 1760 1760 < Rm Chú thích: (1) Các xe loại M có khối lượng tồn lớn (2) N1 xe loại M có khối lượng tồn lớn > 2.500 kg 2.500 kg Bảng Giá trị giới hạn khí thải xe lắp động điêzen - mức Khối lượng chuẩn Rm (kg) CO NOx HC + NOx PM L1 L3 L2 + L3 L4 (g/km) (g/km) (g/km) (g/km) M(1) N1(2) Tất Nhóm I Rm Nhóm II 1305 < Rm Nhóm III 1305 1760 1760 < Rm 0,50 0,25 0,30 0,025 0,50 0,25 0,30 0,025 0,63 0,33 0,39 0,04 0,74 0,39 0,46 0,06 Chú thích: (1) Các xe loai M có khối lượng tồn lớn (2) N1 xe loại M có khối lượng tồn lớn > 2.500 kg 2.500 kg b) Khi kiểm tra khí thải phép thử loại II nêu điểm b khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, nồng độ CO (% thể tích) khí thải từ động khơng vượt 3,5% điều kiện chỉnh đặt động sở SXLR quy định không vượt 4,5% dải điều chỉnh quy định Phụ lục E TCVN 6785 c) Khi kiểm tra khí thải phép thử loại III nêu điểm c khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, hệ thống thơng gió cac-te động khơng cho khí từ cac-te động thải ngồi khơng khí d) Khi kiểm tra khí thải phép thử loại IV nêu điểm d khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, lượng nhiên liệu phải nhỏ 02 gam/lần thử 2.1.2 Yêu cầu khác Ngồi u cầu mức giới hạn khí thải nêu trên, xe áp dụng TCVN 6785 phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật liên quan khác khí thải từ ống xả nhiên liệu quy định khoản 6.1.1, khoản 6.1.2 khoản 6.1.3 Điều 6.1 Mục TCVN 6785 2.2 Đối với xe áp dụng TCVN 6567 Các loại xe áp dụng TCVN 6567 bao gồm chủ yếu xe lắp động cháy nén phân loại Điều 1.3 Quy chuẩn chủ yếu thuộc loại xe hạng nặng, số thuộc loại xe hạng nhẹ Việc áp dụng phép thử TCVN 6567 loại xe nêu quy định chi tiết khoản 3.3.1 khoản 3.3.2 Điều 3.1 Mục Quy chuẩn 2.2.1 Khi kiểm tra khí thải phép thử nêu điểm e khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, khối lượng trung bình đo khí CO, HC, NOx PM từ động không lớn giá trị giới hạn tương ứng quy định Bảng Bảng Bảng Giá trị giới hạn khí thải chất khí hạt thử ESC ELR mức ESC ELR Khối lượng chất (g/kWh) Độ khói CO HC NOx PM (m-1) 1,5 0,46 3,5 0,02 0,5 Yêu cầu riêng động điêzen: - Khối lượng riêng biệt NOx đo điểm kiểm tra ngẫu nhiên miền kiểm sốt phép thử theo chu trình thử ESC khơng lớn 10% giá trị nội suy từ chế độ thử liền kề - Giá trị độ khói tốc độ thử ngẫu nhiên phép thử theo chu trình thử ELR khơng lớn giá trị độ khói cao hai giá trị hai tốc độ thử liền kề 20% 5% giá trị giới hạn, chọn giá trị lớn Bảng Giá trị giới hạn khí thải chất khí hạt thử ETC mức Khối lượng chất (g/kWh) CO NMHC(3) CH4(1) NOx PM(2) 4,0 0,55 1,1 3,5 0,03 Chú thích: (1) Chỉ cho động NG (2) Khơng áp dụng cho động nhiên liệu khí (3) HC khơng bao gồm khí CH4 (Non methane hydrocarbon) Cơ sở SXLR/nhập chọn đo THC thử ETC thay cho việc NMHC Trong trường hợp này, giá trị giới hạn THC giá trị giới hạn NMHC Bảng 2.2.2 Cơ sở SXLR phải bảo đảm việc lắp đặt động lên xe q trình SXLR cho khơng làm tăng giá trị độ giảm áp suất nạp, áp suất đường thải công suất hấp thụ thiết bị động dẫn động nêu đăng ký thông số kỹ thuật quy định Phụ lục Quy chuẩn 2.3 Đối với xe áp dụng TCVN 6565 để kiểm tra độ khói Tất xe lắp động cháy nén, việc phải áp dụng TCVN 6785 TCVN 6567 theo quy định tương ứng nêu trên, phải kiểm tra độ khói theo quy định sau đây: 2.3.1 Trường hợp kiểm tra riêng động cơ: a) Khi kiểm tra hệ số hấp thụ ánh sáng khí thải (đặc trưng cho độ khói) phép thử nêu điểm đ khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, kết đo hệ số hấp thụ ánh sáng không lớn giá trị giới hạn quy định Bảng Bảng Giá trị giới hạn hệ số hấp thụ ánh sáng - thử chế độ tốc độ ổn định đường đặc tính tồn tải động Lưu lượng khí danh định (G) Hệ số hấp thụ ánh sáng (K) (lít/s) (m-1) 42 2,26 45 2,19 50 2,08 55 1,985 60 1,90 65 1,84 70 1,775 75 1,72 80 1,665 85 1,62 90 1,575 95 1,535 100 1,495 105 1,465 110 1,425 115 1,395 120 1,37 125 1,345 130 1,32 135 1,30 140 1,27 145 1,25 150 1,225 155 1,205 160 1,19 165 1,17 170 1,155 175 1,14 180 1,125 185 1,11 190 1,095 195 1,08 200 1,065 Chú thích: Việc xác định lưu lượng khí danh định nêu Phụ lục C TCVN 6565 b) Ngoài yêu cầu nêu điểm a khoản này, sở SXLR phải bảo đảm cho xe phải phù hợp với yêu cầu khác nêu Điều 4.1, Điều 4.2 Điều 4.3 Mục I yêu cầu lắp đặt động kiểm tra độ khói lên xe q trình SXLR nêu Mục II TCVN 6565 2.3.2 Trường hợp kiểm tra xe: Khi kiểm tra hệ số hấp thụ ánh sáng khí thải từ xe chạy băng thử xe phép thử nêu điểm đ khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn này, xe phải phù hợp với yêu cầu nêu Điều 12 Mục III TCVN 6565 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ 3.1 Phương thức kiểm tra, thử nghiệm khí thải xe SXLR nhập Xe SXLR nhập phải kiểm tra khí thải theo quy định hành Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sau: - Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT ngày 15/4/2011 quy định kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường sản xuất, lắp ráp xe giới; - Thông tư số 54/2014/TT-BGTVT ngày 20/10/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT ngày 15/4/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường sản xuất, lắp ráp xe giới; - Thông tư số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15/4/2011 quy định kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường xe giới nhập khẩu; - Thông tư số 55/2014/TT-BGTVT ngày 20/10/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15/4/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường xe giới nhập 3.2 Tài liệu kỹ thuật mẫu thử Đối với loại xe phải kiểm tra khí thải, sở SXLR, nhập phải cung cấp tài liệu mẫu thử sau: 3.2.1 Bản đăng ký thơng số kỹ thuật xe động theo quy định sau: a) Đối với xe áp dụng TCVN 6785: Theo Phụ lục Quy chuẩn Nếu xe lắp động cháy cưỡng phải nêu rõ áp dụng yêu cầu nêu điểm 6.1.2.1 hay áp dụng yêu cầu nêu điểm 6.1.2.2 TCVN 6785; trường hợp áp dụng điểm 6.1.2.2 TCVN 6785 phải kèm mơ tả ký hiệu thể bắt buộc sử dụng nhiên liệu xăng khơng chì b) Đối với xe áp dụng TCVN 6567: Theo Phụ lục Quy chuẩn c) Đối với xe động áp dụng TCVN 6565 để kiểm tra độ khói: Theo Phụ lục Quy chuẩn 3.2.2 Mẫu thử a) Đối với xe áp dụng TCVN 6785: Số lượng yêu cầu khác xe mẫu đại diện cho kiểu loại xe lô xe để kiểm tra theo quy định Điều 3.1 Quy chuẩn quy định TCVN 6785 quy định hành Bộ Giao thông vận tải b) Đối với xe áp dụng TCVN 6567: Số lượng yêu cầu khác động mẫu đại diện cho kiểu loại động lô động để kiểm tra theo quy định Điều 3.1 Quy chuẩn quy định TCVN 6567 quy định hành Bộ Giao thông vận tải c) Đối với xe động áp dụng TCVN 6565 để kiểm tra độ khói: Số lượng yêu cầu khác xe động mẫu đại diện cho kiểu loại xe/ động lô xe/ động để kiểm tra theo quy định Điều 3.1 Quy chuẩn quy định TCVN 6565 quy định hành Bộ Giao thơng vận tải Có thể dùng chung xe mẫu động mẫu đại diện cho kiểu loại xe lắp động cháy nén để kiểm tra theo TCVN 6565 với TCVN 6785 TCVN 6567 tương ứng d) Tổ chức, cá nhân đăng ký thử nghiệm tự định có chạy rà xe mẫu 3.000km (đối với xe lắp động cháy cưỡng bức) 15.000km (đối với xe lắp động cháy nén) trước thử hay không phải bảo đảm xe có tình trạng kỹ thuật tốt để không ảnh hưởng đến việc thử nghiệm đ) Đối với việc kiểm tra khí thải độ khói động mẫu, theo yêu cầu sở thử nghiệm, sở SXLR tổ chức, cá nhân nhập có trách nhiệm cung cấp trang thiết bị phụ, vật tư cần thiết cho việc lắp đặt động mẫu lên thiết bị thử nghiệm để bảo đảm cho việc thử nghiệm khí thải phù hợp với yêu cầu TCVN 6567, TCVN 6565 đặc điểm kỹ thuật riêng động 3.3 Phép thử Để đánh giá kết kiểm tra khí thải loại xe theo mức giới hạn khí thải quy định Mục Quy chuẩn tương ứng với phép thử, loại xe động phải kiểm tra theo phép thử (bao gồm phương pháp thử) quy định Chú ý xe gọi xe sử dụng nhiên liệu kép, xe sử dụng nhiên liệu đơn xe sử dụng nhiên liệu nêu khoản 1.3.8 Điều 1.3 Mục Quy chuẩn 3.3.1 Việc áp dụng phép thử a) Xe lắp động cháy cưỡng - Xe hạng nhẹ Xe hạng nhẹ bao gồm loại xe M1, M2 có khối lượng tồn lớn khơng q 3.500 kg loại xe N1 + Đối với xe dùng xăng, xe sử dụng nhiên liệu kép: Các phép thử loại I loại III theo TCVN 6785, phép thử loại IV theo Phụ lục Quy chuẩn nêu điểm a, điểm c điểm d khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn + Đối với xe dùng LPG NG, xe sử dụng nhiên liệu đơn: Phép thử loại I loại III theo TCVN 6785 nêu điểm a điểm c khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn Riêng xe loại M2 dùng LPG NG thay việc áp dụng phép thử theo chu trình thử ETC theo TCVN 6567, nêu điểm e khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn không kiểm tra hạt (PM) - Xe hạng nặng Xe hạng nặng bao gồm xe loại M1 loại M2 có khối lượng tồn lớn q 3.500 kg xe loại N2, M3 N3 + Đối với xe dùng xăng, xe sử dụng nhiên liệu kép: Các phép thử loại II loại III theo TCVN 6785 nêu điểm b điểm c khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn + Đối với xe sử dụng nhiên liệu đơn: Các phép thử loại II III theo TCVN 6785 nêu điểm b điểm c khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn thay việc áp dụng phép thử theo chu trình thử ETC theo TCVN 6567, nêu điểm e khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn không kiểm tra hạt (PM) + Đối với xe dùng LPG NG: Phép thử theo chu trình thử ETC theo TCVN 6567, nêu điểm e khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn không kiểm tra hạt (PM) b) Xe lắp động cháy nén - Xe hạng nhẹ (trừ xe M2 N2) + Đối với xe loại M1 (khối lượng toàn không 3.500 kg): Phép thử loại I theo TCVN 6785, nêu điểm a khoản 3.3.2 Điều 3.3 Quy chuẩn này, kiểm tra độ khói theo TCVN 6565 nêu điểm đ khoản 3.3.2 Điều 3.3 Quy chuẩn này; + Đối với xe loại N1: Phép thử loại I theo TCVN 6785 nêu điểm a phép thử theo chu trình thử ESC, ELR ETC theo TCVN 6567 nêu điểm e khoản 3.3.2 Điều 3.3 Quy chuẩn này, kiểm tra độ khói theo TCVN 6565 nêu điểm đ khoản 3.3.2 Điều 3.3 Quy chuẩn - Xe hạng nặng (trừ xe loại M2 loại N2) Phép thử theo chu trình thử ESC, ELR ETC theo TCVN 6567 nêu điểm e khoản 3.3.2 kiểm tra độ khói theo TCVN 6565 nêu điểm e khoản 3.3.2 Điều 3.3 Mục Quy chuẩn - Xe loại M2, N2 5.1.5.3 Trong vòng kể từ đổ xăng, xe phải tắt máy đặt buồng bay kín Cảm biến nhiệt độ thùng nhiên liệu nối với hệ thống ghi lại nhiệt độ Nguồn nhiệt phải đặt hợp lý vào thùng nhiên liệu nối với điều khiển nhiệt độ Nguồn nhiệt được mô tả mục 4.4 Trong trường hợp xe lắp hai thùng nhiên liệu trở lên, tất thùng phải làm nóng lên cách mô tả Nhiệt độ thùng phải với sai lệch ± 1,5K 5.1.5.4 Nhiên liệu phải hâm nóng tới nhiệt độ khởi động 293K (20 oC) ± 1K 5.1.5.5 Ngay nhiệt độ nhiên liệu đạt mức thấp 292K (19 oC), bước sau phải tiến hành lập tức: tắt quạt làm sạch, cửa buồng thử phải đóng làm kín, thực việc đo nồng độ hydrocacbon buồn g 5.1.5.6 Ngay nhiên liệu thùng đạt nhiệt độ 293K (20 oC), trình gia nhiệt 15K (15oC) bắt đầu Nhiệt độ nhiên liệu trình tăng nhiệt phải theo hàm số với sai số ± 1,5K Thời gian gia nhiệt tăng nhiệt độ phải ghi lại Tr = T0 + 0,2333 t Trong đó: Tr - Nhiệt độ yêu cầu (K); T0 - Nhiệt độ ban đầu thùng (K); t - Thời gian từ bắt đầu tăng nhiệt thùng (phút ) 5.1.5.7 Ngay diễn bão hòa nhiệt độ nhiên liệu đạt 308K (35 oC), tùy theo điều xảy trước, phải tắt nguồn nhiệt, cửa buồng kín phải mở nắp thùng nhiên liệu phải tháo Nếu bão hòa khơng diễn nhiệt độ nhiên liệu đạt đến 308K (35 oC), phải ngắt nguồn nhiệt đưa xe ngồi buồng kín, quy trình nêu mục 5.1.7 phải lặp lại xảy bão hòa 5.1.6 Nạp butane đạt điểm bão hòa 5.1.6.1 Nếu buồng kín sử dụng để xác định điểm bão hòa (xem mục 5.1.4.2), xe phải tắt máy đặt buồng kín 5.1.6.2 Hộp bon phát thải bay phải chuẩn bị cho trình chất tải Hộp bon không tháo khỏi xe, trừ trường hợp việc tiếp cận hộp bon bị hạn chế vị trí lắp đặt nên phải tháo khỏi xe để chất tải Việc tháo dỡ phải thực cách cẩn thận để tránh làm hỏng phận nguyên vẹn hệ thống cung cấp nhiên liệu 5.1.6.3 Hộp bon phải chất tải hỗn hợp có tỷ lệ thể tích 50% butane 50% nitơ với tốc độ 40g butane/h 5.1.6.4 Khi đạt điểm bão hòa, phải cắt nguồn cấp khí 5.1.6.5 Sau đó, hộp bon phải lắp lại vào xe phục hồi xe trạng thái làm việc bình thường 5.1.7 Tháo, rót thùng nhiên liệu 5.1.7.1 Thùng nhiên liệu xe phải tháo hết nhiên liệu Việc làm không đ ược ảnh hưởng đến việc hoạt động thiết bị kiểm soát bay lắp xe Tháo nắp thùng nhiên liệu cách thông thường để thực điều 5.1.7.2 Thùng nhiên liệu phải rót đầy lại nhiên liệu thử nhiệt độ từ 291K ± 8K (18oC ± 8oC) tới 40% ± 2% dung tích bình thường Khơng đậy nắp thùng nhiên liệu xe vào lúc 5.2 Chu trình hóa sơ 5.2.1 Trong vòng từ kết thúc làm nóng thùng nhiên liệu lần thứ 2, xe phải đặt lên băng thử phải chạy suốt chu trình gồm lần Phần lần Phần Phép thử loại I Khơng lấy mẫu khí thải giai đoạn 5.3 Ngâm xe Trong vòng phút sau kết thúc giai đoạn hóa sơ quy định mục 5.2.1 phải đóng hồn tồn nắp che động (ca pô) đưa xe khỏi băng thử đặt vào khu vực ngâm xe Phải đỗ xe thời gian 12 giờ, nhiều 36 Nhiệt độ làm mát dầu bôi trơn động phải nhiệt độ khu vực thử ± 3K sau kết thúc giai đoạn 5.4 Chạy xe băng thử 5.4.1 Sau kết thúc việc ngâm xe, xe phải chạy chu trình đầy đủ phép thử loại I (Phần I Phần II), sau phải tắt động Khơng lấy mẫu khí thải giai đoạn 5.4.2 Trong vòng phút sau kết thúc việc chạy xe theo chu trình phép thử loại I, phải tiếp tục chạy xe thêm lần Phần I chu trình Sau tắt động Khơng lấy mẫu khí thải giai đoạn 5.5 Phép thử phát thải bay ngấm nóng 5.5.1 Trước bắt đầu phép thử, buồng thử phải làm có nồng độ hydrocacbon ổn định Quạt buồng thử phải bật lúc 5.5.2 Máy phân tích hydrocacbon phải hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn thang đo trước bắt đầu phép thử 5.5.3 Sau kết thúc chạy xe, phải đóng nắp che động (ca pô) tháo xe khỏi băng thử Hạn chế sử dụng chân ga lái xe đến buồng thử bay Phải tắt động trước đưa xe vào buồng thử Tại thời gian động tắt, phải ghi lại hệ thống ghi số liệu đo phát thải bay phải bắt đầu ghi nhiệt độ Vào giai đoạn phải mở cửa sổ khoang hành lý xe 5.5.4 Xe phải đẩy dịch chuyển vào buồng thử với động tắt 5.5.5 Phải đóng làm kín khí cửa buồng kín vòng phút sau động tắt phút sau chạy hóa xong 5.5.6 Giai đoạn hâm nóng 60 phút ± 0,5 phút bắt đầu buồng kín đóng kín, phải đo nồng độ HC, nhiệt độ áp suất khơng khí để có kết thị ban đầu C HC,i, Pi Ti cho phép thử phát thải bay ngấm nóng Những số liệu dùng để tính tốn phát thải bay (Mục 6) Nhiệt độ T khơng khí xung quanh không thấp 296K (23 oC) không lớn 304K (31oC) giai đoạn ngấm nóng 60 phút 5.5.7 Máy phân tích HC phải hiệu chuẩn zêro hiệu chuẩn thang đo trước kết thúc giai đoạn thử 60 phút ± 0,5 phút 5.5.8 Khi kết thúc giai đoạn thử 60 phút ± 0,5 phút phải đo nồng độ HC buồng đo Phải đo nhiệt độ áp suất khơng khí Đây kết thị cuối C HC,f, Pf Tf thử hâm nóng dùng để tính toán Mục Phụ lục Việc kết thúc quy trình thử phát thải bay 5.6 Ngâm xe Xe phải đẩy di chuyển đến khu vực ngâm mà không sử dụng động phải ngâm nhiều 36 phép thử bay ngấm nóng phép thử bay thùng nhiên liệu Ít giai đoạn này, xe phải ngâm nhiệt độ 293K ± 2K (20 ± 2°C) 5.7 Thử phát thải bay bay thùng nhiên liệu 5.7.1 Xe thử phải phơi nhiễm nhiệt độ xung quanh theo chu trình có nhiệt độ thay đổi theo đường đặc tính quy định Phụ lục 11 Quy chuẩn với sai số tối đa cho phép nhiệt độ ± 2K thời điểm Sai lệch nhiệt độ t rung bình so với đường đặc tính tính cách sử dụng trị tuyệt đối giá trị sai lệch đo không vượt ± 1K Nhiệt độ mơi trường phải đo theo phút Chu trình thay đổi nhiệt độ bắt đầu thời điểm Tstart = 0, chi tiết nêu mục 5.7.6 Phụ lục 5.7.2 Trước thực phép thử, phải làm buồng thử đạt nồng độ ổn định Cùng lúc phải bật quạt hòa trộn buồng đo 5.7.3 Trước đẩy xe vào buồng thử, phải tắt động cơ, mở hoàn toàn cửa sổ khoang hành lý Quạt hòa trộn phải điều chỉnh để trì lượng gió có tốc độ tối thiểu km/h tuần hồn phía thùng xăng 5.7.4 Máy phân tích hydrocacbon phải hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn thang đo trước thực phép thử 5.7.5 Các cửa buồng thử phải đóng làm kín khí nén 5.7.6 Trong vòng 10 phút kể từ đóng làm kín cửa, nồng độ hydrocacbon (C HCi), nhiệt độ (Ti) áp suất (Pi) phải đo Đây thời điểm bắt đầu phép thử T start = 5.7.7 Máy phân tích hydrocacbon phải hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn thang đo phép thử kết thúc 5.7.8 Quá trình lấy mẫu diễn vòng 24 ± phút kể từ bắt đầu lấy mẫu ban đầu mô tả mục 5.7.6 Phụ lục Thời gian diễn phép thử ghi lại Nồng độ hydrocacbon (CHC,f), nhiệt độ (Tf) áp suất môi trường (Pf) đo sử dụng để tính tốn theo Mục Phụ lục Kết thúc quy trình thử phát thải bay nhiên liệu Tính tốn 6.1 Các phép thử phát thải bay mô tả mục cho phép tính tốn lượng phát thải HC từ pha bay thông thùng nhiên liệu ngấm nóng Những tổn hao bay từ pha phải tính cách sử dụng nồng độ HC, nhiệt độ áp suất khơng khí ban đầu cuối buồng thử thể tích có ích buồng thử Phải sử dụng cơng thức sau đây: Trong đó: MHC - Khối lượng HC phát thải pha thử (g); MHC,out - Khối lượng HC thất thoát khỏi buồng thử, trường hợp sử dụng buồng kín loại thể tích khơng đổi cho phép thử bay từ thùng nhiên liệu (g); MHC,i - Khối lượng hydrocacbon lọt vào buồng thử, trường hợp sử dụng buồng kín loại thể tích khơng đổi cho phép thử bay từ thùng nhiên liệu (g); CHC - Nồng độ HC đo buồng kín (ppm thể tích C1 tương đương); V - Thể tích buồng kín có ích (m3) hiệu chỉnh thể tích xe với cửa sổ khoang hành lý mở Nếu khơng xác định thể tích xe phải trừ 1,42 m 3; T - Nhiệt độ buồng đo xung quanh (K); P - áp suất khơng khí (kPa); H/C - tỉ lệ H/C; k = 1,2 (12 + H/C); với: i - số đo ban đầu; f - số đo cuối H/C tính 2,33 cho tổn thất thơng thùng nhiên liệu; H/C tính 2,20 cho tổn thất làm ngấm nóng 6.2 Kết cuối phép thử Khối lượng phát thải HC toàn xe tính là: MTB = MTH + MHS Trong đó: MTB - Khối lượng phát thải tồn xe (g) MTH - Khối lượng phát thải HC hâm nóng thùng nhiên liệu (g) MHS - Khối lượng phát thải tồn ngấm nóng (g) Sự phù hợp sản phẩm sản xuất 7.1 Xe mẫu để kiểm tra phù hợp sản phẩm sản xuất phải đáp ứng yêu cầu sau đây: 7.2 Kiểm tra rò rỉ 7.2.1 Những lỗ thơng với khơng khí từ hệ thống kiểm soát phát thải phải tách biệt 7.2.2 Phải tạo áp suất 370mm H2O ± 10mm H2O cho hệ thống nhiên liệu Áp suất phải ổn định trước tách hệ thống nhiên liệu khỏi nguồn áp suất 7.2.3 Sau cách ly hệ thống nhiên liệu, áp suất không giảm 50mm H 2O phút 7.3 Kiểm tra thông 7.3.1 Những lỗ thơng với khơng khí từ hệ thống kiểm soát phát thải phải tách biệt 7.3.2 Phải tạo áp suất 370mm H2O ± 10mm H2O cho hệ thống nhiên liệu 7.3.3 Áp suất đo phải ổn định trước tách hệ thống nhiên liệu khỏi nguồn áp suất 7.3.4 Các lỗ thông từ hệ thống kiểm sốt phát thải khơng khí bên ngồi phải phục hồi điều kiện sản xuất 7.3.5 Áp suất hệ thống nhiên liệu phải giảm xuống 100mm H 2O thời gian từ 30s đến phút 7.3.6 Theo đề nghị nhà sản xuất, khả thơng thực tế thể quy trình thay tương đương Quy trình cụ thể phải nhà sản xuất làm thử trước sở thử nghiệm trình phê duyệt kiểu 7.4 Kiểm tra làm 7.4.1 Thiết bị đo lưu lượng lít/phút phải lắp với lỗ đầu vào làm bình áp suất có đủ kích thước để khơng có ảnh hưởng đáng kể hệ thống làm nối với lỗ đầu vào làm qua van, cách khác 7.4.2 Nhà sản xuất sử dụng đồng hồ lưu lượng theo lựa chọn riêng quan có thẩm quyền chấp nhận 7.4.3 Xe phải vận hành cho đặc điểm kết cấu hệ thống làm hạn chế hoạt động làm phát ghi lại 7.4.4 Trong động làm việc phạm vi nêu mục 7.4.3 Phụ lục này, lưu lượng khơng khí phải xác định sau: 7.4.4.1 Nếu sử dụng thiết bị nêu mục 7.4.1 Phụ lục này, phải quan sát sụt áp từ áp suất khơng khí xuống tới mức mà lưu lượng khơng khí vào hệ thống kiểm sốt phát thải bay lít/phút 7.4.4.2 Hoặc sử dụng thiết bị đo lưu lượng thay khác thiết bị phải phát mức lưu lượng khơng nhỏ lít/phút 7.4.4.3 Theo đề nghị nhà sản xuất, áp dụng quy trình thử làm thay quy trình trình bày chấp nhận sở thử nghiệm trình phê duyệt kiểu PHỤ LỤC 10 Hiệu chuẩn thiết bị thử phát thải bay Tần số phương pháp hiệu chuẩn 1.1 Tất thiết bị phải hiệu chuẩn trước bắt đầu sử dụng sau cần hiệu chuẩn thường xuyên cần thiết, trường hợp cần phải hiệu chuẩn vào tháng trước thử phê duyệt kiểu Các phương pháp hiệu chuẩn mô tả Phụ lục 1.2 Thông thường, phải áp dụng dải nhiệt độ nêu cột (Đường đặc tính nhiệt độ cho việc hiệu chuẩn buồng kín phép thử bay thất thùng nhiên liệu) Bảng đường đặc tính nhiệt độ cho phép thử hiệu chuẩn Phụ lục 11 Quy chuẩn Dải nhiệt độ cột hai (Đường đặc tính nhiệt độ cho việc hiệu chuẩn buồng kín theo mục 1.2 mục 2.3.9 Phụ lục 10 Quy chuẩn này) phương án thay Hiệu chuẩn buồng kín 2.1 Xác định thể tích ban đầu bên buồng kín 2.1.1 Trước bắt đầu sử dụng, thể tích bên buồng phải xác định sau: Các kích thước buồng phải đo cẩn thận, cho phép có số ngoại lệ giằng Thể tích bên buồng phải xác định từ phép đo Đối với buồng kín loại thể tích thay đổi, buồng kín phải cố định thể tích nhiệt độ buồng đạt 303K (30°C) [302K (29°C)] Thể tích danh nghĩa phải nằm khoảng ± 0,5% giá trị báo cáo 2.1.2 Thể tích bên có ích phải xác định thể tích bên buồng trừ 1,42m3 Thể tích xe thử với cửa sổ khoang hành lý mở coi 1,42m3 2.1.3 Sự khơng rò rỉ phải kiểm tra quy định mục 2.3 Phụ lục Nếu khối lượng propan không khối lượng phun vào với sai số ± 2% cần phải hiệu chỉnh cho 2.2 Xác định phát thải buồng kín Cơng việc xác định xem liệu buồng kín có chứa chất phát thải HC với số lượng đáng kể Việc kiểm tra phải thực buồng kín đưa vào bảo dưỡng sau hoạt động buồng mà ảnh hưởng đến phát thải nền, theo chu kỳ năm lần 2.2.1 Buồng kín loại thể tích thay đổi hoạt động theo cách điều chỉnh thể tích cố định khơng cố định, mơ tả mục 2.1.1 Phụ lục Nhiệt độ buồng phải ổn định mức 308K ± 2K (35°C ± 2°C) [309K ± 2K (35°C ± °C)], giai đoạn nêu 2.2.2 Buồng kín loại thể tích cố định phải hoạt động điều kiện hai đường khí vào đóng kín Nhiệt độ buồng phải ổn định khoảng 308K ± 2K (35 ± 2°C) (309K ± 2K (36 ± °C)), giai đoạn nêu 2.2.3 Buồng kín phải làm kín quạt hòa trộn phải chạy 12 trước giai đoạn lấy mẫu bắt đầu 2.2.4 Hiệu chuẩn máy phân tích (nếu cần), sau hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn thang đo 2.2.5 Làm buồng kín đạt số đo thị HC ổn định Phải bật quạt hòa trộn lên chưa bật 2.2.6 Đóng kín buồng đo nồng độ HC, nhiệt độ áp suất không khí Đây số đo ban đầu CHC.i, Pi Ti dùng tính tốn buồng kín 2.2.7 Buồng kín phải đặt trạng thái khơng bị xáo trộn quạt hòa trộn 2.2.8 Vào cuối thời gian phải sử dụng máy phân tích để đo nồng độ HC buồng thử Phải đo nhiệt độ áp suất khơng khí Đây số đo cuối C HC.f, Pf Tf 2.2.9 Sự thay đổi khối lượng HC thời gian thử phải tính tốn nêu mục 2.4 Phụ lục không vượt 0,05g 2.3 Hiệu chuẩn kiểm tra trì HC buồng kín Việc hiệu chuẩn kiểm tra trì HC buồng kín nhằm kiểm tra thể tích tính toán, đề cập mục 2.1 Phụ lục xác định lượng rò rỉ 2.3.1 Làm buồng kín đạt số đo thị HC ổn định Phải bật quạt hòa trộn lên chưa bật Máy phân tích HC phải hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn thang đo cần 2.3.2 Đối với buồng kín loại thể tích thay đổi, thể tích buồng phải cố định theo thể tích danh định Đối với buồng kín loại thể tích khơng đổi, đường khí vào phải đóng kín 2.3.3 Hệ thống điều khiển nhiệt độ phòng phải bật lên (nếu chưa bật) đặt nhiệt độ làm việc 308K (35°C) (309K (36°C)) 2.3.4 Khi nhiệt độ phòng ổn định mức 308K ± 2K (35°C ± 2°C) (309K ± 2K (35°C ± 2°C)), buồng thử làm kín bắt đầu đo giá trị: nồng độ hydrocacbon (C HCi), áp suất (Pi), nhiệt độ (Ti) Các giá trị sử dụng để hiệu chuẩn buồng thử 2.3.5 Phun khoảng gam propan vào buồng kín Phải đo khối lượng propan với độ xác ± 2% giá trị đo 2.3.6 Cho phép khuấy trộn buồng phút sau đo nồng độ HC, nhiệt độ áp suất khơng khí Đây số đo cuối CHC.f, Pf Tf để hiệu chuẩn buồng kín 2.3.7 Sử dụng số đo mục 2.3.4 mục 2.3.6 công thức thiết lập mục 2.4 Phụ lục để tính tốn khối lượng propan buồng kín Khối lượng phải khoảng ± 2% khối lượng propan đo mục 2.3.5 Phụ lục 2.3.8 Đối với buồng kín loại thể tích thay đổi, khơng cố định thể tích buồng theo giá trị thể tích danh định Đối với buồng kín loại thể tích cố định, đường khí vào phải mở 2.3.9 Quy trình thử phải bắt đầu vòng 15 phút kể từ làm kín buồng thử: Trong vòng 24 giảm nhiệt độ mơi trường từ 308K (35°C) xuống 293K (20°C) trở lại 308K (35°C) (308,6K (35,6°C) xuống 295,2K (22,2°C) quay trở lại 308,6K (35,6°C)) theo đường đặc tính nhiệt độ nêu Phụ lục 11 Quy chuẩn (Sai số cho phép nêu mục 5.7.1 Phụ lục Quy chuẩn này) 2.3.10 Sau kết thúc quy trình thử 24 giờ, nồng độ hydrocacbon cuối cùng, nhiệt độ áp suất môi trường buồng thử đo ghi lại Đây kết C HCf, Pf Tf phép kiểm tra độ lọt khí hydrocacbon 2.3.11 Sử dụng cơng thức mục 2.4 để tính khối lượng HC theo số đo lấy mục 2.3.6 mục 2.3.10 Phụ lục Khối lượng không sai khác 3% so với khối lượng HC cho mục 2.3.7 Phụ lục 2.4 Tính tốn Việc tính tốn thay đổi khối lượng HC buồng kín phải sử dụng để xác định HC vận tốc rò rỉ Các số đo đầu cuối nồng độ HC, nhiệt độ áp suất khơng khí phải sử dụng cơng thức sau để tính tốn thay đổi khối lượng Trong đó: MHC - Khối lượng HC (g); MHC,out - Khối lượng HC thất thoát khỏi buồng thử, trường hợp sử dụng buồng kín loại thể tích khơng đổi cho phép thử bay thất thoát thùng nhiên liệu (g); MHC,i - Khối lượng hydrocacbon lọt vào buồng thử, trường hợp sử dụng buồng kín loại thể tích khơng đổi cho phép thử bay thất thoát thùng nhiên liệu (g); CHC - Nồng độ HC buồng kín (ppm cacbon); (Chú thích: ppm cacbon = ppm propan lũy thừa 3) V - Thể tích buồng kín (m3); T - Nhiệt độ xung quanh buồng kín, K; P - áp suất khơng khí, kPa; k = 17,6; i - số đo đầu, f - số đo cuối Kiểm tra máy phân tích hyđrocacbon FID (Máy dò iơn hóa lửa) 3.1 Tối ưu hóa đáp trả máy dò FID phải điều chỉnh theo quy định nhà sản xuất thiết bị Phải sử dụng propan không khí để tối ưu hóa đáp trả dải làm việc phổ biến 3.2 Hiệu chuẩn máy phân tích HC Máy phân tích phải hiệu chuẩn sử dụng propan khơng khí khơng khí tổng hợp tinh khiết Xem D.4.5.2 Phụ lục D TCVN 6785:2006 (các loại khí hiệu chuẩn) Lập đường cong hiệu chuẩn mô tả mục 4.1 mục 4.5 Phụ lục 3.3 Kiểm tra nhiễu ôxy giới hạn Hệ số đáp trả (Rf), loại HC đặc biệt tỷ số số đo C FID nồng độ bình khí, biểu thị ppm C1 Đối với dải hoạt động thông thường sử dụng, nồng độ khí kiểm tra phải mức có đáp trả gần 80% độ lệch cao thang đo Nồng độ phải biết với độ xác ± 2% so với chuẩn trọng lực tính theo thể tích Ngồi bình khí phải chuẩn hóa điều kiện môi trường trước 24 giờ, nhiệt độ từ 293K đến 303K (20oC - 30oC) Các hệ số đáp trả phải xác định đưa máy phân tích vào bảo dưỡng sau kỳ bảo dưỡng Khí chuẩn sử dụng propan với khơng khí tinh khiết cân mà chúng phải thực để có hệ số đáp trả 1,00 Khí kiểm tra sử dụng cho kiểm tra nhiễu ôxy giới hạn hệ số đáp trả là: Propan nitơ: 0,95 Rf 1,05 Hiệu chuẩn máy phân tích HC Phải hiệu chuẩn dải hoạt động thường sử dụng theo quy trình sau đây: 4.1 Phải lập đường cong hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn cách tốt dải hoạt động Nồng độ danh định khí hiệu chuẩn với nồng độ cao nhất phải 80% giá trị cao thang đo 4.2 Đường cong hiệu chuẩn phải tính phương pháp bình phương bé Nếu bậc đa thức kết lớn số điểm hiệu chuẩn phải bậc đa thức cộng với 4.3 Đường cong hiệu chuẩn không sai khác 2% so với giá trị danh định khí hiệu chuẩn 4.4 Bằng cách sử dụng bậc đa thức có mục 4.2 Phụ lục này, phải vẽ bảng số thị theo nồng độ thực theo bước không lớn 1% toàn thang đo Điều thực theo khoảng hiệu chuẩn máy phân tích Bảng phải có số liệu khác thích hợp như: Ngày hiệu chuẩn; Các số đo điểm dải đo (nếu có thể); Thang đo danh định; Giá trị thực báo khí hiệu chuẩn sử dụng sai khác theo %; Nhiên liệu kiểu FID; Áp suất khơng khí FID 4.5 Nếu sở thử nghiệm biết cơng nghệ thay (Ví dụ: máy tính, chuyển mạch dải đo điều khiển điện tử) cho độ xác tương đương sử dụng cơng nghệ thay PHỤ LỤC 11 Đường đặc tính nhiệt độ cho phép thử hiệu chuẩn Đường đặc tính nhiệt độ cho việc hiệu chuẩn buồng kín phép thử bay thất thoát thùng nhiên liệu Thời gian (giờ) Nhiệt độ Đường đặc tính nhiệt độ cho việc hiệu chuẩn buồng kín theo mục 1.2 mục 2.3.9 Phụ lục 10 Quy chuẩn Thời gian (giờ) Nhiệt độ Hiệu chuẩn Phép thử (°Ci) (°Ci) 13 0/24 20,0 35,6 14 20,2 35,3 15 20,5 34,5 16 21,2 33,2 17 23,1 31,4 18 25,1 29,7 19 27,2 28,2 20 29,8 27,2 21 31,8 26,1 22 33,3 25,1 23 10 34,4 10 24,3 24/0 11 35,0 11 23,7 12 34,7 12 23,3 13 33,8 13 22,9 14 32,0 14 22,6 15 30,0 15 22,2 16 28,4 16 22,5 17 26,9 17 24,2 18 25,2 18 26,8 19 24,0 19 29,6 20 23,0 20 31,9 10 21 22,0 21 33,9 11 22 20,8 22 35,1 12 23 20,2 23 35,4 24 35,6 PHỤ LỤC 12 Quy trình thử xe trang bị hệ thống tái sinh định kỳ Mở đầu Phụ lục nêu yêu cầu chi tiết kiểm tra khí thải xe trang bị hệ thống tái sinh định kỳ Phạm vi áp dụng mở rộng phê duyệt kiểu 2.1 Họ xe trang bị hệ thống tái sinh định kỳ Quy trình áp dụng cho xe trang bị hệ thống tái sinh định kỳ định nghĩa mục 1.3.37 Quy chuẩn Để áp dụng Phụ lục tạo họ xe Theo đó, kiểu xe trang bị hệ thống tái sinh có thơng số giống nằm khoảng sai lệch cho phép, coi thuộc họ xe liên quan đến phép đo đặc trưng hệ thống tái sinh định kỳ định nghĩa 2.1.1 Các thơng số - Động cơ: Q trình cháy - Hệ thống tái sinh định kỳ (ví dụ: xúc tác, lọc hạt): + Cấu tạo (ví dụ: kiểu bọc kín, loại kim loại quý, loại chất nền, mật độ lỗ); + Kiểu nguyên lý hoạt động; + Hệ thống định lượng bổ sung; + Thể tích ± 10%; + Vị trí hệ thống (tại nhiệt độ hệ thống khoảng ± 500 oC tốc độ 120 km/h chênh lệch nhiệt độ/áp suất lớn khoảng 5%) 2.2 Các kiểu xe có khối lượng chuẩn khác Các hệ số Ki, tính quy trình Phụ lục để phê duyệt kiểu xe trang bị hệ thống tái sinh định kỳ định nghĩa mục 1.3.37 Quy chuẩn mở rộng áp dụng cho xe khác họ có khối lượng chuẩn hai dải quán tính tương đương cao dài qn tính tương đương thấp Quy trình thử Xe trang bị chuyển mạch để ngăn chặn cho phép trình tái sinh diễn ra, miễn hoạt động không ảnh hưởng đến việc hiệu chuẩn động nguyên thủy Bộ chuyển mạch phép dùng để ngăn chặn việc tái sinh trình chất tải hệ thống tái sinh chu trình hóa sơ Tuy nhiên, chuyển mạch không phép sử dụng lúc đo khí thải giai đoạn tái sinh; phép thử phải thực với điều khiển thiết bị nguyên gốc nhà sản xuất thiết bị 3.1 Đo khí thải hai chu trình xảy trình tái sinh 3.1.1 Phát thải trung bình giai đoạn tái sinh trình chất tải thiết bị tái sinh phải giá trị trung bình cộng số chu trình thử loại I gần cách (nếu > 2) số chu trình băng thử động tương đương Nếu nhà sản xuất có số liệu chứng minh khí thải giai đoạn tái sinh ổn định (±15%), khí thải đo phép thử loại I thơng thường sử dụng Trong trường hợp khác, phải hồn thành việc đo khí thải chu trình phép thử loại I chu trình băng thử động tương đương: chu trình sau trình tái sinh (trước trình chất tải mới) chu trình lại sát trước giai đoạn tái sinh tốt Tất việc đo tính tốn khí thải phải tiến hành theo mục D.5, D.6, D.7 D.8 Phụ lục D TCVN 6785 Việc xác định khối lượng khí thải trung bình hệ thống tái sinh phải tính tốn theo mục 3.3 Phụ lục nhiều hệ thống tái sinh phải tính tốn theo mục 3.4 Phụ lục 3.1.2 Quá trình chất tải xác định hệ số Ki phải thực chu trình phép thử loại I băng thử xe băng thử động việc sử dụng chu trình thử tương đương Các chu trình chạy liên tục (khơng cần tắt động chu trình) Sau hồn thành số lượng chu trình định, xe đưa khỏi băng thử phép thử tiếp tục sau 3.1.3 Số lượng chu trình (D) hai chu trình xảy trình tái sinh, số lượng chu trình thực việc đo khí thải (n) lần đo khí thải (M’ sij) phải khai báo mục 2.2.11.2, a) 2.2.11.2, e) Phụ lục Quy chuẩn này(nếu có) 3.2 Đo khí thải q trình tái sinh 3.2.1 Việc chuẩn bị xe, yêu cầu, phép thử khí thải giai đoạn tái sinh phải hồn thành theo chu trình chuẩn bị nêu D.5.3 Phụ lục D TCVN 6785 theo chu trình băng thử động tương đương, tùy theo quy trình chất tải nêu mục 3.1.2 Phụ lục 3.2.2 Điều kiện phép thử xe phép thử loại I nêu Phụ lục D TCVN 6785 phải thỏa mãn trước tiến hành phép thử khí thải 3.2.3 Q trình tái sinh khơng xảy q trình chuẩn bị xe Việc đảm bảo phương pháp sau: 3.2.3.1 Một hệ thống tái sinh “giả” phần hệ thống tái sinh lắp đặt xe cho chu trình hóa sơ 3.2.3.2 Các phương pháp khác nhà sản xuất quan quản lý chất lượng đồng ý 3.2.4 Phép thử khí thải đuôi ống xả sau khởi động trạng thái nguội bao gồm trình tái sinh phải thực theo chu trình phép thử loại I theo chu trình băng thử động tương đương Nếu phép thử khí thải hai chu trình tái sinh tiến hành băng thử động cơ, phải thực phép thử có q trình tái sinh băng thử động (xem hình 2) 3.2.5 Nếu q trình tái sinh u cầu nhiều chu trình thử (các) chu trình thử phải thực (khơng tắt động cơ), hồn thành q trình tái sinh (từng chu trình phải hồn thành) Thời gian cần thiết để chuẩn bị phép thử phải ngắn (ví dụ: thay giấy lọc hạt …) Động phải tắt giai đoạn 3.2.6 Giá trị khí thải q trình tái sinh (Mri) phải tính tốn theo mục D.8 Phụ lục D TCVN 6785 Số lượng chu trình thử (d) đo để hồn thành q trình tái sinh phải ghi lại 3.3 Tính tốn lượng phát thải hệ thống tái sinh định kỳ (1) n (2) (3) Trong đó: M'sij = Khối lượng phát thải chất ô nhiễm (i) (g/km) chu trình phép thử loai I (hoặc chu trình băng thử động tương đương) khơng có q trình tái sinh; M'rij = Khối lượng phát thải chất ô nhiễm (i) (g/km) chu trình phép thử loại I (hoặc chu trình băng thử động tương đương) có diễn q trình tái sinh (nếu d > 1, phép thử loại I đầu chạy nguội, chu trình chạy nóng); Msi = Giá trị trung bình khối lượng phát thải chất nhiễm (i) (g/km) khơng có q trình tái sinh; Mri = Giá trị trung bình khối lượng phát thải chất nhiễm (i) (g/km) có xảy q trình tái sinh; Mpi = Khối lượng phát thải chất ô nhiễm (i) (g/km); n = Số lượng điểm đo mà việc đo khí thải (các chu trình phép thử loại I chu trình băng thử động tương đương) thực hai chu trình tái sinh, n ≥ 2; d = Số lượng chu trình cần thiết để xảy trình tái sinh; D = Số lượng chu trình thử hai chu trình tái sinh Để rõ thông số cần đo, xem Hình bên Hình Các thơng số cần đo thử nghiệm, chu trình xảy trình tái sinh 3.3.1 Cách tính tốn hệ số tái sinh K cho chất ô nhiễm Ki = Mpi / Msi Kết Msi, Mpi Ki phải lưu báo cáo thử nghiệm sở thử nghiệm Ki xác định sau hoàn thành chuỗi cơng việc 3.4 Tính tốn lượng phát thải nhiều hệ thống tái sinh định kỳ (1) nk (2) (3) (4) (5) (6) (7) Trong đó: Msi = Khối lượng phát thải trung bình tất giai đoạn k chất nhiễm (i) (g/km) khơng có trình tái sinh; Mri = Khối lượng phát thải trung bình tất giai đoạn k chất nhiễm (i) (g/km) có xảy q trình tái sinh; Mpi = Msik = Khối lượng phát thải trung bình giai đoạn k chất nhiễm (i) (g/km) khơng có q trình tái sinh; Mrik = Khối lượng phát thải trung bình giai đoạn k chất nhiễm (i) (g/km) có xảy trình tái sinh; M'sik,j = Khối lượng phát thải giai đoạn k chất ô nhiễm (i) (g/km) chu trình vận hành phép thử loai I (hoặc chu trình băng thử động tương đương), khơng có q trình tái sinh, đo điểm j; ≤ j ≤ nk; M'rik,j = Khối lượng phát thải trung bình tất giai đoạn k chất ô nhiễm (i) (g/km); Khối lượng phát thải giai đoạn k chất nhiễm (i) (g/km) chu trình vận hành phép thử loại I (hoặc chu trình băng thử động tương đương), có xảy trình tái sinh (nếu j > 1, phép thử loại I chạy nguội chu kỳ chạy nóng), đo chu trình vận hành j: ≤ j ≤ nk; nk = Số lượng điểm đo giai đoạn k mà việc đo khí thải (chu trình vận hành phép thử loại I chu trình băng thử động tương đương) thực hai chu trình tái sinh, ≥ 2; dk = Số lượng chu trình trình vận hành kết k cần có để q trình tái sinh diễn ra; Dk = Số lượng chu trình vận hành kết k, hai chu trình tái sinh Để rõ xem Hình bên Hình Các thơng số đo thử nghiệm phát thải hai chu trình xảy trình tái sinh Để rõ xem Hình bên Hình - Thơng số đo diễn phép thử khí thải, hai chu trình xảy trình tái sinh Áp dụng cho trường hợp thực tế đơn giản, phần thuyết minh giải thích chi tiết cho sơ đồ Hình 3: - DPF (Diesel particulate filter): tái sinh, trình tương đương, giá trị phát thải tương đương (±15%): Dk = Dk+1 = D1 dk = dk+1 = d1 Mrik - Msik = Mrik+1 - Msik+1 nk = n - Khử NOx: trình khử lưu huỳnh (SO2) bắt đầu trước ảnh hưởng lưu huỳnh đến khí thải phát (±15% khí thải đo được) ví dụ lý giãn nở với lần tái sinh cuối DPF xảy M'sik,j=1 = constant Msik = Msik+1 = Msi2 Mrik = Mrik+1 = Mri2 Lần khử lưu huỳnh: Mri2, Msi2, d2, D2, n2 = - Hệ thống (DPF + DeNOx): Việc tính tốn hệ số (Ki) cho nhiều hệ thống tái sinh định sau có số giai đoạn tái sinh định hệ thống Sau hồn thành quy trình (A đến B, Hình 2), tiếp tục quay lại thực từ bước A 3.4.1 Mở rộng phê duyệt cho hệ thống nhiều thiết bị tái sinh định kỳ 3.4.1.1 Nếu (các) thông số kỹ thuật và/hoặc phương thức tái sinh hệ thống nhiều thiết bị tái sinh, tất lần thử, hệ thống tổng hợp bị thay đổi, quy trình bao gồm tất thiết bị tái sinh phải đo để cập nhật hệ số K 3.4.1.2 Nếu thiết bị đơn hệ thống nhiều thiết bị tái sinh thay đổi thơng số phương thức (ví dụ: “D” và/hoặc “d” DPF) nhà sản xuất đưa liệu thông tin rằng: - Không phát việc ảnh hưởng đến thiết bị khác hệ thống, - Những thông số quan trọng (ví dụ: cấu trúc, nguyên lý làm việc, thể tích, vị trí v.v…) khơng đổi Quy trình cần thiết để cập nhật ki đơn giản hóa Nếu có thống nhà sản xuất phòng thử nghiệm trường hợp trình lấy mẫu/ lưu trữ tái sinh thực kết (“M si”, “Mri”) kết hợp với hệ số thay đổi (“D”, hoặc/ “d”) đưa vào cơng thức phù hợp để cập nhật hệ số Ki toán học để thay công thức Ki có ... định Quy chuẩn này, Cục Đăng kiểm Việt Nam báo cáo Bộ Giao thông vận tải để xem xét, giải 4.2 Trường hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định nêu Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định... 3.2.2 Điều 3.2 Mục Quy chuẩn - Yêu cầu đặc tính nhiên liệu để đo độ khói theo quy định Phụ lục Quy chuẩn - Kết kiểm tra phép thử phải thỏa mãn quy định nêu Điều 2.3 Mục Quy chuẩn e) Phép thử theo... phải thỏa mãn quy định nêu điểm c khoản 2.1.1 Điều 2.1 Mục Quy chuẩn d) Phép thử loại IV theo Phụ lục Quy chuẩn - Yêu cầu đặc tính nhiên liệu thực phép thử theo quy định Phụ lục Quy chuẩn - Kết