Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 67:2013/BGTVT

73 68 0
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 67:2013/BGTVT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 67:2013/BGTVT quy định về các yêu cầu an toàn kỹ thuật liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa, hoán cải, nhập khẩu, khai thác sử dụng, các yêu cầu về quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật và môi trường đối với các thiết bị áp lực (sau đây gọi là thiết bị) trong giao thông vận tải.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 67 : 2013/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẾ TẠO, KIỂM TRA CHỨNG NHẬN THIẾT BỊ ÁP LỰC TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI National Technical Regulation on Construction, Survey and Certification of Pressure Equipments of Transport Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chế tạo, kiểm tra chứng nhận thiết bị áp lực giao thông vận tải QCVN 67: 2013/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo Thông tư số 24/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng năm 2013 Mục lục I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng Giải thích từ ngữ II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Chương QUY ĐỊNH CHUNG Quy định thiết kế áp lực Quy định chế tạo thiết bị áp lực Quy định vật liệu chế tạo thiết bị áp lực Quy định chung hàn kiểm tra không phá khủy (NDT) Chương CÁC THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ BỘ PHẬN CHI TIẾT Thân hình trụ thân hình cầu chịu áp lực tải trọng kết hợp Đáy côn đoạn côn chịu áp suất Đáy côn đoạn côn chịu áp suất Đáy cong chịu áp suất Các đáy cong chịu áp suất Các kết cấu chung Các kết cấu bên Phương pháp gắn kết chung Cửa kiểm tra Chương CÁC LOẠI BÌNH HAI VỎ Yêu cầu chung Các loại bình hai vỏ Thiết kế thân vỏ đáy vỏ QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẾ TẠO, KIỂM TRA CHỨNG NHẬN THIẾT BỊ ÁP LỰC TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI National Technical Regulation on Construction, Survey and Certification of Pressure Equipments of Transport I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu an toàn kỹ thuật liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa, hoán cải, nhập khẩu, khai thác sử dụng, yêu cầu quản lý, kiểm tra, chứng nhận an tồn kỹ thuật mơi trường thiết bị áp lực (sau gọi thiết bị) giao thông vận tải Quy chuẩn không áp dụng chai LPG, nồi đun nước nóng dùng cho mục đích sinh hoạt Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý, kiểm tra, nhập khẩu, thiết kế, sản xuất, hoán cải, thử nghiệm khai thác sử dụng thiết bị áp lực sử dụng giao thông vận tải, cơng trình biển phạm vi nước Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 3.1 Thiết bị áp lực (sau ký hiệu TBAL) bình, bồn, bể, xi téc tơ, chai, thùng dùng để chứa, chun chở khí hóa lỏng, chất lỏng hay chất rắn dạng bột chịu áp lực áp suất tháo dùng khí có áp suất cao 0,7 bar; hệ thống khí nén khí hóa lỏng; hệ thống lạnh, hệ thống điều chế nạp khí Nó bao gồm phận, van, áp kế, thiết bị khác ghép nối với từ điểm nối với hệ thống ống 3.2 Áp suất làm việc cho phép áp suất lớn mà thiết bị phép làm việc lâu dài 3.3 Áp suất thiết kế áp suất người thiết kế quy định làm sở tính sức bền phận thiết bị chịu áp lực Áp suất chưa kể đến áp suất thủy tĩnh điểm tính tốn 3.4 Áp suất làm việc lớn áp suất cao mà phận xem xét thiết bị chịu áp lực phải chịu điều kiện vận hành bình thường Áp suất xác định yêu cầu kỹ thuật công nghệ sử dụng 3.5 Ứng suất thiết kế ứng suất cho phép lớn sử dụng cơng thức tính tốn chiều dày tối thiểu kích thước phận chịu áp lực 3.6 Nhiệt độ làm việc nhỏ nhiệt độ nhỏ kim loại mà phận xem xét thiết bị áp lực phải chịu điều kiện làm việc bình thường Nhiệt độ xác định yêu cầu kỹ thuật công nghệ sử dụng hay nhiệt độ thấp định người đặt hàng 3.7 Nhiệt độ thiết kế nhiệt độ kim loại áp suất tính tốn tương ứng sử dụng để lựa chọn ứng suất thiết kế cho phận thiết bị áp lực xem xét 3.8 Nhiệt độ thiết kế nhỏ vật liệu nhiệt độ nhỏ đặc trưng vật liệu Nhiệt độ sử dụng thiết kế để lựa chọn vật liệu có độ dai va đập đủ để tránh nứt gãy, nhiệt độ vật liệu sử dụng với độ bền thiết kế đầy đủ 3.9 Nhiệt độ làm việc lớn nhiệt độ lớn kim loại mà phận xem xét thiết bị áp lực phải chịu điều kiện làm việc bình thường Nhiệt độ xác định yêu cầu kỹ thuật công nghệ sử dụng 3.10 Chiều dày thực chiều dày thực vật liệu sử dụng phận thiết bị áp lực lấy theo chiều dày định mức, trừ dung sai chế tạo áp dụng 3.11 Chiều dày tính tốn nhỏ chiều dày nhỏ xác định từ tính tốn theo cơng thức để chịu tải trước thêm vào phần bổ sung ăn mòn hệ số bổ sung khác 3.12 Chiều dày cần thiết nhỏ chiều dày chiều dày tính tốn nhỏ cộng với phần bổ sung thêm ăn mòn 3.13 Chiều dày danh nghĩa chiều dày danh nghĩa vật liệu chọn cấp chiều dày thương mại có sẵn (có áp dụng dung sai chế tạo quy định) 3.14 Đăng kiểm Cục Đăng kiểm Việt Nam – Vietnam Register (VR) 3.15 Cơ sở chế tạo (sản xuất) tổ chức, cá nhân sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải thiết bị Cục Đăng kiểm Việt Nam đánh giá, chứng nhận 3.16 Cơ sở thiết kế tổ chức, cá nhân hành nghề kinh doanh dịch vụ thiết kế thiết bị theo quy định hành 3.17 Cơ sở thử nghiệm trạm thử, phịng thí nghiệm tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực kiểm tra, bảo dưỡng, thử nghiệm vật liệu, hàn, thiết bị chứng nhận chấp nhận theo Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 3.18 Chủ thiết bị tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác sử dụng thiết bị áp lực 3.19 Các bên có liên quan người đặt hàng, người thiết kế, người chế tạo, quan kiểm tra thẩm định thiết kế, nhà cung cấp, người lắp đặt chủ đầu tư 3.20 Sản phẩm kiểu thiết bị nhãn hiệu, thiết kế có thơng số kỹ thuật sản xuất dây chuyền công nghệ II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Chương QUY ĐỊNH CHUNG Quy định thiết kế thiết bị chịu áp lực 1.1 Quy định chung 1.1.1 Thiết kế thiết bị áp lực phải tuân theo yêu cầu Phần II Đăng kiểm thẩm định, cấp giấy chứng nhận 1.1.2 Người thiết kế phải chịu trách nhiệm thiết kế thiết bị áp lực đáp ứng yêu cầu thiết kế quy chuẩn 1.1.3 Độ bền thiết kế lựa chọn để đảm bảo phận thiết bị chịu áp lực không bị rạn nứt mỏi Tuy nhiên có điều kiện mỏi khắc nghiệt, cần phải có thêm dự phịng để tránh xảy rạn nứt mỏi gây 1.2 Các điều kiện thiết kế 1.2.1 Áp suất thiết kế tính tốn 1.2.1.1 Áp suất thiết kế thiết bị áp lực Áp suất thiết kế phải áp suất định người đặt hàng, thông số áp dụng, xác định theo quy chuẩn Áp suất thiết kế phải không nhỏ áp suất thấp để thiết bị xả áp làm việc Khi sử dụng đĩa nổ, áp suất thiết kế thiết bị áp lực phải cao áp suất làm việc thông thường để có khoảng cách đủ lớn áp suất làm việc áp suất nổ, nhằm tránh hư hỏng sớm đĩa nổ 1.2.1.2 Áp suất tính toán phận thiết bị áp lực Bộ phận thiết bị áp lực phải thiết kế cho điều kiện khắc nghiệt áp suất nhiệt độ làm việc, không bao gồm áp suất thử thủy lực hay trình vận hành thiết bị xả áp Thiết kế thiết bị áp lực cần phải thích hợp với mơi chất thử tư đặt thiết bị áp lực trình thử thủy lực Để xác định áp suất tính tốn phận, phải tính thêm áp suất cột áp thủy tĩnh chất lỏng chứa thiết bị áp lực hay độ chênh áp dòng chảy chất lỏng Áp suất tính tốn phần sử dụng chiều dày thực tế trừ độ ăn mòn cho phép điều chỉnh thêm độ chênh cột áp thủy tĩnh, hay độ chênh áp, hay nhiệt độ, hay kết hợp nguyên nhân xảy điều kiện có lợi phải tối thiểu áp suất thiết kế thiết bị áp lực 1.2.1.3 Áp suất bên Với thiết bị áp lực phận thiết bị áp lực bị ảnh hưởng điều kiện chân khơng áp suất ngồi chênh lệch áp suất hai phía đối diện phần xem xét, áp suất tính tốn cần phải áp suất chênh lệch lớn mà phần thiết bị áp lực phải chịu điều kiện khắc nghiệt nhiệt độ độ chênh áp có xét đến tổn thất áp suất phía phần thiết bị áp lực đánh giá Trong trường hợp liên quan, áp suất tính tốn cần phải tính tốn trọng lượng thân phần thiết bị áp lực dựa chiều dày thực bao gồm dự phòng ăn mòn Với thiết bị áp lực chịu độ chân khơng bên trong, áp suất thiết kế bên ngồi giá trị nhỏ hai giá trị: 101 kPa giá trị cao áp suất bên cao 25% Khi áp suất thiết kế nhỏ 101 kPa, thiết bị áp lực phải cung cấp với thiết bị xả chân không theo kiểu thích hợp đáng tin cậy Khi điều kiện sau sử dụng cho thiết bị áp lực chân khơng, áp suất tính tốn giảm đến hai phần ba áp suất thiết kế bên (bằng cách giảm hệ số an toàn danh nghĩa cho thân, đáy vòng gia cường từ 2): a) Sự uốn dọc thiết bị áp lực khơng gây ảnh hưởng đến an tồn; b) Thiết bị áp lực tạo thành dạng vỏ chân không cho thiết bị áp lực khác uốn dọc vỏ ngồi khơng dẫn đến hư hỏng thiết bị áp lực bên hay cấu đỡ; c) Thiết bị áp lực khơng có đỡ đường hay sàn thao tác cao cốt m; d) Thiết bị áp lực kiểu vỏ không chứa chất gây hại không cao m; e) Các điểm đỡ tai móc cáp thiết kế bố trí để tránh uốn dọc; f) Kiểm tra độ trịn hình dạng thiết bị áp lực Phải tính dự phịng điều kiện chân khơng phát sinh số trường hợp thơng thường với áp suất trong, ví dụ bình chứa nước loại ngưng nhiệt độ môi trường thấp 1.2.2 Nhiệt độ thiết kế nhiệt độ làm việc 1.2.2.1 Nhiệt độ thiết kế cho thiết bị áp lực (trừ thiết bị áp lực làm kim loại nhiều lớp) Nhiệt độ thiết kế với thiết bị áp lực kín (trừ thiết bị áp lực làm kim loại nhiều lớp) phải lấy nhiệt độ kim loại, với áp suất tính tốn, nhiệt độ đưa đến chiều dày lớn phận xem xét Nhiệt độ khơng lấy nhỏ nhiệt độ kim loại đạt đến chiều dày trung bình thiết bị áp lực thành phận áp suất tính tốn Nhiệt độ kim loại thành thiết bị áp lực lấy nhiệt độ môi chất chứa bên trong, trừ trường hợp tính tốn, thử nghiệm cho phép sử dụng nhiệt độ khác Đối với thiết kế chống gãy giòn, nhiệt độ làm việc nhỏ phải sử dụng làm sở Phải tính dự phịng thích hợp cho tổn thất phần chịu lửa bảo ôn Bảng Nhiệt độ thiết kế cho phần bị gia nhiệt Loại gia nhiệt Nhiệt độ thiết kế phần gia nhiệt (trừ trường hợp đo hay tính tốn) (xem thích 2) Bởi khí, nước hay chất lỏng Nhiệt độ cao chất gia nhiệt (chú thích 3) Trực tiếp đốt cháy, khói thải, hay Với phần bảo vệ hay phần gia nhiệt trước điện dòng nhiệt đối lưu, nhiệt độ cao chất chứa phần cộng với 20°C Với phần không bảo vệ khỏi xạ, nhiệt độ cao chất chứa phần cộng với giá trị cao 50°C x chiều dày phần + 15°C, với nhiệt độ nước thấp 150°C Gián tiếp điện năng, nghĩa Nhiệt độ cao môi chất chứa thiết bị áp lực phần tử điện cực nằm nước (chú thích 4) Bởi xạ mặt trời khơng có phần bảo vệ a) Trực tiếp: 50°C kim loại; đo phi kim loại b) Hội tụ: đo hay tính tốn Chú thích: 1) Phải đo đạc nơi với cặp nhiệt nhúng có bảo vệ 2) Phải tính dự phịng cho lượng hấp thụ nhiệt giới hạn với số chất lỏng chênh lệch nhiệt độ lý tưởng ví dụ cản trở dòng chảy số ống, tổn thất qua chắn, điều kiện cháy khác thường với nhiên liệu thiết bị mới, đóng cặn, lửa, khởi động nhanh hay hòa trộn 3) Với trao đổi nhiệt kiểu ống thiết bị áp lực tương tự, nhiệt độ thấp xác định phân tích truyền nhiệt sử dụng cho nhiều phận khác với điều kiện có tính dự phịng q nóng có tổn thất hay dịng bị giới hạn môi chất lạnh 4) Giả thiết phần trì áp suất hồn tồn chìm chất lỏng khơng có xạ 1.2.2.2 Nhiệt độ thiết kế cho thiết bị áp lực kim loại phủ (dùng kim loại nhiều lớp) hay có lớp lót Nhiệt độ thiết kế cho thiết bị áp lực kim loại phủ lớp lót, tính tốn thiết kế dựa chiều dày vật liệu sở không bao gồm chiều dày lớp lót hay lớp phủ, phải lấy giá trị áp dụng cho vật liệu sở 1.2.2.3 Sự dao động nhiệt độ từ điều kiện thiết bị áp lực thường Khi dao động nhiệt độ điều kiện thiết bị áp lực thường xảy ra, nhiệt độ thiết kế không cần phải điều chỉnh với điều kiện: a) Nhiệt độ nằm giới hạn mỏi (tức nhiệt độ mà nơi ứng suất gây nứt vỡ hay 1% sức căng 100 000 ứng suất xác định sức bền thiết kế ); b) Nhiệt độ thiết bị chịu áp lực năm vận hành không vượt nhiệt độ thiết kế; c) Những dao động thiết bị áp lực thường nhiệt độ không làm cho nhiệt độ vận hành vượt nhiệt độ thiết kế 15°C; d) Với phận thép, dao động bất thường nhiệt độ không làm cho nhiệt độ vận hành vượt nhiệt độ thiết kế 20°C nhiều 400 năm hay 35°C nhiều 80 năm Khi nhiệt độ cao vượt giới hạn này, nhiệt độ thiết kế phải tăng lên phần vượt Khi nhiệt độ vượt có khả vượt nhiệt độ d) 50% thời gian ghi đó, phải lắp thiết bị ghi nhiệt độ 1.2.2.4 Nhiệt độ làm việc cao cho thiết bị áp lực chứa khí hóa lỏng Nhiệt độ làm việc cao phải lấy giá trị lớn giá trị sau: a) Nhiệt độ lớn theo mơi chất chứa phải chịu q trình cơng nghệ điều kiện hoạt động khắc nghiệt b) Nhiệt độ cao mà chất lỏng chứa bên đạt điều kiện mơi trường 1.2.3 Ăn mòn 1.2.3.1 Tổng quát Mỗi thiết bị áp lực hay phận thiết bị áp lực bị ăn mịn phải có dự phịng chống ăn mòn để đảm bảo tránh phải giảm áp suất làm việc, sửa chữa hay thay thêm Việc dự phòng bao gồm: a) Tăng cách hợp lý chiều dày vật liệu so với chiều dày xác định công thức thiết kế để bao gồm ăn mịn chung (điều khơng áp dụng có ăn mịn cục bộ); b) Lót bọc c) Bảo vệ ca tốt; d) Xử lý hóa học cho mơi chất chứa bên trong; e) Xử lý nhiệt sau hàn để tránh ăn mòn ứng suất; hay f) Kết hợp phương pháp phương pháp thích hợp khác Khi ảnh hưởng ăn mịn biết khơng đáng kể hay hồn tồn khơng tồn tại, khơng cần dự phòng 1.2.3.2 Bổ sung ăn mòn Khi dự phịng ăn mịn, chiều dày tính tốn tối thiểu tăng lên lượng tương đương với mát chiều dày thành dự kiến Các ký hiệu kích thước chiều dầy sử dụng tất công thức thiết kế quy chuẩn thể kích thước điều kiện bị ăn mịn Sự ăn mịn xảy hai phía thành số thiết bị áp lực đòi hỏi bổ sung ăn mòn hai phía Bổ sung ăn mịn khơng cần giống cho tất phần thiết bị áp lực mức độ tác động dự kiến khác Trong q trình lựa chọn bổ sung ăn mịn, cần xem xét kiểu hao hụt, nghĩa hao hụt tổng quát, hao hụt kiểu rỗ hay kiểu vết cắt 1.2.3.3 Sự ăn mịn kim loại khơng loại Khi kim loại không giống (không loại) sử dụng mơi trường ăn mịn, việc kiểm sốt tác động điện hóa quy trình thiết kế chuẩn xác phải đặt Điều đặc biệt quan trọng nhôm 1.2.3.4 Các lớp lót Các thiết bị áp lực lót toàn phần vật liệu chịu ăn mịn Vật liệu để rời, hàn khơng liên tục, bao phủ hồn tồn, phun hay hàn bề mặt Các thực dự phòng đặc biệt việc lót men dạng thủy tinh Khi lớp lót ngăn cản cách hiệu tiếp xúc chất gây ăn mòn vật liệu thiết bị áp lực, thời gian hoạt động thiết bị áp lực, không cần bổ sung ăn mịn Thơng thường, lớp lót bao gồm lớp phủ kim loại, lớp lót kim loại sử dụng, lót thủy tinh lớp lót nhựa hay cao su dày Các lớp sơn, mạ kẽm nhúng, mạ điện kim loại phun phủ khơng tính đến trừ có thỏa thuận đặc biệt bên liên quan Khi ăn mịn vật liệu phủ hay lót xảy ra, chiều dày lớp phủ lớp lót phải tăng lên lượng cho phép tuổi thọ phục vụ thiết bị áp lực đạt theo yêu cầu 1.3 Chiều dày thành thiết bị áp lực 1.3.1 Chiều dày tối thiểu tính tốn Chiều dày quy định theo yêu cầu điều chiều dày cần thiết để chịu áp suất tính tốn cần thiết phải bổ sung phù hợp với chiều dày cho phép dự phòng cho tải trọng thiết kế với chiều dày định mức nhỏ phận chịu áp lực Các ký hiệu kích thước sử dụng tất cơng thức thiết kế thể kích thước điều kiện bị ăn mịn, trừ có thích 1.3.2 Chiều dày cho phép Chiều dày thực tế phần thiết bị áp lực hồn chỉnh phải khơng nhỏ chiều dày tối thiểu tính tốn cộng thêm hệ số gia tăng sau đây: (a) Chiều dày bổ sung cho ăn mòn (b) Chiều dày bổ sung, ngồi phần tính tốn để chịu áp lực ăn mòn, đủ để cung cấp độ cứng vững cần thiết cho phép bốc xếp vận chuyển thiết bị áp lực trì hình dạng điều kiện áp suất khí điều kiện áp lực giảm 1.3.3 Chiều dày định mức nhỏ phận chịu áp lực Ngoài u cầu chiều dày tối thiểu tính tốn chiều dày cho phép, chiều dày định mức nhỏ phận chịu áp lực phải tuân thủ Bảng Bảng Chiều dày định mức nhỏ phận chịu áp lực Thiết bị áp lực Đường kính ngồi cấu tạo kim phận thiết loại bị áp lực (D o) mm Tất Chiều dày định mức nhỏ chất kiểu chế tạo (xem thích 2) (mm) Rèn; kim loại Hàn vảy cứng; hàn hàn hồ quang GTAW; ống trao chìm; hàn GMAW đổi nhiệt Đúc ≤ 225 2,0 0,10 Do > 225 ≤ 1000 2,3 1,5 > 1000 2,4 2,4 10 Chứa chất nguy hiểm Hai lần giá trị phía Các phận nhánh thiết bị áp lực Xem Chương Các thiết bị áp lực di động (vận chuyển được) Xem Chương Lưu ý: Các giá trị trước tiên dựa sở giới hạn chế tạo, lắp ráp khả chịu bốc xếp, vận chuyển, lắp đặt sử dụng kiểm chứng Chiều dày tối thiểu tổng chiều dày thiết bị áp lực làm kim loại phủ hoàn toàn (kim loại nhiều lớp) chiều dày vật liệu thiết bị áp lực lót Quy định chế tạo thiết bị áp lực 2.1 Quy định chung Việc tuân thủ yêu cầu tối thiểu chế tạo nhằm bảo vệ người tài sản Người thiết kế phải xác định nguy hiểm vận hành phải tính đến hậu việc hư hỏng thiết bị áp lực, đánh giá rủi ro phát sinh từ hư hỏng Việc phải bao gồm cân nhắc khía cạnh sau: a) Sự thích hợp vật liệu, thiết kế, chế tạo, vận hành bảo dưỡng; b) Đặc tính điều kiện làm việc; c) Năng lượng áp suất (áp suất thể tích) thiết bị áp lực; d) Đặc tính tự nhiên môi chất bên thiết bị áp lực bị ra; e) Vị trí thiết bị áp lực tương ứng với nhân lực, sở điều kiện di chuyển; f) Trong trường hợp cần thiết phải cân nhắc thêm tính kinh tế việc sửa chữa, thay lỗi thời 2.2 Năng lực người chế tạo Phải có đủ lực, bao gồm trang thiết bị, sở vật chất nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế tạo, hoán cải, phục hồi sửa chữa thiết bị áp lực Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an tồn kỹ thuật phịng ngừa ô nhiễm môi trường tiến hành sản xuất, chế tạo, hoán cải, phục hồi sửa chữa thiết bị áp lực Đối với thiết bị áp lực sản xuất mới, hoán cải phục hồi phải tuân thủ thiết kế thẩm định Chịu kiểm tra giám sát Đăng kiểm chất lượng, an tồn kỹ thuật phịng ngừa nhiễm mơi trường q trình sản xuất mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa thiết bị áp lực Người mua yêu cầu người chế tạo chứng minh phù hợp sở nhân lực cho việc chế tạo trước chấp nhận người chế tạo thực sản xuất thiết bị áp lực phạm vi Quy chuẩn Cơ sở chế tạo thiết bị áp lực nhân viên sở phải có đủ lực Đăng kiểm đánh giá, cấp giấy chứng nhận 2.3 Nhãn hiệu, ký hiệu Các thiết bị áp lực sau chứng nhận gắn nhãn hiệu sở chế tạo vị trí thuận lợi dễ thấy có nội dung sau: - Tên sở chế tạo; - Năm sản xuất; - Dung tích thiết kế; - Ký hiệu nhãn hiệu; - Dấu hiệu nhận biết quan kiểm tra Quy định chung vật liệu chế tạo thiết bị áp lực 3.1 Quy định chung 3.1.1 Vật liệu sử dụng chế tạo thiết bị chịu áp lực phải phù hợp thiết kế thẩm định, với điều kiện làm việc chúng tham chiếu yêu cầu tiêu chuẩn tương ứng TCVN, AS, BS, ASME thiết bị áp lực 3.1.2 Cơ sở chế tạo phải trình tài liệu sau vật liệu cho Đăng kiểm trước đưa vật liệu vào sử dụng: Chứng xác nhận chất lượng, đặc tính vật liệu gốc có xác nhận y Khi khơng có văn sở chế tạo phải tiến hành kiểm tra thử nghiệm vật liệu trước đưa vào chế tạo Khi khơng có văn sở chế tạo phải tiến hành kiểm tra thử nghiệm vật liệu với tiêu phải kiểm tra là: a) Thành phần nguyên tố kim loại đối chiếu với mã hiệu kim loại tương đương b) Giới hạn bền, giới hạn chảy tiêu cần thiết khác phục vụ cho chế tạo, lập hồ sơ Thử vật liệu thực sở thử nghiệm (phịng thí nghiệm, trạm thử) có trang thiết bị có cán chun mơn phù hợp Đăng kiểm chứng nhận 3.2 Các vật liệu phi kim loại Các gioăng, đệm phận tương tự vật liệu phi kim loại sử dụng cho ứng dụng nhiệt độ thấp phải thích hợp với ứng dụng nhiệt độ làm việc nhỏ (MOT) phải tính đến khả bị hóa cứng hóa giịn Quy định chung hàn kiểm tra không phá hủy (NDT) 4.1 Quy định chung 4.1.1 Các yêu cầu hàn, kiểm tra chất lượng hàn chế tạo thiết bị áp lực phải phù hợp thiết kế thẩm định quy định tiêu chuẩn TCVN, ISO, AS, ASNT-SNT, AW S, ASME tương ứng 4.1.2 Hàn phải thực theo quy trình hàn, vật liệu hàn (que hàn, dây hàn, khí hàn, thuốc hàn ) Đăng kiểm chứng nhận 4.1.3 Kiểu mối hàn, kích thước gia công vát mép đường hàn phải nêu rõ vẽ quy trình hàn 4.1.3 Chất lượng đường hàn thiết bị áp lực sau hàn xong phải kiểm tra thử phương pháp kiểm tra NDT, thử kiểm tra khả chịu áp lực, thử kín… theo quy định 4.1.4 Các thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra NDT, thử kiểm tra khả chịu áp lực, thử kín áp lực sở thử nghiệm phải qua đào tạo Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận sở Đăng kiểm chấp nhận phù hợp với quy định tiêu chuẩn TCVN, ISO, ASNT-SNT, AWS, ASME tương ứng 4.2 Các loại mối hàn Trong quy chuẩn này, tùy thuộc vị trí chúng, mối hàn phân loại theo mối hàn đặc trưng sau: 4.2.1 Loại A, mối hàn dọc: mối hàn dọc thân trụ chính, đoạn chuyển tiếp đường kính (đoạn côn), phận nhánh; hay mối nối vị trí yêu cầu mối hàn tương đương Các mối hàn bao gồm mối hàn đáy cong phẳng, mối hàn nối đáy cầu với thân chính, phẳng sử dụng để tạo hình (ép, miết ) phận thiết bị áp lực 4.2.2 Loại B, mối hàn theo chu vi: mối hàn theo chu vi thân trụ chính, đoạn chuyển tiếp đường kính (đoạn cơn), phận nhánh; hay mối hàn theo chu vi nối đáy cong nối đoạn chuyển tiếp với thân 4.2.3 Loại C, mối hàn góc: mối hàn vịng quanh góc phận chịu áp lực mối nối bích, mối nối mặt sàng hay đáy phẳng với thân chính, với đáy cong, với đoạn chuyển tiếp đường kính (đoạn cơn) hay với phận nhánh 4.2.4 Loại D, mối hàn nhánh: mối hàn nối phận nhánh với thân chính, với đoạn với đáy 4.2.5 Những kiểu mối hàn mối hàn giáp mép: i) Mối hàn giáp mép hai phía; ii) Mối hàn giáp mép phía Hình Các kiểu mối hàn - dựa vào vị trí 4.3 Số lượng mối hàn Số lượng mối hàn thiết bị áp lực phải tối thiểu 4.4 Vị trí mối hàn Các mối hàn cần phải định vị cho: a) Tránh nhiễu loạn đến dòng lực thay đổi đột ngột độ cứng vững vùng tập trung ứng suất cao, đặc biệt thiết bị áp lực chịu tải trọng thay đổi bất thường va đập b) Tránh vùng có khả bị ăn mịn trầm trọng c) Tránh trường hợp có hai mối hàn giao điểm d) Khoảng cách chân mối hàn chi tiết gắn vào thiết bị áp lực, chân mối hàn góc phận nhánh ống cụt, mối hàn chưa xử lý không nhỏ 40 mm ba lần chiều dày thân e) Tạo điều kiện hợp lý để thiết bị hàn thợ hàn tiếp cận, kiểm tra mắt, chụp X quang siêu âm phía chân mối hàn giáp mép f) Mối hàn nhìn thấy q trình sử dụng (sau gỡ bỏ lớp bảo ơn, cách nhiệt cần thiết) tránh xa kết cấu đỡ 4.5 Thiết kế mối hàn 4.5.1 Yêu cầu chung Các kiểu mối hàn phải phù hợp để chuyển tải trọng phần nối Chuẩn bị mép mối hàn phải đảm bảo hàn tốt, ngấu thấu hoàn toàn phù hợp với quy trình hàn cụ thể 4.5.2 Hàn giáp mép Chiều dày chân (ngoại trừ phần nhô lên hay phần dư kim loại hàn bên bề mặt vật liệu bản) mối hàn dọc mối hàn theo chu vi thân, đáy phận nhánh, phải chiều dày phần mỏng nối 4.5.3 Hàn góc Khơng cho phép hàn góc theo chu vi, ngoại trừ mơ tả Hình 2(a) Bảng 3, kích thước phải tăng độ bền cần thiết hệ số bền mối hàn thích hợp Tải trọng cho phép mối hàn góc khác phải vào tiết diện chân thiết kế nhỏ mối hàn sử dụng độ bền thiết kế không lớn 50% độ bền thiết kế f, cho vật liệu yếu mối nối Tiết diện chân mối hàn thiết kế tối thiểu phải lấy theo chiều dày thiết kế chân mối hàn cho phép giảm bớt chiều dày chân khe hở, nhân với chiều dài hữu hiệu mối hàn chiều dài đo đường tâm chân Khơng có mối hàn góc phép có chiều dài mối hàn hữu hiệu nhỏ 50 mm hay lần chiều dài chân, tùy theo giá trị nhỏ Hình dạng mối hàn góc phải phù hợp với Hình Đối với mối hàn góc góc phận nhánh mối hàn chịu ứng suất uốn khác Các mỏng mối hàn góc chồng mép phải chồng lần bề dày mỏng hơn, ngoại trừ đáy cong hàn chồng mép CHÚ THÍCH: L1 Chiều cao hữu hiệu chân mặt đứng; L2 Chiều cao hữu hiệu chân mặt ngang; T Chiều dày thiết kế góc mối hàn (0,71 L mối hàn cân); Khe hở = 1,5 mm L /8, lấy giá trị nhỏ hơn: Phần lồi: Tối thiểu = 0; Tối đa = 1,5 mm + L1/8, mm, lấy giá trị nhỏ Hình Hình dạng mối hàn góc kích thước 4.5.4 Chuẩn bị mối hàn Khi yêu cầu chuẩn bị mối hàn quy trình hàn phải thử, kiểm tra phê duyệt 4.5.5 Áp dụng mối hàn Việc áp dụng kiểu khác mối hàn dọc hàn theo chu vi phải phù hợp với Bảng Hàn giáp mép có sử dụng lót giữ lại hoạt động, mối hàn chồng mép phía khơng sử dụng nơi xuất ăn mòn mức chịu mỏi tải trọng thay đổi bất thường tải trọng va đập 4.5.6 Hệ số bền mối hàn, Hệ số bền mối hàn cho phép lớn mối hàn phải theo Bảng 4.5.7 Nhân lực hàn 4.5.7.1 Năng lực giám sát viên hàn Tất việc hàn phải tiến hành giám sát người đào tạo phù hợp có kinh nghiệm chế tạo công nghệ hàn sử dụng cho thiết bị áp lực, ngoại trừ có thỏa thuận khác Giám sát viên phải có chứng giám sát hàn có trình độ chun mơn kinh nghiệm khác Đăng kiểm chứng nhận chấp nhận 4.5.7.2 Năng lực thợ hàn Mỗi thợ hàn hàn thiết bị áp lực phận chịu áp lực phải đáp ứng yêu cầu sau: (a) Được đào tạo có kinh nghiệm hàn quy trình hàn cụ thể sử dụng; (b) Đã Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận chấp nhận 4.6 Kiểm tra không phá hủy (NDT) vật liệu hàn Vật liệu trước chế tạo có yêu cầu tăng cường đảm bảo chất lượng vật liệu vật liệu chế tạo mặt sàng hay phận thiết bị áp lực, kiểm tra không phá hủy (NDT) phải thực trước gia công Chất lượng hàn phải kiểm tra phương pháp kiểm tra không phá hủy (NDT) tương ứng Các phương pháp kiểm tra khơng phá hủy bao gồm: a) Kiểm tra mắt (VT); b) Kiểm tra chụp tia xạ X Ray gama (RT); c) Kiểm tra siêu âm (UT); d) Kiểm tra từ tính (MT); e) Kiểm tra thẩm thấu (PT) Các yêu cầu kiểm tra vật liệu, chất lượng mối hàn phương pháp không phá hủy (NDT) phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn TCVN, ISO, ASNT- SNT, AW S, ASME - Boiler and Pressure Vessel Code - Phần V (Nondestructive Examination) tương ứng 4.7 Kiểm tra, chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn Thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp phá hủy (DT), khơng phá hủy (NDT), phân tích thành phần hóa học, thử, kiểm tra khả chịu áp lực, thử tải, thử kín áp lực… phải Đăng kiểm chứng nhận chấp nhận theo yêu cầu quy định Quy chuẩn 4.7.1 Các loại hình kiểm tra, chứng nhận - Kiểm tra cấp giấy chứng nhận lần đầu; - Kiểm tra, xác nhận hàng năm giấy chứng nhận; - Kiểm tra, cấp giấy chứng nhận 4.7.2 Thực việc đánh giá a) Việc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận thực theo yêu cầu quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng b) Tổ chức, cá nhân có yêu cầu chứng nhận gửi đề nghị cho Đăng kiểm c) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy chứng nhận chịu trách nhiệm thực công việc cần thiết cho việc kiểm tra, chứng nhận 4.7.3 Cấp giấy chứng nhận Sau kết thúc trình kiểm tra, cá nhân kiểm tra đạt yêu cầu quy định, Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận cho cá nhân theo quy định phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng Bảng Hệ số bền mối hàn Kiểu mối hàn Mối hàn giáp mép phía, mối hàn giáp mép khác có chất lượng tương đương (khơng bao gồm mối hàn có sử dụng lót giữ lại hoạt động) Mối hàn giáp mép phía với miếng lót Vị trí mối nối phép (Xem Hình 1) A,B,C,D A,B,C,D Giới hạn mối nối (Chú thích 2) Khơng có Mối hàn theo chu vikhơng có giới hạn, Kiểm tra Hệ số bền mối hàn lớn tia X thiết bị áp lực (Chú siêu thích 4) âm (Chú Loại Loại Loại Loại thích 2A 2B Tồn 1,0 - - - Điểm - 0,85 - - Không - - 0,80 0,70 Toàn 0,90 - - - 4.3 Kiểm tra số lượng tình trạng làm việc thiết bị phụ trợ 4.4 Đối với thiết bị làm việc có môi chất độc hại, dễ cháy nổ phải thực biện pháp khử khí trước tiến hành cơng việc kiểm tra, người trực tiếp kiểm tra phải nắm vững quy trình xử lý cố thường gặp 4.5 Phải đo chiều dày thân, đáy thiết bị phương pháp không phá hủy (NDT) Đăng kiểm viên trường thấy cần thiết 4.6 Khi khơng có khả tiến hành kiểm tra bên đặc điểm kết cấu thiết bị, cho phép thay việc kiểm tra bên thử thủy lực thử khí nén Kiểm tra khả chịu áp lực (thử thủy lực) Trong trường hợp không quy định riêng tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng để kiểm tra thiết bị cụ thể, áp suất thử thủy lực thiết bị khai thác sử dụng sau: 5.1 Đối với bình có nhiệt độ làm việc thành đến 200 oC, áp suất thử theo Bảng 15 Bảng 15 - Áp suất thử Loại bình Áp suất làm việc cho phép p (Mpa) Áp suất thử thủy lực, (Mpa) - Các bình, xitéc thùng (trừ bình đúc) nhỏ 1,5 p không nhỏ - Các bình, xitéc thùng (trừ bình đúc) từ trở lên 1,25 p không nhỏ + p Không phụ thuộc áp suất 1,5 p - Các bình đúc chai 5.2 Đối với bình tráng men, áp suất thử thủy lực theo quy định người chế tạo không thấp áp suất làm việc cho phép 5.3 Đối với bình có nhiệt độ làm việc thành 200°C đến 400 oC, áp suất thử không nhỏ 1,5 p 5.4 Đối với bình có nhiệt độ làm việc cao 400 oC, áp suất thử không nhỏ 2p Bình phải chịu áp suất thử thời gian phút, sau giảm dần đến áp suất làm việc trì áp suất suốt thời gian khám xét Lưu ý: Thử nư ớc có nhiệt độ dư ới 50°C k hơng thấp nhiệt độ môi trường xung quanh 5oC 5.5 Khi khơng có khả tiến hành thử áp lực nước đặc điểm kết cấu thiết bị khơng có khả xả nước ra, cho phép thay thử khí nén Kiểm tra hoạt động 6.1 Là kiểm tra thiết bị chịu áp lực vận hành để đánh giá tình trạng vận hành thiết bị chính, phụ, cấu đo lường an toàn 6.2 Kiểm tra khả van nạp tháo môi chất, thiết bị xả 6.3 Đối với bình chịu áp lực phận tổng thành phương tiện giao thông, kiểm tra hoạt động chúng thực đồng thời với đợt kiểm tra định kỳ phương tiện có lắp bình Hiệu chuẩn thiết bị an toàn, đo lường: 7.1 Các van an toàn, áp kế … lắp thiết bị áp lực phải kiểm tra, hiệu chỉnh định kỳ theo theo quy định 7.2 Việc kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị an tồn, đo lường phải quan có thẩm quyền sở thử nghiệm Đăng kiểm chứng nhận thực 7.3 Các thiết bị an toàn, đo lường kiểm tra, hiệu chỉnh khơng trùng với chu kỳ kiểm tra thiết bị áp lực Kiểm tra thử kín khí Chỉ áp dụng thiết bị chịu áp lực làm việc với môi chất độc hại, dễ cháy nổ thiết bị áp lực có lắp thiết bị chuyên dụng bên kiểm tra bên thử áp lực nước đặc điểm kết cấu thiết bị, 8.1 Môi chất thử khí trơ khí nén Áp suất thử áp suất làm việc cho phép thiết bị 8.2 Phát rò rỉ, khuyết tật 8.3 Khắc phục, xử lý khuyết tật, rò rỉ kiểm tra lại 8.4 Đánh giá kết thử: thiết bị chịu áp lực coi đạt yêu cầu bước thử khơng phát rị rỉ khí Dấu hiệu kiểm tra, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận 9.1 Nội dung, kết kiểm tra thử phải Đăng kiểm viên ghi Báo cáo kiểm tra 9.2 Tất thiết bị áp lực kiểm tra thử đạt yêu cầu dán tem kiểm tra Đăng kiểm theo Phụ lục H cấp Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật thiết bị khai thác, sử dụng 9.3 Thời hạn lần kiểm tra thiết bị phải ghi Giấy chứng nhận 9.4 Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận tính từ ngày kiểm tra thử hoạt động đến thời hạn lần kiểm tra Chương 10 CHỨNG NHẬN CƠ SỞ CHẾ TẠO, KIỂU SẢN PHẨM Chứng nhận sở chế tạo, kiểu sản phẩm nhằm mục đích đảm bảo trì chất lượng an toàn kỹ thuật cho thiết bị Đăng kiểm kiểm tra, chứng nhận Cơ sở chế tạo có thiết bị nhãn hiệu, thiết kế có thơng số kỹ thuật chế tạo hàng loạt dây chuyền công nghệ chứng nhận hay nhiều kiểu sản phẩm theo quy định Chứng nhận sở chế tạo, kiểu sản phẩm với mục đích: (1) Cơ sở chế tạo có sản phẩm kiểu để sản xuất hàng loạt; (2) Tránh chứng nhận nhiều lần thiết kế cho sản phẩm; (3) Cơ sở chế tạo thay mặt đăng kiểm viên tiến hành kiểm tra chi tiết sản phẩm hoàn chỉnh trường; (4) Giảm bớt nội dung kiểm tra/thử để chứng nhận hạng mục cần có mặt đăng kiểm viên Đối với thiết bị chứng nhận kiểu sản phẩm, kiểm tra 01 thiết bị lấy ngẫu nhiên lô thiết bị kiểu loại sở chế tạo kiểm tra đạt chất lượng Nếu thiết bị Đăng kiểm kiểm tra đạt yêu cầu theo quy định khơng cần kiểm tra lơ Trong trường hợp kiểm tra khơng đạt u cầu, phải thử thêm 02 thiết bị lấy từ lô thiết bị Nếu khơng đạt khơng chứng nhận tồn lô thiết bị Những hạng mục liên quan đến tính sản phẩm, mơi trường nêu quy chuẩn áp dụng, tiêu chuẩn áp dụng sở chế tạo đưa ra, phải thử chứng kiến đăng kiểm viên Cơ sở chế tạo thực việc thử thiết bị sở thử nghiệm Đăng kiểm chứng nhận/thừa nhận Đăng kiểm chấp nhận kết thử thiết bị sở thử nghiệm yêu cầu thử lại thấy cần thiết Thủ tục đánh giá chứng nhận sở, kiểu sản phẩm thiết bị áp lực thực theo Phần III Quy chuẩn Cơ sở chế tạo, thiết bị áp lực sau hoàn thành kiểm tra, thử nghiệm thiết bị đạt yêu cầu Đăng kiểm cấp Giấy chứng nhận sở chế tạo Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm tương ứng theo quy định III QUY ĐỊNH QUẢN LÝ Các thiết bị áp lực, phận, chi tiết chúng phải Đăng kiểm kiểm tra, cấp giấy chứng nhận sản xuất, chế tạo, sửa chữa, cải tạo, nhập khai thác sử dụng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn, văn quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan Thiết kế thiết bị phải Đăng kiểm thẩm định chứng nhận Cơ sở chế tạo, sở thử nghiệm thiết bị áp lực phải có đủ lực, thiết bị Đăng kiểm đánh giá, cấp giấy chứng nhận Thiết bị áp lực phải Đăng kiểm phê duyệt chứng nhận kiểu sản phẩm Chất lượng đường hàn, vật liệu chế tạo thiết bị áp lực phải kiểm tra phương pháp (NDT) phá hủy (DT) Các thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT, phân tích thành phần hóa học, thử, kiểm tra khả chịu áp lực, thử kín áp lực …., phải qua đào tạo Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận chấp nhận theo tiêu chuẩn, quy định tương ứng thực Các thiết bị áp lực chứng nhận hợp quy; sở chế tạo thiết bị áp lực đánh giá chứng nhận hợp quy phù hợp theo quy định văn pháp quy có liên quan khác chấp nhận xuất trình giấy chứng nhận tương đương cịn hiệu lực Cấp hồ sơ kiểm tra Đăng kiểm chịu trách nhiệm biên soạn, in ấn, ban hành, biểu mẫu, ấn Đăng kiểm, hướng dẫn liên quan đến kiểm tra, chứng nhận thiết bị áp lực; thực việc kiểm tra cấp Giấy chứng nhận theo quy định Thông tư số 35/2011/TT-BGTVT ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật thiết bị xếp dỡ, nồi hơi, thiết bị áp lực sử dụng giao thông vận tải Quy chuẩn Thủ tục đánh giá chứng nhận sở chế tạo, kiểu sản phẩm 7.1 Xem xét hồ sơ 7.1.1 Cơ sở chế tạo nộp 01 (một) đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở chế tạo, kiểu sản phẩm trực tiếp đến Đăng kiểm qua hệ thống bưu Hồ sơ bao gồm: (1) Văn đề nghị chứng nhận; (2) Tài liệu giới thiệu thiết bị sản xuất, quy trình sản xuất hệ thống kiểm tra chất lượng sở chế tạo; (3) Đặc tính kỹ thuật, kê tổng thành, phận hồ sơ kỹ thuật liên quan thiết bị; (4) Hồ sơ thiết kế thiết bị; (5) Hồ sơ, báo cáo giấy chứng nhận khác hiệu lực lực để chế tạo thiết bị áp lực kiểm soát chất lượng phạm vi chứng nhận (nếu có) 7.1.2 Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, hồ sơ không đầy đủ theo quy định thời hạn 02 ngày làm việc, hướng dẫn cho sở hoàn thiện lại; hồ sơ đầy đủ theo quy định tiến hành đánh giá, kiểm tra thực tế 7.2 Đánh giá, kiểm tra 7.2.1 Căn hồ sơ sở gửi, Đăng kiểm thực đánh giá, kiểm tra quy trình cơng nghệ chế tạo, hệ thống quản lý, quy trình kiểm sốt chất lượng thiết bị sở chế tạo 7.2.2 Chứng kiến việc kiểm tra thử thiết bị sở chế tạo sở thử nghiệm tiến hành sở đặc tính kỹ thuật hồ sơ kỹ thuật liên quan thiết bị 7.2.3 Đối với chứng nhận kiểu thiết bị, tổng thành, phận sử dụng để chế tạo thiết bị có báo cáo kết kiểm tra, thử nghiệm đạt yêu cầu sở thử nghiệm Đăng kiểm chứng nhận thừa nhận khơng u cầu thử lại thử xác suất cần thiết 7.2.4 Đăng kiểm thực đánh giá, kiểm tra thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định 7.3 Báo cáo kiểm tra Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành đánh giá, kiểm tra sở chế tạo, thử nghiệm kiểu sản phẩm thiết bị áp lực, Đăng kiểm lập báo cáo kiểm tra cho loại hình kiểm tra tương ứng Nếu khơng đạt trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý do; đạt cấp Giấy chứng nhận theo quy định 7.4 Cấp giấy chứng nhận 7.4.1 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ hoàn thành kiểm tra đạt kết theo quy định, Đăng kiểm cấp cho sở chế tạo Giấy chứng nhận sở chế tạo Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm tương ứng theo loại hình kiểm tra với thời hạn hiệu lực tối đa không 05 năm Trường hợp không cấp phải trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý 7.4.2 Cơ sở chế tạo, kiểu thiết bị cấp giấy chứng nhận đưa vào “Danh mục sở chế tạo, kiểu sản phẩm Đăng kiểm chứng nhận” 7.5 Đánh giá chu kỳ 7.5.1 Trong thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận, sở chế tạo phải thực kiểm tra hàng năm để đảm bảo trì hiệu lực giấy chứng nhận Kiểm tra hàng năm thực vòng tháng trước sau ngày ấn định đánh giá chu kỳ giấy chứng nhận 7.5.2 Khi sở chế tạo đảm bảo điều kiện trì giấy chứng nhận đợt kiểm tra hàng năm, Đăng kiểm xác nhận vào giấy chứng nhận 7.6 Cấp lại Giấy chứng nhận 7.6.1 Khi giấy chứng nhận sở chế tạo, giấy chứng nhận kiểu sản phẩm hết hạn hiệu lực, Đăng kiểm cấp lại Giấy chứng nhận 7.6.2 Trước giấy chứng nhận hết hạn hiệu lực, sở chế tạo gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện công văn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận cho Đăng kiểm thông báo thay đổi, bổ sung sản phẩm hệ thống quản lý chất lượng có 7.6.3 Hồ sơ đánh giá cấp lại Giấy chứng nhận gồm hồ sơ sở chế tạo nộp cho Đăng kiểm để cấp Giấy chứng nhận lần trước thay đổi, bổ sung kiểu loại sản phẩm hệ thống quản lý chất lượng lần kiểm tra 7.6.4 Đăng kiểm thực kiểm tra, đánh giá theo lịch thống với sở chế tạo, lập báo cáo kiểm tra sau kiểm tra, thử theo quy định 7.6.5 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ hoàn thành kiểm tra đạt kết theo quy định, Đăng kiểm cấp lại Giấy chứng nhận sở chế tạo Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm tương ứng theo loại hình kiểm tra với thời hạn hiệu lực tối đa không 05 năm Trường hợp khơng cấp lại trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý 7.7 Giấy chứng nhận cấp bị hiệu lực truờng hợp: (a) Không kiểm tra hàng năm theo quy định, (b) Quá thời hạn kiểm tra hàng năm theo quy định, (c) Các thiết bị thực tế khơng cịn phù hợp với Giấy chứng nhận cấp Thủ tục đánh giá chứng nhận sở thử nghiệm 8.1 Xem xét hồ sơ 8.1.1 Cơ sở thử nghiệm nộp 01 (một) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở thử nghiệm trực tiếp đến Đăng kiểm qua hệ thống bưu Hồ sơ bao gồm: (1) Cơng văn đề nghị chứng nhận; (2) Tài liệu giới thiệu sở thử nghiệm, quy trình thử nghiệm hệ thống quản lý chất lượng sở thử nghiệm; (3) Danh mục thiết bị kiểm tra, thử nghiệm; Danh sách cán bộ, nhân viên sở thử nghiệm; (4) Hồ sơ giấy chứng nhận khác hiệu lực lực sở thử nghiệm (nếu có) 8.1.2 Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, hồ sơ khơng đầy đủ theo quy định thời hạn 02 ngày làm việc, hướng dẫn cho sở hoàn thiện lại; hồ sơ đầy đủ theo quy định tiến hành đánh giá, kiểm tra thực tế 8.2 Đánh giá, kiểm tra 8.2.1 Căn hồ sơ sở gửi, Đăng kiểm thực đánh giá, kiểm tra sở thử nghiệm 8.2.2 Chứng kiến việc kiểm tra thử sở thử nghiệm tiến hành 8.2.3 Đăng kiểm viên thực đánh giá, kiểm tra thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định 8.3 Báo cáo kiểm tra Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành việc đánh giá sở thử nghiệm, Đăng kiểm viên lập báo cáo kiểm tra cho loại hình kiểm tra tương ứng Nếu khơng đạt trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý do; đạt cấp giấy chứng nhận theo quy định 8.4 Cấp Giấy chứng nhận 8.4.1 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ hoàn thành kiểm tra đạt kết theo quy định, Đăng kiểm cấp cho sở Giấy chứng nhận sở thử nghiệm với thời hạn hiệu lực tối đa không 05 năm Trường hợp không cấp phải trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý 8.4.2 Cơ sở thử nghiệm cấp Giấy chứng nhận đưa vào “Danh mục sở thử nghiệm Đăng kiểm chứng nhận” 8.5 Đánh giá chu kỳ 8.5.1 Trong thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận, sở thử nghiệm phải thực kiểm tra hàng năm để đảm bảo trì hiệu lực Giấy chứng nhận Kiểm tra hàng năm thực vòng 03 tháng trước sau ngày ấn định đánh giá chu kỳ Giấy chứng nhận 8.5.2 Khi sở thử nghiệm đảm bảo điều kiện trì Giấy chứng nhận đợt kiểm tra hàng năm, Đăng kiểm xác nhận vào Giấy chứng nhận 8.6 Cấp lại Giấy chứng nhận 8.6.1 Khi Giấy chứng nhận sở thử nghiệm hết hạn hiệu lực, Đăng kiểm cấp lại Giấy chứng nhận 8.6.2 Trước Giấy chứng nhận hết hạn hiệu lực, sở thử nghiệm gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện công văn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cho Đăng kiểm thông báo thay đổi, bổ sung lĩnh vực thử nghiệm hệ thống quản lý chất lượng có 8.6.3 Hồ sơ đánh giá cấp lại Giấy chứng nhận gồm hồ sơ sở thử nghiệm nộp cho Đăng kiểm để cấp Giấy chứng nhận lần trước thay đổi, bổ sung sở thử nghiệm lần kiểm tra 8.6.4 Đăng kiểm viên thực kiểm tra, đánh giá theo lịch thống với sở thử nghiệm, lập báo cáo kiểm tra sau kiểm tra, thử theo quy định 8.6.5 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ hoàn thành kiểm tra đạt kết theo quy định, Đăng kiểm cấp lại Giấy chứng nhận sở thử nghiệm với thời hạn hiệu lực tối đa không 05 năm Trường hợp khơng cấp lại trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý 8.7 Giấy chứng nhận cấp bị hiệu lực truờng hợp: (a) Không kiểm tra hàng năm theo quy định, (b) Quá thời hạn kiểm tra hàng năm theo quy định Thủ tục cấp chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT 9.1 Xem xét hồ sơ 9.1.1 Cơ sở chế tạo, sở thử nghiệm gửi 01 (một) hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT trực tiếp đến Đăng kiểm qua đường Hồ sơ bao gồm: (1) Cơng văn đề nghị chứng nhận kèm theo danh sách; (2) 02 ảnh mầu cỡ x (cm) chụp thời gian không 06 tháng trở lại (mặt sau có ghi họ, tên ngày, tháng, năm sinh); (3) Hồ sơ giấy chứng nhận khác cấp (nếu có) 9.1.2 Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, hồ sơ không đầy đủ theo quy định thời hạn 02 ngày làm việc hướng dẫn cho sở hoàn thiện lại; hồ sơ đầy đủ theo quy định tiến hành đánh giá, kiểm tra thực tế 9.2 Đánh giá kiểm tra Căn hồ sơ đầy đủ theo quy định, Đăng kiểm thực đánh giá, kiểm tra, chứng kiến thử mẫu thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra theo quy định Thời hạn Đăng kiểm thực đánh giá kiểm tra 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định 9.3 Báo cáo kiểm tra Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành việc đánh giá, kiểm tra, Đăng kiểm viên lập báo cáo kiểm tra Những thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra khơng đạt trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý do; thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra đạt cấp Giấy chứng nhận theo quy định 9.4 Cấp Giấy chứng nhận Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ hoàn thành kiểm tra đạt kết theo quy định, Đăng kiểm cấp Giấy chứng nhận cho thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT với thời hạn hiệu lực tối đa không năm Trường hợp không cấp phải trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý 9.6 Cấp lại Giấy chứng nhận 9.6.1 Khi Giấy chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT hết hạn hiệu lực, Đăng kiểm kiểm tra cấp lại Giấy chứng nhận 9.6.2 Trước giấy chứng nhận hết hạn hiệu lực, tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện công văn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cho Đăng kiểm yêu cầu thay đổi, bổ sung lĩnh vực chứng nhận có 9.6.3 Hồ sơ đánh giá cấp lại Giấy chứng nhận gồm hồ sơ thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT Đăng kiểm chứng nhận lần trước thay đổi, bổ sung lần kiểm tra 9.6.4 Đăng kiểm viên thực đánh giá, kiểm tra theo lịch thống với sở, lập báo cáo kiểm tra sau kiểm tra, thử theo quy định 9.6.5 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ hoàn thành kiểm tra đạt kết theo quy định, Đăng kiểm cấp lại Giấy chứng nhận thợ hàn, giám sát viên hàn, nhân viên kiểm tra phương pháp DT, NDT với thời hạn hiệu lực tối đa khơng q năm Trường hợp khơng cấp lại trả lời tổ chức, cá nhân văn nêu rõ lý 9.7 Giấy chứng nhận cấp bị hiệu lực trường hợp: (a) Không kiểm tra hàng năm theo quy định, (b) Quá thời hạn kiểm tra hàng năm theo quy định 10 Tem Đăng kiểm, ấn Đăng kiểm Các thiết bị áp lực, chi tiết, phận chúng sau kiểm tra, thử nghiệm đạt yêu cầu Đăng kiểm đóng ấn dán tem Đăng kiểm (VR) 11 Phí lệ phí Mức thu phí, lệ phí theo quy định Bộ Tài nộp trực tiếp chuyển khoản cho quan cấp Giấy chứng nhận IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÁ NHÂN Các quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, chế tạo, hoán cải, nhập khẩu, thiết kế, khai thác sử dụng, quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường thiết bị áp lực phải tuân thủ quy định Quy chuẩn văn quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan, chịu trách nhiệm kết kiểm tra Trách nhiệm Cơ sở thiết kế Tuân thủ quy định, yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn Trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập khẩu, Cơ sở chế tạo, Cơ sở thử nghiệm thiết bị áp lực 3.1 Tuân thủ quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hành chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải, nhập thiết bị áp lực 3.2 Xây dựng quy trình cơng nghệ, thử nghiệm, kiểm tra chất lượng; đầu tư thiết bị kiểm tra, thử nghiệm, sản xuất phù hợp; thiết bị kiểm tra phải kiểm chuẩn định kỳ; tổ chức kiểm tra chất lượng cho sản phẩm chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm xuất xưởng 3.3 Chịu trách nhiệm nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng thiết bị áp lực nhập Trách nhiệm Chủ thiết bị áp lực Chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo dưỡng để bảo đảm tiêu chuẩn an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường thiết bị áp lực hai kỳ kiểm tra đơn vị Đăng kiểm để trì tình trạng kỹ thuật chúng theo quy định Quy chuẩn Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sở chế tạo, sở thử nghiệm, chủ thiết bị phải bảo quản, giữ gìn, khơng sửa chữa, tẩy xoá giấy tờ xác nhận kết kiểm tra, giấy chứng nhận cấp xuất trình có u cầu người thi hành cơng vụ có thẩm quyền V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm tổ chức triển khai, hướng dẫn thực Quy chuẩn này; tham mưu, đề nghị Bộ Giao thông vận tải kịp thời sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn cần thiết Khi tiêu chuẩn, quy chuẩn, tài liệu viện dẫn, văn quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có liên quan đến Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn PHỤ LỤC A THÔNG TIN CỦA NGƯỜI MUA PHẢI CUNG CẤP CHO NGƯỜI THIẾT KẾ, NGƯỜI SẢN XUẤT Tổng quan Để giúp cho việc đảm bảo bình hồn thiện đáp ứng yêu cầu quy chuẩn, thông tin đưa cần người mua cung cấp cho người thiết kế/ sản xuất không muộn thời điểm đặt hàng Người mua cần đưa vào yêu cầu bổ sung mà cần thiết phép bình thực chức mong đợi Thiết kế Để bình thiết kế đáp ứng yêu cầu tối thiểu thông tin sau cần người mua cung cấp: (a) Kích cỡ kích thước bao; (b) Số lượng, kích cỡ, vị trí kiểu ống nối lỗ khoét; (c) Kiểu cách thức đỡ; (d) Áp suất thiết kế nhiệt độ thiết kế; (e) Áp suất làm việc nhiệt độ làm việc, bình hoạt động 20°C cung cấp nhiệt độ thiết kế nhỏ áp suất trùng với nhiệt độ đó; (f) Số chu kỳ hoạt động ước tính theo ứng dụng dự kiến bình; (g) Vật liệu sử dụng dự phòng cho ăn mòn (nếu vật liệu tương đương sử dụng điều phải nêu ra); (h) Phân loại bình; (i) Loại mơi chất loại khí, bình sử dụng để chứa khí hóa lỏng; (j) Nêu rõ bình có sử dụng để làm bình chun chở hay không; (k) Mọi tải trọng vượt tác dụng lên các ống nối phận khác bình Ngồi u cầu tối thiểu quy chuẩn này, người mua u cầu đặc tính khác kèm theo Các đặc tính loại trừ lựa chọn khác cho phép tiêu chuẩn này; yêu cầu chất lượng chế tạo cao yêu cầu đặc điểm tùy chọn kèm Phải xem xét phần bổ sung sau: (i) Xử lý hoàn thiện bề mặt bề mặt ngồi; (ii) Bảo ơn nóng lạnh theo u cầu; (iii) Xử lý nhiệt bổ sung; (iv) Các quy trình hàn đặc biệt sử dụng; (v) Các kỹ thuật kiểm tra đặc biệt sử dụng, ví dụ kiểm tra hạt từ tính siêu âm; (vi) Việc cung cấp lắp đặt phụ kiện, van, van an toàn thiết bị tương tự; (vii) Chi tiết đặc biệt bích, mối nối ống cụt với bích, mối nối ống cụt với thân, mối nối mặt sàng với thân… (viii) Các tai móc cáp gia cường cùng; (ix) Giới hạn trọng lượng (các bình vận chuyển); (x) Những thơng tin khác Thẩm định thiết kế Khi bình người sản xuất thiết kế, người mua cần đảm bảo người sản xuất có thẩm định thiết kế theo quy định Người mua cần nêu thiết kế, thông số vẽ người sản xuất thực có cần thiết phải được người mua phê duyệt trước bắt đầu chế tạo hay không Kiểm tra Người mua cần rõ theo thứ tự bước kiểm tra bổ sung cần thiết phải thực công đoạn mà bước kiểm tra cần tiến hành Thử nghiệm Khi yêu cầu có thử nghiệm đặc biệt thử nghiệm khí nén, thử nghiệm ăn mòn, thử nghiệm rò rỉ thử nghiệm tương tự khác, điều cần nêu rõ Xuất hàng Người mua cần nêu rõ yêu cầu cụ thể liên quan tới làm sạch, làm kín, vận chuyển bảo vệ bình vận chuyển Chứng nhận tài liệu Người mua cần rõ liệu mà yêu cầu người sản xuất phải cung cấp (xem Phụ lục B) PHỤ LỤC B THÔNG TIN PHẢI ĐƯỢC CƠ SỞ THIẾT KẾ/CHẾ TẠO CUNG CẤP Những thông tin sau cần cung cấp: (a) Người thiết kế cần cung cấp cho người sản xuất: (i) Bản vẽ lắp ráp tổng quát vẽ khác cần thiết cho việc sản xuất bình; (ii) Thơng tin vật liệu phương pháp cần thiết cho sản xuất (ví dụ, xử lý nhiệt, đánh giá, kiểm tra thử nghiệm); (iii) Thông tin thiết kế phép người sản xuất lập lý lịch; (iv) Bản đánh giá rủi ro, có quy định (b) Người thiết kế phải cung cấp cho quan thẩm định thiết kế: (i) Thông tin mục (a) (i) – (iii) trên; (ii) Bản tính tốn thiết kế; (iii) Những liệu khác cần cho mục đích thẩm định thiết kế (c) Người sản xuất cần cung cấp cho quan kiểm tra việc chế tạo: (i) Thông tin mục (a) (i) – (iii) trên; (ii) Các chứng vật liệu, quy trình hàn phê duyệt, chứng nhận trình độ thợ hàn, kết kiểm tra chế tạo, biên xử lý nhiệt, báo cáo kiểm tra không phá hủy… (d) Người sản xuất phải cung cấp cho người mua: (i) Lý lịch thiết bị người sản xuất (và thông tin khác thỏa thuận bên liên quan thời điểm đặt hàng); (ii) Dữ liệu bổ sung người mua yêu cầu đặt hàng tính, vẽ, thơng số, hướng dẫn vận hành; (iii) Thông tin mục (a) (iv) CHÚ THÍCH: Nếu khơng có thỏa thuận khác bên liên quan thì: (a) Mọi việc thẩm định thiết kế cần thiết phải tiến hành trước bắt đầu sản xuất; (b) Mọi việc đăng ký thiết kế cần thiết phải thực người thiết kế; PHỤ LỤC C CÁC LOẠI BÌNH CHỨA Hình 14a Bình chứa có mối hàn dọc theo chu vi - vị trí lấy mẫu thử a Thử kéo vật liệu b Thử kéo vật liệu đáy bình c Thử kéo mối hàn dọc d Thử kéo mối hàn theo chu vi e Thử uốn mối hàn dọc, bề mặt chịu sức căng f Thử uốn mối hàn dọc, bề mặt chị u sức căng g Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt chịu sức căng h Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt chịu sức căng (m1, m2) Các mẫu cắt thô qua mối hàn cổ nối van (cụm van lắp bên thân bình) Hình 14b Bình chứa có mối hàn theo chu vi cụm van lắp bên cạnh - vị trí lấy mẫu thử (a) (b)Thử kéo vật liệu (d) Thử kéo mối hàn theo chu vi (g) Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt chịu sức căng (h) Thử uốn mối hàn theo chu vi, bề mặt chịu sức căng (m1, m2) Các mẫu cắt thô qua mối hàn cổ lắp van (cụm van lắp bên cạnh) (m1, m2) Các mẫu cắt thô qua mối hàn tấm/ lồi Hình 14c Bình chứa có mối hàn theo chu vi cụm van lắp vào PHỤ LỤC D MINH HỌA CÁC PHÉP THỬ UỐN Hình 15a Minh họa phép thử uốn Hình 15b Mẫu thử phê duyệt kiểu PHỤ LỤC E CÁC BÌNH CHỨA KHÁC HÌNH TRỤ TIÊU CHUẨN Bình dạng ê-líp Bình dạng xuyến Bình kép Bình đơi PHỤ LỤC F CÁC KIỂU MỐI HÀN Tấm lót tháo a) Mối hàn giáp mép hai phía b) Mối hàn giáp mép phía c) Mối hàn giáp mép phía có khe hở Hình 18a Các kiểu mối hàn giáp mép dọc Mối hàn góc X, Tránh khắc rãnh Mối hàn có lót cố định Chú thích: Mối hàn góc thực gián đoạn theo chu vi Hình 18b Mối hàn giáp mép theo chu vi Hình 18c Các thí dụ hàn nối Hình 18d Các thí dụ vịng đai hàn với mặt bích PHỤ LỤC G CÁC LOẠI ĐÁY BÌNH Đáy hình ê líp Đáy hình chỏm cầu Hình 19a Hình dạng đáy bình Các giá trị hệ số hình dạng C H/D từ 0,2 đến 0,25 Hình 19b Quan hệ H/D hệ số hình dạng C Chú thích: Đối với đáy hình chỏm cầu Các giá trị hệ số hình dạng C H/D từ 0,25 đến 0,50 Hình 19c Quan hệ H/D hệ số hình dạng C PHỤ LỤC H TEM KIỂM TRA CỦA ĐĂNG KIỂM 1) Các mẫu thử lấy từ bình chứa ... bình phi kim loại cần thỏa mãn quy định chung quy chuẩn chúng phải thỏa mãn yêu cầu sau: (a) Các yêu cầu quy chuẩn có liên quan; (b) Thiết kế kỹ thuật cụ thể quy chuẩn áp dụng; (c) Tất điều kiện... bị nhãn hiệu, thiết kế có thơng số kỹ thuật sản xuất dây chuyền công nghệ II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Chương QUY ĐỊNH CHUNG Quy định thiết kế thiết bị chịu áp lực 1.1 Quy định chung 1.1.1 Thiết kế thiết... thử, áp suất thử, thời gian trì áp suất theo quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để thiết kế, chế tạo khai thác sử dụng Nếu sở chế tạo có quy định áp suất thử cao theo quy định sở chế tạo Trường

Ngày đăng: 05/02/2020, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan