1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẪU NGUYÊN TỬ BO

25 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

• I-Mô hình hành tinh nguyên tử II-Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử • III-Quang phổ bức xạ và hấp thu năng lượng của nguyên tử I. Mô hình hành tinh nguyên tử a)Mẫu nguyên tử Rơdơfo(Rutherford) Đề xướng năm 1911. Hạt nhân Electron - Proton và neutron tạo nên hạt nhân nguyên tử - Các e chỉ tồn tại và chuyển động trên 1 quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------ * Không giải thích được tính bền vững của nguyên tử (Khối lượng của e rất nhỏ so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử .Lúc đó người ta vẫn không hiểu tại sao e lại có thể ổn định trong nguyên tử mà không bị rơi vào hạt nhân) * Không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử đặc biệt là của Hidro. b) Mẫu nguyên tử Bo (Bohr) Đề xướng vào năm 1913. Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử e chuyển động trên nhiều quỹ đạo khác nhau Hạt nhân Electron - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Tiên đề về trạng thái dừng * Năng lượng ngun tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân * Đối với nguyên tử hiđrô Tên quỹ đạo Bán kính tương ứng K r 0 L 4r 0 M 9r 0 N 16r 0 O 25r 0 P 36r 0 ( r 0 = 5,3 .10 -11 m ) HẠT NHÂN r 0 4r 0 9r 0 Bán kính 1 (K) Bán kính 2 (L) Bán kính 3 (M) r n =n 2 r 0 -Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K gần hạt nhân nhất, đó là trạng thái cơ bản -Khi hấp thu năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn, electron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn, đó là các trạng thái kích thích, kém bền vững. [...]...Tiên đề 2 : ( Về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En ( với Em > En ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức : ε = hf mn = Em – En Em En Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En (thấp) mà hấp thụ được một phôtôn... 0,6563µm); - vạch chàm Hγ (λ γ = 0,4340µm); – Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại - vạch lam Hβ (λ β = 0,4861µm - vạch tím Hδ (λ δ = 0,4102µm) P O N M L Hδ Hγ Hβ Hα K Laiman Banme Pasen QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HRÔ P O N M L Hδ Hγ Hβ Hα K Laiman Banme Pasen . nguyên tử II-Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử • III-Quang phổ bức xạ và hấp thu năng lượng của nguyên tử I. Mô hình hành tinh nguyên tử a)Mẫu nguyên. quang phổ vạch của các nguyên tử đặc biệt là của Hidro. b) Mẫu nguyên tử Bo (Bohr) Đề xướng vào năm 1913. Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử e chuyển

Ngày đăng: 19/09/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w