Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI NÓI ĐẦU 1 Sự cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG .4 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài sản lưu động 1.1.2 Khái niệm quản trị tài sản lưu động 1.2 Vai trò quản trị TSLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 Đặc điểm tài sản lưu động .5 1.4 Phân loại tài sản lưu động 1.5 Kết cấu tài sản lưu động 1.6 Các sách tài trợ cho tài sản lưu động 1.7 Nội dung lý thuyết liên quan tới quản trị tài sản lưu động 1.7.1 Quản trị tiền 1.7.2 Quản trị khoản phải thu 13 1.7.3 Quản trị hàng tồn kho 17 1.8 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản lưu động 19 1.8.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản lưu động doanh nghiệp 19 1.8.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản lưu động .19 1.9 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài sản lưu động 23 1.9.1 Các nhân tố môi trường bên doanh nghiệp .23 1.9.2 Các nhân tố môi trường bên doanh nghiệp .24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY i CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG QUỐC TẾ I-DEA 26 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA 26 2.1.1 Khái quát công ty 26 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA .27 2.1.4 Tổng quát hoạt động kinh doanh công ty thời gian gần 28 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản trị tài sản lưu động 30 2.2.1 Cơ cấu tài sản nguốn vốn công ty 30 2.2.2 Tình hình phân bổ TSLĐ cơng ty 30 2.2.3 Thực tế quản trị TSLĐ công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế IDEA 32 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG QUỐC TẾ IDEA 35 3.1.Các phát qua nghiên cứu 35 3.1.1 Những kết đạt .35 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế .35 3.2 Các hướng giải quản trị tài sản lưu động cơng ty để đạt hiệu tài 35 3.2.1 Đề xuất giải pháp 35 3.2.2 Các kiến nghị vấn đề nghiên cứu 36 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh 28 Bảng 2.2 Kết cấu tài sản lưu động công ty .31 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ đồ tổ chức máy quản lý đơn vị 27 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TSLĐ Tài sản lưu động TSCĐ Tài sản cố định DN Doanh nghiệp CTCP Công ty cổ phần SXKD Sản xuất kinh doanh NVL Nguyên vật liệu iv LỜI NÓI ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Bất DN tiến hành hoạt động SXKD cần phải trả lời ba câu hỏi: sản xuất gì, sản xuất cho sản xuất Trong kinh tế thị trường, áp lực cạnh tranh gay gắt với tham gia nhiều loại hình DN, nhiều thành phần kinh tế, DN tìm lời giải đáp với mục đích thu lợi ích tối đa Để làm điều trước hết DN phải có vốn Nó yếu tố khơng thể thiếu trình SXKD Vốn biểu tiền, giá trị tài sản mà DN nắm giữ Tài sản vốn hai mặt vật giá trị phận nguồn lực sản xuất mà DN huy động vào trình SXKD Do quản lý vốn tài sản trở thành nội dung quan trọng quản trị tài Mục tiêu quan trọng quản lý vốn tài sản đảm bảo cho trình SXKD tiến hành bình thường với hiệu kinh tế cao Tài sản DN bao gồm TSCĐ TSLĐ, giá trị TSLĐ DN sản xuất, kinh doanh thường chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản chúng TSLĐ liên tục vận động, chu chuyển chu kỳ kinh doanh nên tồn tất khâu, lĩnh vực trình tái sản xuất DN Quản lý sử dụng hợp lý loại TSLĐ có ảnh hưởng quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ chung DN Thực tế cho thấy, hầu hết vụ phá sản, làm ăn thua lỗ kinh doanh hệ nhiều yếu tố việc kinh doanh TSLĐ yếu kém, khẳng định bất lực việc hoạch định, kiểm soát TSLĐ khoản nợ nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại nhiều công ty Các DN cần phải quản lý tốt có hiệu TSLĐ vì: - TSLĐ có thời gian ln chuyển ngắn, thường xuyên biến đổi, nhạy cảm với biến đổi thị trường, DN - Hiệu sử dụng TSLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh DN Quản lý tốt TSLĐ góp phần giảm chi phí giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh DN thị trường - Xác định nhu cầu TSLĐ hợp lý mối tương quan với nhu cầu TSCĐ, từ tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt TSLĐ; sử dụng TSLĐ cách hợp lý, tiết kiệm đáp ứng yêu cầu SXKD DN bình thường liên tục - Việc quản lý TSLĐ giúp DN nắm bắt tình hình việc sử dụng TSLĐ DN, từ dự báo đề kế hoạch TSLĐ việc xác định nguồn tài trợ hợp lý cho TSLĐ DN kỳ kinh doanh CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA đơn vị chuyên bán vật liệu xây dựng xây dựng cơng trình địi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thi công gồm nhiều khâu nên vấn đề đặt phải quản lý vốn đầu tư tốt, có hiệu đồng thời khắc phục tình trạng lãng phí, thất vốn q trình thi cơng Vì vấn đề tổ chức, quản lý hiệu hoạt động SXKD DN ngành quan trọng, đặc biệt việc quản trị TSLĐ Nó yếu tố kết thúc q trình hoạt động, đóng vai trị trọng yếu hoạt động SXKD Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý TSLĐ, với việc tìm hiểu thực tế cơng tác quản lý Cơng ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Việt Bình, em định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học mình: “Quản trị tài sản lưu động Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát lý thuyết TSLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng tài sản lưu động CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng TSLĐ công ty - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng tài sản lưu động CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng Công tác quản trị TSLĐ Phạm vi nghiên cứu Với giới hạn thời gian hạn hẹp góc độ tiếp cận sinh viên qua q trình tìm hiểu Cơng ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA, đề tài em có phạm vi nghiên cứu sau: Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA Về thời gian: Thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu cơng tác quản trị TSLĐ công ty từ năm 2012 - 2014, nguồn tài liệu từ báo, tạp chí chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực trạng quản trị TSLĐ đưa đánh giá, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSLĐ công ty, em sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê số phương pháp khác Kết cấu nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu khoa học gồm ba chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận quản trị TSLĐ CHƯƠNG II: Thực trạng quản trị TSLĐ CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA CHƯƠNG III: Một số đề xuất hướng giải quản trị TSLĐ CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài sản lưu động Ở Việt Nam nay, theo hệ thống chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực số 21 “trình bày báo cáo tài chính”, tài sản ngắn hạn (hay TSLĐ) tài sản thỏa mãn điều kiện sau : - Được dự tính để bán sử dụng khn khổ chu kỳ kinh doanh bình thường DN - Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại, cho mục đích ngắn hạn dự kiến thu hồi tốn vịng tháng kể từ ngày kết thúc niên hộ kế toán - Là tiền tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp hạn chế Như vậy, TSLĐ DN toàn tài sản thuộc quyền sở hữu DN có thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển giá trị vòng năm, chu kỳ SXKD DN 1.1.2 Khái niệm quản trị tài sản lưu động Quản lý TSLĐ việc sử dụng tổng hợp biện pháp trì khối lượng TSLĐ với cấu hợp lý để nâng cao hiệu SXKD 1.2 Vai trò quản trị TSLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh Việc quản lý sử dụng TSLĐ giữ vai trị trọng yếu cơng tác tài DN TSLĐ có vai trị định hiệu SXKD Tuy nhiên phát huy tác dụng nhà quản lý tài biết quản lý cách khoa học, sử dụng hướng, mục đích, tiết kiệm có hiệu Ngoài ra, sử dụng TSLĐ hợp lý cho phép khai thác tối đa lực làm việc tư liệu sản xuất (TSLĐ) góp phần làm tốt cơng tác bảo toàn phát triển vốn kinh doanh DN Nếu công tác quản lý TSLĐ làm tốt, DN có cấu tài sản hợp lý vốn DN không bị ứ đọng mà đáp ứng yêu cầu sản xuất, đảm bảo khả toán nâng cao hiệu SXKD Ngược lại, quản lý TSLĐ khơng tốt dẫn tới vốn DN bị thất thoát, bị chiếm dụng Hay dự trữ nhiều tiền mặt, hàng hoá, NVL… đảm bảo khả toán DN, đảm bảo cho trình SXKD liên tục lượng tài sản khơng sinh lời q trình dự trữ, làm giảm hiệu sử dụng vốn DN Nói cách khác, chất lượng cơng tác quản lý TSLĐ đóng vai trị thành cơng hay thất bại DN 1.3 Đặc điểm tài sản lưu động TSLĐ bao gồm nhiều loại khác nhau, nhìn chung chúng có số đặc điểm sau: - Trong q trình sản xuất kinh doanh TSLĐ ln vận động, thay chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục - Mỗi phận TSLĐ có đặc điểm luân chuyển giá trị khác Bộ phận TSLĐ hàng hóa, NVL ln chuyển giá trị tồn lần chu kỳ kinh doanh Bộ phận TSLĐ cơng cụ lao động ln chuyển phận giá trị chúng.TSLĐ luân chuyển giá trị nhanh TSCĐ - TSLĐ DN có lĩnh vực, ngành nghề, nghiệp vụ SXKD khác đặc điểm luân chuyển giá trị khác 1.4 Phân loại tài sản lưu động Phân loại TSLĐ việc phân chia, xếp TSLĐ DN thành nhóm nhằm đáp ứng u cầu cơng tác quản lý TSLĐ Tùy theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà TSLĐ DN cấu thành phận khác Sau số tiêu thức phân loại thường sử dụng: Dựa vào khâu trình SXKD, TSLĐ chia thành : - TSLĐ khâu dự trữ bao gồm: NVL, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động,…dự trữ để đảm bảo hoạt động SXKD DN tiến hành thường xuyên, liên tục - TSLĐ khâu sản xuất bao gồm sản phẩm dở dang, bán thành phẩm - TSLĐ khâu lưu thông bao gồm: thành phẩm, tiền, khoản chấp, ký quỹ ký cược ngắn hạn, khoản phải thu… Dựa vào hình thái biểu tài sản, TSLĐ DN chia thành: - Vật tư, hàng hoá bao gồm NVL, cơng cụ, dụng cụ, bao bì, vật đóng gói, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm hàng hoá dự trữ khâu địa điểm trình kinh doanh như: hàng mua hàng bán đường, hàng đợi kiểm nghiệm, hàng gửi bán, hàng kho điểm bán hàng - Tiền bao gồm tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển, khoản vốn toán Theo chế quản lý tài DN hành, TSLĐ DN bao gồm: - Tiền bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển - Các khoản phải thu, bao gồm: phải thu từ khách hàng, phải thu từ nhà cung cấp trường hợp trả trước tiền hàng, phải thu từ Nhà nước thuế giá trị gia tăng hoàn thuế, phải thu nội bộ, khoản phải thu khác dự phòng khoản phải thu khó địi - Vật tư, hàng tồn kho, bao gồm: hàng mua đường, NVL, cơng cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hố tồn kho, hàng gửi bán, dự phòng giảm giá hàng tồn kho - TSLĐ khác, gồm: tạm ứng, chi phí trả trước, tài sản thiếu chờ xử lý, khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 1.5 Kết cấu tài sản lưu động Kết cấu tài sản lưu động tỷ trọng phận TSLĐ tổng TSLĐ DN Bên cạnh việc nghiên cứu cách phân loại tài sản theo phương thức khác nhau, DN phải đánh giá, nắm bắt kết cấu TSLĐ cách phân loại Ở DN khác kết cấu TSLĐ khơng giống Việc phân tích kết cấu TSLĐ DN đặc điểm riêng TSLĐ mà quản lý sử dụng từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý TSLĐ có hiệu hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể DN Mặt khác, thông qua việc đánh giá, tìm hiểu thay đổi kết cấu TSLĐ thời kỳ khác thấy biến đổi tích cực hạn chế công tác quản lý TSLĐ DN Kết cấu TSLĐ DN thay đổi chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, phân ba nhóm ảnh hưởng sau: - Các nhân tố mặt cung ứng vật tư: khoảng cách DN với nơi cung cấp; khả cung cấp thị trường; kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng; đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư, giá vật tư… - Các nhân tố mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG QUỐC TẾ I-DEA 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA 2.1.1 Khái quát công ty Tên công ty: Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA Tên tiếng anh: I - DEA INTERNATIONAL CONSTRUCTION ARCHITECHTURE JOINT STOCK COMPANY Tên giao dịch: I- DEA.,JSC Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 11 ngõ 318 đường Đê La Thành, Phường ô Chợ Dừa, Quận Đống đa, Hà Nội Điện thoại: + 84 904 665 503 MST: 0102601190 (05-01-2008) Giấy phép kinh doanh: 0102601190 Ngày hoạt động: 05-01-2008 Ngành nghề đăng ký kinh doanh: thiết kế chuyên dụng 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA thành lập vào năm 2008 theo giấy phép kinh doanh số 0102601190 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày 09 tháng 01 năm 2008 Từ thành lập đến công ty đúc rút nhiều sau cơng trình, góp phần vào phát triển chung đất nước thời kỳ đổi mới, đội ngũ cán công nhân viên công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu phát huy sức mạnh sáng tạo tập thể cá nhân, mở rộng quy mô khẳng định lực công ty đưa công ty phát triển vững mạnh Buổi đầu thành lập công ty thiếu thốn mặt nguồn lực vật lực, với ngành nghề kinh doanh xây dựng cơng trình giao thơng, nhà cửa, sản xuất vật liệu xây dựng, đến có nhiều dự án lớn, công ty mở rộng quy mô đầu tư để thực dự án lớn Để đạt kết nhờ phấn đấu nỗ lực không ngừng ban lãnh đạo cơng ty Cơng ty cịn ln củng cố xây dựng đội ngũ công nhân viên kỹ thuật, ý đào tạo, bồi dưỡng cho công nhân viên công ty, kể đào 26 tạo lại, trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị thi công chuyên ngành để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu sản xuất thi công ngày cao xã hội Đồng thời mang lại hiệu kinh tế để thực nhiệm vụ SXKD lấy thu bù chi, thực nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước, cấp ngày nâng cao đời sống cho cán công nhân viên công ty 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA Sơ đồ 2.1: Sơ đồ đồ tổ chức máy quản lý đơn vị Giám đốc Phịng Tổ chức – Hành Phịng Tài – Kế tốn Phịng Kỹ thuật – Kế hoạch Phòng Tư vấn – Giám sát Phòng Kinh doanh – Quản lý vật tư - Giám đốc: Người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh công ty, người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ giao - Phịng tổ chức – hành chính: Phịng chun mơn có nhiệm vụ tổ chức, triển khai, đạo mặt cơng tác hành chính, quản trị; tham mưu cho giám đốc công ty tổ chức, triển khai, đạo mặt công tác: tổ chức, lao động, tra, thi đua, khen thưởng… - Phòng kỹ thuật – kế hoạch: Phịng chun mơn có chức tham mưu cho giám đốc công ty, giao dịch với đối tác để tiếp cận dự án, tham gia đấu thầu, quản lý dự án, lập biện pháp tổ chức thi công, đôn đốc thi công đảm bảo chất lượng an toàn lao động theo quy trình, bàn giao theo tiến độ cam kết, giám sát kỹ thuật, tốn cơng trình - Phịng tài – kế tốn: phịng chun mơn tổ chức, triển khai thực 27 tồn cơng tác tài kế tốn thống kê, thơng tin kinh tế hạch tốn kinh tế công ty, thực công tác tài kế tốn theo quy định Nhà nước, điều lệ quy chế tài cơng ty; tổ chức đạo cơng tác Tài phục vụ sản xuất kinh doanh đem lại hiệu cao - Phòng kinh doanh quản lý vật tư: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, quản lý công tác kinh doanh, giao dịch với khách hàng; lập kế hoạch vật tư cho việc thi cơng cơng trình, dự tốn cơng trình để giao vật tư - Phòng tư vấn – giám sát: Phịng có nhiệm vụ thực cơng tác tư vấn, giám sát chất lượng xây dựng, tuân thủ quy định nhà nước quản lý chất lượng xây dựng, bảo đảm tính trung thực, khách quan, khơng vụ lợi 2.1.4 Tổng quát hoạt động kinh doanh công ty thời gian gần Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.857.750.050 526.002.272 473.004.796 (2.331747778) (52.997.476) Doanh thu 2.857.750.050 526.002.272 473.004.796 (2.331747778) (52.997.476) Giá vốn hàng bán LN gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Chi phí quản lý DN Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác 10 Chi phí khác 11 Lợi nhuận khác 1.377.412.159 59.016.823 120.699.900 (1.318.395.336) 61.683.077 1.480.337.891 466.985.449 352.304.896 (1.013.352.442) (114.680.553) 2.126.935.545 627.441.229 609.853.445 (1.499.494.316) (17.587.784) 2.936.974 282.086 76.963 0 (2.654.888) (108.000.000) (205.123) 108.000.000 591.486.986 (97.297.892) (340.335) (4.777.455) 4.437.120 0 (751.660.680) (160.173.694) (257.471.586) 340.335 4.777.455 (4.437.120) 0 0 0 (Nguồn: Phòng Tài – Kế tốn) Nhìn vào bảng ta có số nhận xét sau: 28 - Doanh thu giảm qua năm 2012 – 2014 Mức giảm doanh thu từ năm 2012 đến năm 2013 cao, giảm 2.331747778 đồng, đó, từ năm 2013 đến năm 2014 mức giảm thấp hơn, giảm 52.997.476 đồng Doanh thu giảm ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt bối cảnh kinh tế năm 2012 -2014, DN phải đối mặt với thách thức lớn thiếu vốn cho sản xuất đầu tư phát triển, lãi suất cho vay mức cao làm hạn chế DN tiếp cận vốn vay… - Giá vốn hàng bán từ giảm mạnh từ 1.377.412.159 đồng năm 2012 xuống 59.016.823 đồng năm 2013 đến năm 2014, giá vốn tăng lên 120.699.900 đồng Sự gia tăng giá vốn hàng bán phần chi phí sản xuất đầu vào tăng nguyên vật liệu tăng, lãi suất ngân hàng mức cao - Doanh thu hoạt động tài cơng ty có thay đổi giảm dần qua năm 2012 -2014 Cụ thể, năm 2012 đạt mức 2.936.974 đồng, tới năm 2013 giảm 282.086 đồng giảm xuống 76.963 đồng năm 2014 Doanh thu hoạt động tài cơng ty đến từ nguồn lãi tiền gửi, tiền cho vay… Sự thay đổi nguyên nhân biến động lãi tiền gửi, tiền cho vay - Chi phí tài cao năm 2012 108.000.000 đồng giảm mạnh vào năm sau mức đồng Điều cho thấy công ty huy động nguồn vốn vay từ ngân hàng đối tượng tài khác nhiều vào năm 2012 Khi chi phí tài hay chi phí lãi vay q lớn, cơng ty lại kiểm sốt khoản chi phí vào năm 2013 – 2014, cho thấy công ty bớt sức ép từ phía chủ nợ, sức ép lãi suất tăng…, chứng tỏ công ty độc lập kinh doanh - Chi phí quản lý DN có xu hướng giảm qua năm giai đoạn 2012 – 2014 Cụ thể, năm 2012 chi phí quản lý DN 2.126.935.545 đồng, sang năm 2013 giảm 627.441.229 đồng đạt 609.853.445 đồng năm 2014 29 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản trị tài sản lưu động 2.2.1 Cơ cấu tài sản nguốn vốn công ty 2.2.1.1 Về tài sản Chỉ tiêu Năm 2012 Giá trị Tỷ trọng 279.894.964 49,87 281.405.529 50,13 561.300.493 100 Năm 2013 Giá trị Tỷ trọng 92.638.171 42,94 123.085.837 57,06 215.724.008 100 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng 216.623.436 77,91 61.414.279 22,09 278.037.715 100 TSLĐ TSCĐ Tổng tài sản Năm 2012, tổng tài sản công ty 561.300.493 đồng, đó, TSLĐ 279.894.964 đồng, chiếm 49,87% Năm 2013, TSLĐ 92.638.171 đồng, chiếm 42,94% tổng tài sản Năm 2014, TSLĐ 216.623.436 đồng, chiếm 77,91% tổng tài sản Vậy ta thấy tổng tài sản có thay đổi qua năm không theo xu hướng định Trong đó, TSLĐ chiếm tỷ trọng ngày tăng chủ yếu tổng tài sản 2.2.1.2 Về nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 A Nợ phải trả 1.428.788.068 1.243.385.277 1.563.170.570 I Nợ ngắn hạn 1.428.788.068 1.080.403.567 1.093.170.570 II Nợ dài hạn 162.981.710 470.000.000 B Vốn chủ sở hữu (867.487.575) (1.027.661.269) (1.285.132.855) Tổng nguồn vốn 561.300.493 215.724.008 278.037.715 Tổng nguồn vốn để hình thành nên tài sản công ty năm 2012 đạt 561.300.493 đồng, giảm 345.576.485 đồng năm 2013 tăng 62.313.707 đồng năm 2014 Theo đó, tỷ trọng phận tổng nguồn vốn thay đổi không ngừng qua năm 2012 – 2014 2.2.2 Tình hình phân bổ TSLĐ công ty Việc huy động vốn đầy đủ kịp thời cho SXKD khó, làm để quản lý sử dụng TSLĐ cho có hiệu việc làm cịn khó nhiều Một nhân tố có ảnh hưởng định đến hiệu sử dụng TSLĐ việc phân bổ TSLĐ cho hợp lý Các doanh nghiệp khác có kết cấu TSLĐ khác Tình hình phân bổ TSLĐ công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA qua bảng sau: 30 Bảng 2.2 Kết cấu tài sản lưu động công ty I Tiền Tiền mặt TGNH II Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng 75.529.748 15.32 73.624.734 14.93 1.905.014 0.39 223.579.512 45.32 318.179.100 Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng 23.769.670 13.62 7.159.547 4.1 16.610.123 9.52 114.449.977 65.57 147.000.000 Năm 2014 Số tiền Tỷ trọng 171.957.334 57.06 168.607.694 55.95 3.349.640 1.11 84.694.725 28.11 84.694.725 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (51.760.078) (68.53) (66.465.187) (90.28) 14.705.109 771.92 (109.129.535) (48.81) (171.179.100) (53.8) Trả trước cho người bán Thuế GTGT khấu trừ Các khoản phải thu khác III Hàng tồn kho NVL CCDC CP SXKD dở dang Thành phẩm IV TSLĐ khác Tổng 37.823.614 56.721.909 54.065 84.408.028 17.11 0 84.408.028 109.765.628 22.25 493.282.916 100 32.550.023 36.318.478 20.81 0 36.318.478 0 174.538.125 100 0 38.318.478 12.72 0 38.318.478 6.347.624 2.11 301.318.161 100 (37.823.614) (27.171.886) (54.065) (48.089.550) 0 (48.089.550) (109.765.628) (318.744.791) Chỉ tiêu 31 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ 148.187.664 623.43 161.448.147 2255.01 (13.260.483) (79.83) (29.755.252) (26) (62.305.275) (42.38) (32.550.023) (56.97) 2.000.000 0 0 (56.97) 2.000.000 0 6.347.624 126.780.036 (47.9) 5.51 0 5.51 Qua bảng số liệu, ta có vài nhận xét sau: - Xét tổng thể, tổng TSLĐ công ty liên tục thay đổi không theo xu hướng Năm 2013, tổng TSLĐ công ty 174.538.125 đồng, giảm 318.744.791 đồng so với năm 2012 Đến năm 2014, tổng TSLĐ công ty tăng thêm 126.780.036 đồng so với năm 2013 - Tiền có mức tăng nhanh từ 2012 -2014, xu hướng chiếm tỉ trọng lớn tổng TSLĐ, năm 2014 chiếm 57,06% tổng TSLĐ - Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, năm 2012 45,32%, năm 2013 65,57% giảm mạnh vào năm 2014, đạt 28,11% 2.2.3 Thực tế quản trị TSLĐ công ty cổ phần kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA 2.2.3.1 Quản trị tiền Qua năm, vốn tiền cơng ty có thay đổi mạnh Năm 2012 75.529.748 triệu đồng, năm 2013 giảm 51.760.078 triệu đồng so với 2012 năm 2014 tăng thêm 148.187.664 triệu đồng so với năm 2013 Vốn tiền có thay đổi tiền mặt tiền gửi ngân hàng thay đổi qua năm Năm 2012 tiền mặt 73.624.734 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14,93% tổng TSLĐ tiền gửi ngân hàng 1.905.014 triệu đồng, chiếm 0,39% tổng TSLĐ So với năm 2012, tiền mặt năm 2013 giảm 66.465.187 triệu đồng, chiếm 4,1% tổng TSLĐ tiền gửi ngân hàng tăng thêm 14.705.109 triệu đồng, chiếm 9,52% tổng TSLĐ Năm 2014, tiền mặt tăng thêm 161.448.147 triệu đồng so với năm 2013, chiếm 55,95% tổng TSLĐ tiền gửi ngân hàng giảm 13.260.483 triệu đồng, chiếm 1,11% tổng TSLĐ Điều khơng có lợi cho cơng ty cấu tiền chưa ổn định Việc dự trữ lượng lớn tiền mặt giúp cho khả tốn cơng ty cải thiện song gây lãng phí định Trong đó, với lượng tiền gửi ngân hàng, cơng ty giao dịch dễ dàng với đối tác ngồi nước mà thu khoản lãi đáng kể từ việc gửi ngân hàng 2.2.3.2 Quản trị khoản phải thu Theo bảng kết quả, khoản phải thu công ty giảm dần qua năm - Khoản phải thu năm 2013 giảm 109.129.535 triệu đồng so với năm 2012 do: + Phải thu khách hàng giảm 171.179.100 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 32 giảm 53.8% + Trả trước cho người bán giảm 37.823.614 triệu đồng + Thuế GTGT khấu trừ giảm 27.171.886 triệu đồng + Các khoản phải thu khác giảm 54.065 triệu đồng - Khoản phải thu năm 2014 giảm 29.755.252 triệu đồng so với năm 2013 do: + Phải thu khách hàng giảm 62.305.275 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 42.38% + Thuế GTGT khấu trừ giảm 32.550.023 triệu đồng Để đánh giá cụ thể tình hình quản lý khoản phải thu, ta sử dụng số tiêu sau: Vòng quay khoản phải thu = Vòng quay khoản phải thu năm 2013 = = 3,11 (vòng) Vòng quay khoản phải thu năm 2014 = = 4,75 (vịng) Kỳ thu tiền bình qn = Kỳ thu tiền bình quân năm 2013 = = 115,67 (ngày) Kỳ thu tiền bình qn năm 2014 = = 75,78 (ngày) Vịng quay khoản phải thu năm 2013 đạt 3,11 vòng, kỳ thu tiền bình quân 115,67 ngày Năm 2014, vòng quay khoản phải thu đạt 4,75 vòng, kỳ thu tiền bình quân 75,78 ngày Các tiêu năm 2014 tốt nhiều so với năm 2013 vòng quay khoản phải thu lớn kỳ thu tiền bình quân nhỏ đi, điều chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu tốt doanh nghiệp bị chiếm dụng 2.2.3.3 Quản trị hàng tồn kho Qua bảng biểu ta thấy hàng tồn kho công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn, chủ yếu chi phí SXKD dở dang So với năm 2012, HTK năm 2013 giảm mạnh tới 48.089.550 triệu đồng từ 84.408.028 triệu đồng 36.318.478 triệu đồng song lại tăng lên vào năm 2014 lên tới 38.318.478 triệu đồng 33 Công ty cần khắc phục điều thời gian tới lượng tồn kho chi phí SXKD chiếm tỷ trọng khơng nhỏ tổng TSLĐ 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG QUỐC TẾ I-DEA 3.1.Các phát qua nghiên cứu 3.1.1 Những kết đạt - Doanh thu lợi nhuận giảm Điều cho thấy cơng ty hoạt động kinh doanh khơng có lãi, điều không tốt - Tài sản cơng ty tăng (giảm) - Khoản tiền mặt có biến động tăng mạnh vào năm 2014, tiền gửi ngân hàng giảm dần Đây đánh giá tốt cơng ty đáp ứng tốt nhu cầu chi trả với khách hàng, trả lương cho cán cơng nhân viên giúp cho khả tốn công ty dễ dàng - Khoản phải thu giảm tỷ lệ khoản phải thu lơn tổng TSLĐ cho thấy phần vốn công ty bị chiếm dụng cơng ty cần có hướng khắc phục thời gian tới 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.1.2.1 Những hạn chế - Khoản nợ phải thu giảm mạnh chiếm tỷ trọng 28,11% vào năm 2014, công ty cần lưu ý vấn đề đề phịng rủi ro xảy 3.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Việc quản lý sử dụng tài sản lưu động cách hợp lý tương đối khó , địi hỏi tầm nhìn quản lý cao tầm nhìn vĩ mơ, việc cơng ty mắc phải số sai lầm không tránh khỏi - Nhu cầu vốn cho sản xuất lớn nguồn vốn chủ sở hữu cơng ty lại có hạn - Thị trường cạnh tranh rộng gay gắt - Giá NVL, chi phí điện nước, vận tải tăng - Lãi suất cho vay ngân hàng mức cao 3.2 Các hướng giải quản trị tài sản lưu động công ty để đạt hiệu tài 3.2.1 Đề xuất giải pháp - Xác định nhu cầu tài sản lưu động cho hoạt động kinh doanh cơng ty Cơng ty cần có kế hoạch từ đầu kỳ kinh doanh, xác định nhu cầu nhu cầu 35 vốn thời điểm Từ ta dễ dàng sử dụng vốn cách hiệu quả, giảm thiểu chi phí mức thấp nhất, tránh tình trạng gây lãng phí nguồn vốn cơng ty - Xác định nhu cầu tiền mặt kỳ kinh doanh Nắm rõ quy luật thu – chi, luồng tiền vào – kì để đạt mức tiền mặt dự trữ hợp lý - Đối với khoản vốn chiếm dụng công ty nên sử dụng linh hoạt, phát huy hết tác dụng phải sử dụng khéo léo, tránh lạm dụng uy tín - Cơng ty phải tìm biện pháp thu hồi nhanh chóng lượng vốn bị chiếm dụng, sau cần hạn chế tình trạng khâu - Với công tác quản trị khoản phải thu, công ty nên đánh giá tỉ lệ khoản phải thu kì, khoản phải thu đến hạn, khoản phải thu hạn, sách chiết khấu cho khách hàng, đánh giá tuổi nợ chúng nhằm kịp đưa phương án tín dụng hợp lý, theo khách hàng xếp theo mức độ rủi ro dựa số liệu khả toán hành, khả toán nhanh, hệ số nợ,… - Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực, xem xét, bố trí nguồn lao động cho phù hợp, xếp, bố trí cơng việc cho phù hợp với khả nhân viên để họ phát huy tiềm sáng tạo góp phần nâng cao hiệu quản trị tài sản lưu động - Chú trọng cơng tác phân tích hiệu sử dụng TSLĐ công ty 3.2.2 Các kiến nghị vấn đề nghiên cứu Đối với thân doanh nghiệp - Khai thác lựa chọn, huy động triệt để nguồn vốn sử dụng hợp lý nguồn vốn có để nâng cao hiệu quản trị tài sản lưu động Các nguồn vốn cơng ty huy động vay ngân hàng, khoản tín dụng, huy động tín dụng nội bộ,vốn từ chủ đầu tư… - Xác định nhu cầu tài sản lưu động cho chu kỳ kinh doanh, lên kế hoạch phân bổ hợp lý Lên kế hoạch theo dõi tình hình thu chi khả chuyển đổi tài sản tiền để có kế hoạch cụ thể dáp ứng hoạt động kinh doanh - Tăng cường quản lý khoản công nợ, hàng tồn kho để tránh lượng tài sản lưu động bị chiếm dụng Kiểm tra chặt chẽ khoản phải thu đối tượng khách hàng, đôn đốc khách hàng theo thời hạn quy định tránh trường hợp bị 36 chiếm dụng lâu - Để nâng cao tài sản lưu động, công ty nên chủ động việc lý tài sản Công ty nên kiểm tra chất lượng tài sản tài sản khơng cịn tác dụng phải lý để đảm bảo chất lượng sản phẩm tăng thêm vốn lưu động phục vụ hoạt động kinh doanh tăng thêm tài sản tiền - Nâng cao trình độ quản lý người lao động Công ty nên tổ chức bồi dưỡng thêm trình độ cấp quản lý người lao động trị chuyên mơn Nâng cao trình độ người lao động góp phần tăng suất lao động, trình phân phối quản lý tài sản lưu động hợp lý đồng thời nâng cao hiệu quản trị tài sản lưu động Đối với quan cấp - Với nhà nước: Các sách kinh tế nhà nước có ảnh hưởng lớn doanh nghiệp Các sách nhà nước đưa thực nỗ lực doanh nghiệp cịn có quan tâm hỗ trợ quan nhà nước ngành cấp có thẩm quyền cải cách thủ tục hành chính, điều chỉnh lãi suất phù hợp… Nhà nước cần sách, văn bản, luật khuyến khích cơng ty xây dựng tham gia hoạt động rộng rãi thị trường ngày phát triển hơn… - Đối với hệ thống ngân hàng : Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp vốn,giảm lãi suất, tư vấn, hỗ trợ DN nâng cao kiến thức quản lý vốn phục vụ hoạt động kinh doanh 37 KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp, việc nâng cao hiệu sử dụng TSLĐ giúp nhà phân tích tài có nhìn tồn diện tình hình quản lý sử dụng TSLĐ cơng ty, từ đưa định, sách đắn nhằm nâng cao lợi nhuận Việc phân tích tình hình hiệu sử dụng TSLĐ phần đưa só nhận xét điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, từ đề số giải pháp năm tới CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA năm gần lợi nhuần có phần giảm sút, hiệu hoạt động không cao Công ty cần trọng vào TSLĐ, thường xuyên đánh giá số hiệu tài để đưa biện pháp kịp thời để nâng cao hiệu sử dụng TSLĐ Những giải pháp, kiến nghị nêu hồn tồn khả thi cơng ty Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp , phê bình thầy cô, anh chị bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo anh chị cơng ty tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Tài doanh nghiệp” , PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, NXB Thống kê Giáo trình Tài doanh nghiệp (Đại học Thương Mại) Tác giả: Đinh Văn Sơn-NXB Thống kê – 2007 Giáo trình Tài doanh nghiệp (Học viện Tài chính) Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Dần-NXB Tài - 2008 Chế độ Kế tốn doanh nghiệp – Báo cáo tài chính.(Bộ tài chính-NXB Thống kê – 2008) Luận văn khóa trước trước Một số tạp chí, website diễn đàn kinh tế khác Báo cáo tài CTCP kiến trúc xây dựng quốc tế I-DEA 39 ... phần kiến tr? ?c xây dựng qu? ?c tế I- DEA 2.1.1 Kh? ?i quát c? ?ng ty Tên c? ?ng ty: C? ?ng ty c? ?? phần kiến tr? ?c xây dựng qu? ?c tế I- DEA Tên tiếng anh: I - DEA INTERNATIONAL CONSTRUCTION ARCHITECHTURE JOINT... dự tr? ??, nâng cao hiệu sử dụng TSLĐ hiệu SXKD DN 24 25 CHƯƠNG II: TH? ?C TR? ??NG QUẢN TR? ?? T? ?I SẢN LƯU ĐỘNG T? ?I C? ?NG TY C? ?? PHẦN KIẾN TR? ?C XÂY DỰNG QU? ?C TẾ I- DEA 2.1 Gi? ?i thiệu kh? ?i quát C? ?ng ty c? ?? phần. .. tr? ?c xây dựng qu? ?c tế I- DEA CHƯƠNG III: Một số đề xuất hướng gi? ?i quản tr? ?? TSLĐ CTCP kiến tr? ?c xây dựng qu? ?c tế I- DEA CHƯƠNG I: C? ? SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TR? ?? T? ?I SẢN LƯU ĐỘNG 1.1 Một số kh? ?i niệm