luận văn tài chính ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng tại techcombank chi nhánh trần thái tông

62 110 0
luận văn tài chính ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng tại techcombank   chi nhánh trần thái tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập ngân hàng, em nhận bảo nhiệt tình cán hướng dẫn, nhờ đó, kiến thức học chương trình giảng dạy đại học trở nên gần gũi có tính thực tiễn Do hạn chế thời gian kiến thức, khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp giáo để viết hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đến từ chi nhánh bảo, góp ý nhiệt tình TS Nguyễn Thị Minh Hạnh giúp em hồn thành khóa luận này! Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .3 1.1.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5.Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng kinh tế 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng .9 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH TRẦN THÁI TÔNG 14 2.1 Giới thiệu ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông 14 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển ngân hàng 14 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng .16 2.1.3 Tình hình t số kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông .18 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng 2.2 Thực trạng hoạt động công tác quản trị rủi ro ngân hàng 20 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 20 2.2.2.Tình hình thực nội dung quản trị RRTD ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông .22 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông năm 2014 - 2016 25 2.3.1.Những kết đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 25 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 27 2.4 Kết luận 34 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH TRẦN THÁI TÔNG 36 3.1 Định hướng công tác quản trị rủi ro 36 3.1.1 Định hướng chung cho hoạt động kinh doanh 36 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro 36 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 37 3.2.1 Hồn thiện việc chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 37 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định thực quy trình cho vay chặt chẽ 38 3.2.3 Thực tốt việc cập nhật quản lý thông tin khoản vay hệ thống liệu 39 3.2.4.Hoàn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 40 3.2.5 Hạn chế việc quan trọng hóa tài sản đảm bảo, quan tâm việc sử dụng công cụ bảo hiểm 40 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay 41 3.2.7 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội 42 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 43 3.2.9.Các giải pháp hạn chế tổn thất xảy rủi ro tín dụng ngân hàng 44 3.3 Một số kiến nghị .46 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng 3.3.1 Kiến nghị lên Hội Sở Chính 46 3.3.2 Kiến nghị lên Chính Phủ .46 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước .47 3.3.4 Đối với ngân hàng TMCP Kỹ Thương Vệt Nam 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ Bảng 2.1 Báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông 18 Bảng 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông năm 2014 – 2016 20 Bảng 2.3 – Bảng phân loại nợ Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông giai đoạn 2014 – 2016 21 Bảng 2.4 - Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Techcombank Trần Thái Tông giai đoạn 2014 – 2016 23 Bảng 2.5 – Bảng hệ số sử dụng vốn ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông năm 2014 – 2016 .23Y Sơ đồ 2.1 - máy tổ chức ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông 16 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHTM TMCP UBND RR RRTD NHNN TSĐB WTO QTRRTD DN DNCV TTS TS SX – KD TCTD HĐKD VHĐ CV KHCN KHDN GDV Ý nghĩa Ngân hàng Thương mại Thương mại cổ phần Ủy ban Nhân dân Rủi ro Rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Tài sản đảm bảo Tổ chức Thương mại giới Quản trị rủi ro tín dụng Dư nợ Dư nợ cho vay Tổng tài sản Tài sản Sản suất – kinh doanh Tổ chức tín dụng Hợp đồng kin doanh Vốn huy động Chuyên viên Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Giao dịch viên GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) mở hội phát triển cho thị trường tài Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh đặt cho Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nhiều thách thức rủi ro Trong môi trường cạnh tranh gay gắt NHTM nước, sức ép tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh Ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng diễn phức tạp chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Đây hoạt động quan trọng NHTM, hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam tỷ trọng tài sản có, thu nhập Vì kinh doanh tín dụng xảy tổn thất làm tăng chi phí, giảm thu nhập chí thất vốn ngân hàng, từ khơng ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh vị ngân hàng mà gây ảnh hưởng dây chuyền toàn hệ thống ngân hàng Chính vậy, rủi ro tín dụng cần quản lý kiểm soát giới hạn cho phép nhằm giảm thiểu tổn thất, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh ngân hàng, giúp Ngân hàng tăng trưởng bền vững Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng Techcombank - Chi nhánh Trần Thái Tông thời gian qua có bước tiến vượt bậc đạt thành tựu đáng khích lệ, chất lượng tín dụng ngày tăng cao, ngày tiến sát với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng (QT RRTD) tiềm ẩn nhân tố phát sinh rủi ro Trong điều kiện kinh tế khơng ổn định nguy dẫn đến phát sinh nợ hạn có hệ thống cao Chính vậy, u cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng (RRTD) phải quản lý, kiểm sốt cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu hoạt động tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Đó lý chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Techcombank - Chi Nhánh Trần Thái Tông” GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, hạn chế tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Trần Thái Tông Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng, thực trạng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Trần Thái Tông sở liệu từ năm 2013 đến hết năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, tổng hợp để nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, đề tài sử dụng kết hợp đồng thời phương pháp cụ thể thống kê học ñể tổng hợp, so sánh, phân tích vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương – Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chương – Thực trạng quản trị rủi ro ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông Chương – Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (RRTD) định nghĩa khoản lỗ tiềm tàng vốn tạo cấp tín dụng cho khách hàng Có nghĩa khả khách hàng không trả nợ theo hợp đồng gắn liền với khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ Hay RRTD rủi ro mà dòng tiền hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi, tiền gốc hai) từ khoản cho vay chứng khốn đầu tư khơng trả đầy đủ 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc hình thành rủi ro - Rủi ro giao dịch: nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch, xét duyệt cho vay ñánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro danh mục: nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành rủi ro nội rủi ro tập trung 1.1.2.2 Phân loại theo tính chất rủi ro tín dụng - Rủi ro khách quan: rủi ro nguyên nhân khách quan gây thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hỏa hoạn, người vay bị chết, tích,… dẫn đến thất vốn vay ngân hàng cho vay người vay thực đầy đủ qui định quản lý sử dụng khoản vay - Rủi ro chủ quan: rủi ro thuộc lỗi ngân hàng bên vay vơ tình cố ý gây dẫn đến thất vốn vay Đối với rủi ro chủ quan có biện pháp hợp lý khắc phục hạn chế loại rủi ro 1.1.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Nợ hạn Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc, lãi không thu hồi đầy đủ hạn cam kết hợp đồng tín dụng nên bị chuyển sang nợ hạn Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN Việt Nam việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng, dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng ngân hàng ngược lại tỷ lệ nợ hạn thấp chứng minh chất lượng tín dụng ngân hàng tốt Hiện nay, NHNN khống chế tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ TCTD mức tối đa 5% tổng dư nợ 1.1.3.2 Nợ xấu Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam có quy định nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, Và nhóm nợ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ dùng để đánh giá chất lượng tín dụng TCTD Hiện nay, NHNN khống chế tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ TCTD mức tối đa 3% tổng dư nợ TCTD khống chế tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ mức cho phép NHNN 3% hoạt động tín dụng TCTD khơng đáng lo ngại, chất lượng tín dụng đảm bảo, TCTD có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao khả thu hồi lãi gốc khoản nợ xấu khó, làm cho nguy vốn 1.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số cho ta thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tài sản có, khoản mục tín dụng tổng tài sản lớn lợi nhuận lớn đồng thời RRTD cao Thông thường, tổng dư nợ cho vay ngân hàng chia thành nhóm:  Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng tốt: Là khoản cho vay có mức độ rủi ro thấp mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay ngân hàng  Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng trung bình: Là khoản cho vay có mức độ rủi ro chấp nhận thu nhập mang lại cho ngân hàng vừa phải Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay ngân hàng  Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng xấu: Là khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 42 Khoa: Tài – Ngân hàng Nam, khơng nên cứng nhắc theo tính tốn nước có điều kiện không tương đồng Thông qua việc sử dụng mơ hình định lượng, mức độ rủi ro lượng hóa hợp lý, phản ánh cách rõ ràng mức độ rủi ro khoản vay dự kiến xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trước cấp tín dụng với khách hàng Cần phối kết hợp chặt chẽ điều kiện tín dụng hợp đồng tín dụng lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án, TSĐB… để đảm bảo lợi ích thu phải tương xứng với mức độ rủi ro Các khách hàng có mức độ xếp hạng tín dụng thấp cần nâng tỷ lệ tham gia vốn tự có, cần lựa chọn TSĐB có tính khoản cao… Các điều kiện pháp lý hợp đồng tín dụng chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi VietinBank có rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm khách hàng sử dụng vốn vay hạn chế rủi ro xảy Mặt khác, sở quy trình cho vay có, đòi hỏi tất cán làm cơng tác tín dụng phải thực chặt chẽ giải hồ sơ tín dụng cho khách hàng Nhưng thực tế, để giải hồ sơ nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, số CBTD thực thẩm định qua loa, giải cho vay trước hồn chỉnh hồ sơ tín dụng sau Điều dẫn đến việc CBTD khơng nhìn thấy rủi ro tiềm ẩn khoản vay có nguy giải sai lầm làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Và q trình hồn chỉnh hồ sơ tín dụng, CBTD phát chỗ khơng phù hợp khơng đủ điều kiện để cấp tín dụng khả thu hồi lại số tiền cho vay khó, nguy gây tổn thất đồng vốn ngân hàng cao Vì vậy, đòi hỏi CBTD giải cho vay cần phải thực chặt chẽ quy trình cho vay hành VietinBank để hạn chế tối đa RRTD xảy 3.2.3 Thực tốt việc cập nhật quản lý thông tin khoản vay hệ thống liệu Hiện tại, việc cập nhật quản lý thông tin hệ thống liệu thực theo quy định hành Tuy nhiên, tồn trường hợp số nhân viên ngân hàng tiêu kinh doanh, tiêu thi đua nên vào hệ thống liệu điều chỉnh ngày trả nợ lãi, nợ gốc khoản vay thêm thời gian ngắn, điều làm ảnh hưởng đến việc phân loại nợ phản ánh khơng tính chất nợ khoản vay Vì vậy, đề nghị ngân hàng phải thực nghiêm quy định hành, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 43 Khoa: Tài – Ngân hàng dụng, có nguy gây RRTD thực trích lập dự phòng theo quy định nhằm bù đắp tổn thất RRTD xảy 3.2.4.Hoàn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Hiện nay, ngân hang Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493 văn sửa đổi bổ sung Quyết định số 493 Tuy nhiên, qua kết rà sốt danh mục tín dụng Cơng ty kiểm tốn quốc tế E&Y cho thấy tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cao nhiều so với tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu theo quy định hành NHNN, nhiều khoản nợ phân loại vào nhóm 1, nhóm theo NHNN theo Cơng ty tài quốc tế lại bị phân loại vào nợ xấu, thực phân loại theo chuẩn quốc tế tỷ lệ nợ xấu tăng lên, đồng nghĩa với việc ngân hàng phải trích lập dự phòng tăng, ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng Mặt khác, khơng có quy định hướng dẫn cụ thể NHNN cách xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng tự xây dựng hệ thống theo cách riêng Điều tạo khơng thống quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng, khiến NHNN gặp khó khăn quản lý Vì vậy, đề xuất NHNN sớm ban hành thông tư việc Phân loại nợ trích dự phòng rủi ro theo chuẩn quốc tế để thay cho Quyết định số 493 văn sửa đổi bổ sung Quyết định 493, nhằm kiểm soát chất lượng hoạt động tín dụng, quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, quy định thơng tin tín dụng Đồng thời, giúp cho ngân hàng đưa khoản nợ xấu ánh sáng với chất thực khoản nợ, thực tế khoản nợ xấu định dạng lại, bộc lộ rõ tỷ lệ nợ xấu tăng, khơng có nghĩa ngân hàng hoạt động yếu đi, mà ngân hàng tự giúp khoẻ mạnh tương lai 3.2.5 Hạn chế việc quan trọng hóa tài sản đảm bảo, quan tâm việc sử dụng công cụ bảo hiểm Khi giải hồ sơ vay vốn, TSTC điều kiện cần phải có (ngoại trừ trường hợp cho vay tín chấp), thực tế có trường hợp quan điểm sai lầm số cán ngân hàng xem TSĐB nguồn thu nợ yếu có RRTD xảy ra, nên định giá TSĐB cao so với giá trị thực thị trường, GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 44 Khoa: Tài – Ngân hàng có RRTD xảy ra, thời gian chờ xử lý TSĐB để thu hồi nợ kéo dài giá trị TSĐB sau xử lý không hồi thu đủ nợ ngân hàng Vì vậy, để hạn chế tổn thất RRTD xảy ra, đề xuất Techcombank sớm có quy định cụ thể việc xử phạt trường hợp định giá TSĐB cao so với giá thị trường (khơng có sở định giá) ngân hàng Bên cạnh đó, đề xuất ngân hàng phải quan tâm việc sử dụng công cụ bảo hiểm Cụ thể, ngân hàng cần phải yêu cầu khách hàng vay mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm TSĐB, bảo hiểm hàng hóa việc mua bảo hiểm cho đối tượng vay vốn… Bởi lẽ, có RRTD xảy ra, chẳng hạn nguyên nhân cháy nổ, thiên tai… gây ngân hàng có nguồn bồi thường thiệt hại từ công ty bảo hiểm để thu hồi nợ lãi vay nợ gốc nhằm hạn chế tối đa tổn thất xảy 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay Trên thực tế, nguyên nhân để RRTD xảy tất phương án vay vốn hiệu hay khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà CBTD khơng thực việc kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ thường xun, dẫn đến việc ngân hàng khơng kiểm sốt dòng tiền sau khách hàng kết thúc phương án kinh doanh, không phát kịp thời việc khách hàng dùng nguồn tiền để đầu tư vào mục đích khác hiệu hay khơng minh bạch Vì vậy, để phòng ngừa RRTD xảy ra, đề nghị CBTD phải thực công việc kiểm tra giám sát khoản vay cách chặt chẽ thường xuyên Cụ thể:  Khi thực giải ngân, CBTD cần phải xem xét tính hợp lý mục đích vay vốn, yêu cầu giải ngân cấu khoản chi phí nhu cầu vốn khách hàng; đảm bảo việc giải ngân phải có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp kinh doanh đặc thù chi trả lương công nhân viên, toán tiền hàng cho người dân hay toán cho sở kinh doanh nhỏ lẻ… khuyến khích khách hàng nhận nợ vay hình thức chuyển khoản để việc kiểm sốt mục đích sử dụng tiền vay khách hàng dễ dàng  Phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động thực tế khách hàng vay (tùy thuộc vào kết xếp hạng nội bộ, uy tín khách hàng quan hệ tín dụng…) GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 45 Khoa: Tài – Ngân hàng  Thực kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng phải dựa số liệu thực tế chứng từ gốc chứng minh hợp lệ • Biên kiểm tra sử dụng vốn vay phải thể đầy đủ thơng tin tình hình tài chính, tình hình HĐKD, hàng tồn kho, cơng nợ khách hàng, trạng giá trị TSĐB thời điểm kiểm tra… Để đánh giá xác hiệu việc sử dụng vốn vay Đồng thời phát kịp thời rủi ro xảy ra, từ có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời, tránh tình trạng thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang tính đối phó, qua loa  Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu RRTD khách hàng vay thường xuyên chậm trả lãi, trả gốc, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh… để có biện pháp xử lý chủ động kịp thời RRTD có nguy xảy  Cần vấn tin CIC thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, từ có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời RRTD phát sinh 3.2.7 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội Thực tế, để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế RRTD xảy phòng kiểm tra kiểm sốt nội đóng vai trò quan trọng, chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm sốt nội đánh giá cao Vì vậy, đề xuất ngân hàng cần phải quan tâm việc đào tạo chun mơn bố trí cán làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, để cán có đủ khả trình độ nhận biết, phát sai phạm thiếu sót hồ sơ tín dụng phòng khách hàng, từ có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa thiệt hại vốn cho ngân hàng Để cơng việc kiểm tra kiểm sốt nội có hiệu quả, đòi hỏi cán làm cơng tác kiểm tra kiểm soát nội phải thỏa u cầu sau:  Phải có hiểu biết thơng suốt pháp luật, quy trình, quy định ngành hệ thống;  Phải có trình độ lực chun mơn cao;  Phải có khả nhận định phân tích tình hình tài tốt; GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 46 Khoa: Tài – Ngân hàng Ngồi việc cán kiểm tra kiểm sốt nội phải thỏa yêu cầu Trên thực tế, q trình kiểm tra giám sát đòi hỏi cán kiểm tra kiểm soát nội phải:  Phát huy vai trò việc kiểm sốt hồ sơ tín dụng;  Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định quy chế cho vay hệ thống;  Công việc kiểm tra giám sát phải phản ánh cách trung thực kịp thời, phát hồ sơ có sai sót phải có biện pháp chỉnh sửa khắc phục Trường hợp khơng khắc phục phải báo cáo cấp để có biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời, tránh trường hợp cán làm cơng tác kiểm tra giám sát nể, e dè, sợ va chạm mà bỏ qua RRTD xảy Bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội thực tốt điều chắn chất lượng QTRRTD có hiệu ngày nâng cao 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong kinh tế thị trường, yếu tố người xem yếu tố quan trọng, người tảng phát triển, người định đến thành bại hoạt động xảy Đối với hoạt động tín dụng, yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng, để từ định đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, đề xuất chất lượng nguồn nhân lực cần phải nâng cao tập trung chủ yếu vào vấn đề sau:  Về công tác đào tạo: Phải có kế hoạch thực triển khai liên tục chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán cấp để đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân thực mở rộng mạng lưới hoạt động, tránh trường hợp thiếu nguồn nhân lực dẫn đến việc sử dụng cán không phù hợp với trình độ chun mơn, vị trí cơng tác dồn việc nhiều vào số cán bộ, điều dẫn đến việc cán khơng có thời gian để kiểm tra quản lý tốt hồ sơ khoản vay Công tác đào tạo nhân quan tâm mực góp phần cho việc hạn chế RRTD xảy  Về lực cơng tác: Đòi hỏi cán làm cơng tác tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 47 Khoa: Tài – Ngân hàng  Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu cán ngân hàng phải tự giác tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mình, phải có ý thức trách nhiệm công việc, cán trực tiếp làm cơng tác tín dụng lĩnh vực công tác nhạy cảm dễ bị sa ngã cám dỗ đồng tiền vật chất có trước mắt Vì đòi hỏi ngân hàng phải đặc biệt trọng đến phẩm chất đạo đức người cán ngân hàng, yếu tố quan trọng để hạn chế RRTD xảy Ngoài ra, ngân hàng cần phải xây dựng sách đãi ngộ nhân thật hợp lý, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng với số lượng chất lượng nhân viên tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến có nhiều rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Số lượng nhân viên tín dụng có kinh nghiệm chi nhánh, phòng giao dịch Techcombank thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám tình hình khan nhân lực ngành tài ngân hàng 3.2.9.Các giải pháp hạn chế tổn thất xảy rủi ro tín dụng ngân hàng Kiểm sốt rủi ro tín dụng  Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay Chi nhánh nên thực giám sát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay: - Quy định chặt chẽ trách nhiệm cán tín dụng việc giám sát sau cho vay - Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả tốn khoản vay, cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Ban lănh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp - Yêu cầu khách hàng chuyển giao dịch tài khoản Chi nhánh để quan sát theo dõi tình hình kinh doanh khách hàng  Tăng cường công tác kiểm tra nội Trong công tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 48 Khoa: Tài – Ngân hàng thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa rủi ro tín dụng  Sử dụng cơng cụ phái sinh để hạn chế rủi ro Hợp đồng trao đổi tín dụng: Hợp đồng trao đổi tín dụng hợp đồng mà hai tổ chức cho vay thỏa thuận trao đổi cho phần khoản tốn theo hợp đồng tín dụng bên Hợp đồng quyền tín dụng: Khi ngân hàng lo sợ chất lượng tín dụng khoản cho vay mà ngân hàng thực hiện, ngân hàng ký hợp đồng quyền tín dụng với tổ chức kinh doanh quyền Hợp đồng đảm bảo tốn tồn khoản cho vay khoản cho vay giảm giá đáng kể khơng thể tốn  Chứng khốn hóa khoản nợ q hạn - Chứng khốn hóa khoản nợ q hạn giúp chi nhánh giải phóng số vốn lớn nằm quỹ dự phòng rủi ro - Chi nhánh cho vay theo lãi suất thị trường, sau chứng khốn hóa khoản vay lãi suất thấp khoản vay ñã đa dạng hóa rủi ro nằm tập hợp lớn khoản vay Do chi nhánh chuyển giao phần rủi ro tín dụng cho nhà đầu tư chứng khốn Tài trợ rủi ro tín dụng  Tăng cường xử lý nợ xấu Ngoài việc sử dụng phương pháp truyền thống, chi nhánh xem xét sử dụng phương pháp như:  Thu nợ có chiết khấu: giảm giá trị khoản nợ phải trả cho khách hàng, giá trị triết khấu chi nhánh khách hàng thoả thuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy khách hàng tốn dứt điểm khoản nợ  Chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm q trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm tài sản đảm bảo, bảo hiểm hàng hóa… - Ngân hàng tăng cường hoạt động mua bảo hiểm từ tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 49 Khoa: Tài – Ngân hàng - Hoàn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm, ký hợp đồng thỏa thuận xử lý tài sản đảm bảo khách hàng ngân hàng khoản nợ vay hạn Hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hoàn thành ñiều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc cơng tác kiểm tra, liên tục rà sốt hồ sơ pháp lý thực trạng TSĐB  Đa dạng hóa đầu tư cho vay đồng tài trợ với ngân hàng khác - Đối với hoạt động đầu tư, chi nhánh nên mở rộng cho vay trung dài hạn, cho vay nhóm doanh nghiệp quốc doanh có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định tốc độ tăng trưởng tốt - Cho vay đồng tài trợ: Với khách hàng có nhu cầu vốn lớn chi nhánh nên tìm kiếm thực cho vay đồng tài trợ với ngân hàng bạn ñịa bàn thành phố Việc nhiều ngân hàng cho vay giúp chia sẻ tổn thất RRTD xảy  Gia tăng trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro - Trích lập dự phòng rủi ro dựa việc tính khoản tổn thất dự tính, kết hợp mơ hình đánh giá nội nhằm tìm khoản tổn thất dự tính Việc trích lập phải tiến hành khoản cho vay cấp, phương pháp gọi phương pháp dự phòng thống kê Ở số quốc gia khác, ngân hàng ước lượng khoản vay bị tổn thất sau điều chỉnh tùy thuộc vào chu kỳ kinh tế 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị lên Hội Sở Chính Hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 3.3.2 Kiến nghị lên Chính Phủ Trong hoạch định sách, khơng cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững ngân hàng, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích ngân hàng Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện cơng ty kiểm tốn họ thực báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 50 Khoa: Tài – Ngân hàng thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều cơng ty kiểm tốn chưa đảm bảo Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý TSĐB, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý TSĐB nhanh chóng, hiệu quả; quy định pháp lý liên quan đến giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh… Cơ cấu lại dư nợ xử lý khoản nợ xấu việc làm khó, q trình cải thiện hạn chế phát sinh thêm khoản nợ xấu giai đoạn khó khăn Để giải vấn đề này, tất nhiên thân ngân hàng phải ý thức tự gánh lấy trách nhiệm Trên thực tế, Công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM đời nơi chứa đựng khoản nợ khó đòi từ ngân hàng mẹ chuyển sang, chức dừng lại khâu thẩm định giá trị TSTC quản chấp hàng hóa cầm cố tài sản bán, lý; để xử lý nợ Công ty quản lý nợ khai thác tài sản khơng có thị trường giao dịch Để hỗ trợ thêm cho NHTM nói chung ngân hàng TMCP nói riêng, Chính phủ cần xây dựng chế để phát triển thị trường thứ cấp cho hoạt động mua, bán khoản nợ xấu NHTM Trước mắt, Chính phủ sử dụng nguồn lực để xử lý khoản nợ từ NHTM Nhà nước; Công ty giao dịch tài sản có, tài sản nợ Chính phủ phải tiếp cận trực tiếp NHTM Nhà nước trình tiếp nhận xử lý nợ này; vấn đề thực việc mua bán khoản nợ NHTM Nhà nước DNNN Khi thị trường khởi động giao dịch có hiệu quả, q trình tham gia ngân hàng TMCP để giải nợ tồn đọng gặp nhiều thuận lợi 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM: Thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 51 Khoa: Tài – Ngân hàng NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Công an, Chính quyền sở, Sở Tài ngun Mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng HĐKD Tuy nhiên, xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu HĐKD NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu: Trong thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội TCTD hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn HĐKD nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững Ban hành Thông tư Phân loại nợ trích lập dự phòng: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng nợ gia hạn cần vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ (hiện vào số lần gia hạn, mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu) Bên cạnh đó, qua kiểm tra đối chiếu kết phân loại nợ thử nghiệm theo chuẩn quốc tế IFRS hệ thống VietinBank kết phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 cho thấy hai kết chênh lệch Vì vậy, để thuận tiện cho việc quản lý chất lượng GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 52 Khoa: Tài – Ngân hàng tín dụng việc phân loại nợ chi nhánh, đề xuất NHNN sớm ban hành thông tư để thay cho Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC NHNN: Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Và điều kiện cần thiết để thực QTRRTD tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động CIC cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thông tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo nhân viên làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, đề xuất NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế RRTD NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm Điều chỉnh GHTD khách hàng theo Basel: Nếu theo Thông tư 13/2010/TT–NHNN NHNN (thay cho định số 457 số văn liên quan Nhà nước việc Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động TCTD” GHTD TCTD nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có TCTD, theo Basel, tỷ lệ mức 25% Mục đích quy định để giảm thiểu RRTD Do đó, số đề xuất theo hướng: GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 53 Khoa: Tài – Ngân hàng - NHNN bước thay đổi tỷ lệ theo mức tiếp cận với Basel cách quy định thêm ràng buộc ngành nghề đầu tư, đối tượng cho vay Ở ngành nghề rủi ro nhóm khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, trước mắt giữ tỷ lệ 60% điều chỉnh giảm dần để tránh ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM Ở ngành nghề đầu tư mặt hàng đối tượng cho vay có nhiều rủi ro, NHNN nên cương điều chỉnh giới hạn cho vay ngân hàng mức tiệm cận với tỷ lệ quy định Basel - Để tăng mức độ an toàn việc cấp tín dụng, NHNN phải thiết lập hệ thống thơng tin tín dụng đầy đủ, kịp thời phổ biến Yêu cầu đầy đủ hiểu theo nghĩa đủ lịch sử tín dụng khách hàng, đủ đối tượng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, đủ loại hình cho vay quy mô vốn vay Yêu cầu phổ biến đòi hỏi NHTM có quyền dễ dàng truy cập hệ thống để tra cứu thông tin Muốn vậy, NHTM phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời diễn biến tín dụng ngân hàng để NHNN cập nhật vào kho liệu chung, làm sở cung cấp cho toàn hệ thống 3.3.4 Đối với ngân hàng TMCP Kỹ Thương Vệt Nam Hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát nội ngân hàng Techcombank nâng cao Techcombank dần hồn thiện mơ hình quản trị ngân hàng để tiếp cận với thông lệ quốc tế, để đạt kết tốt đòi hỏi Ban kiểm tra kiểm tốn nội bộ, HĐQT phải nâng tầm chức Ban theo hướng không giới hạn phạm vi kiểm tra, giám sát tính tn thủ q trình hoạt động mà tiến tới việc phải đánh giá mức độ khả xảy rủi ro phận hoạt động, kinh doanh ngân hàng Thực tế, có số cán kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh yếu nghiệp vụ Nguyên nhân thiếu nhân nên phòng kiểm tra kiểm sốt nội chi nhánh cán chuyên kiểm tra kiểm soát nghiệp vụ kế toán thực kiểm tra kiểm sốt nghiệp vụ tín dụng, tài trợ thương mại… (vừa thực kiểm tra vừa nghiên cứu chế độ) Như vậy, rõ ràng cán chưa nắm rõ quy trình, quy định nghiệp vụ tín dụng, tài trợ thương mại… khó phát sai phạm hồ sơ cấp tín dụng Cho nên, đề xuất ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam tuyển dụng nhân bố trí nhân cho phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, cần phải chọn người đào tạo chuyên ngành, nắm vững quy chế, quy trình tác nghiệp để tiến tới chuyên nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 54 Khoa: Tài – Ngân hàng hóa kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, đề xuất ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam sớm hoàn thành việc thành lập phòng kiểm tra kiểm sốt nội tất chi nhánh hệ thống để cơng việc kiểm tra kiểm sốt chi nhánh thuận lợi tình hình kiểm tra giám sát ngày chặt chẽ GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp 55 Khoa: Tài – Ngân hàng KẾT LUẬN Ở phần đầu, đề tài nêu lên cần thiết công tác QTRRTD nhiệm vụ công tác QTRRTD Sau phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông giai đoạn (2014 - 2016) theo tiêu (tình hình huy động vốn, tốc độ tăng trưởng tín dụng, cấu nợ theo thời gian, theo ngành kinh tế, theo loại hình kinh tế… cho thấy hầu hết ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông thực tốt Kết hợp với phân tích thực trạng QTRRTD ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông giai đoạn (2014 - 2016), đề tài nêu lên tồn làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng cơng tác QTRRTD Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRRTD tồn hệ thống Techcombank nói chung chi nhánh Techcombank Trần Thái Tơng nói riêng Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ NHNN số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh QTRRTD có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực Techcombank với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thẩm quyền, công tác QTRRTD đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Liên, Đại học Thương Mại, Giáo tình tài quốc tế, Nhà xuất Thống Kê – 2010 TS Nguyễn Thị Thanh Hương – NSUT Vũ Thiện Thập, Học viện Ngân hàng, Giáo trình Kế tốn Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê – 2005 Học viện Tài chính, Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Tài – 2002 TS Nguyễn Văn Thanh, Đại học Thương Mại, Quản trị tài Quốc tế, Nhà xuất Thống Kê – 2004 Nguyễn Thị Quyên, Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ thức phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế - 2005 GS.TS Lê Văn Tư, Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê – 2001 http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm342?dDocName=SBV287786 http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/4180/3/Tomtat.pdf GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hạnh SVTH: Chử Hồng Hằng ... niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng .9 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK. .. Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài – Ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH TRẦN THÁI TÔNG 2.1 Giới thiệu ngân hàng Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông 2.1.1... thực trạng rủi ro tín dụng, hạn chế tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Trần Thái Tông Đối tượng

Ngày đăng: 04/02/2020, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG

  • 1.1. Rủi ro tín dụng

  • 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

  • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

  • 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

  • 1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

  • 1.1.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng và nền kinh tế

  • 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

  • 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

  • 1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan