1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra phần tỉnh điện

10 520 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn Giang Môn: Vật Lý 11 Ban TN Thời gian: 30 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ Mã đề: 147 Câu 1. Cho hai điện tích 8.10 -6 C và -2.10 -6 C tiếp xúc nhau rồi tách ra. Tổng điện tích của chúng sau đó là: A. 6.10 -6 C B. 3.10 -6 C C. 5.10 -6 C D. 10.10 -6 C Câu 2. Có 3 quả cầu kim loại kích thước giống nhau, quả cầu A mang điện tích +28 µ C, quả cầu B mang điện tích -10 µ C, quả cầu C không mang điện. Lần lượt thực hiện các công việc sau: Cho A,C tiếp xúc rồi tách ra; sau đó cho A và B tiếp xúc, tách ra, rồi lại cho B,C tiếp xúc. Điện tích cuối cùng của mỗi quả cầu lần lượt theo thứ tự A,B,C là: A. 12 µ C ; 13 µ C ; 13 µ C B. 9 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C C. 14 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C D. 2 µ C; 9 µ C ; 9 µ C Câu 3. Ba điện tích dương bằng nhau q = + 3,465.10 -3 C đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a đặt trong chân không. Hỏi phải đặt tại tâm của tam giác một điện tích bằng bao nhiêu để lực điện tác dụng lên cả 4 điện tích đều bằng 0? A. q 0 = 2.10 -3 C B. q 0 = -2.10 -3 C C. q 0 = -6.10 -3 C D. q 0 = 6.10 -3 C Câu 4. Hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4cm thì đẩy nhau với lực 9.10 -5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là 1,6.10 -4 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 3cm B. 4cm C. 1cm D. 2cm Câu 5. Hai điện tích có tổng bằng 2.10 -6 C, đặt cách nhau 5cm trong không khí hút nhau với lực 28,8N. hai điện tích đó là: A. 8.10 -6 C và -6.10 -6 C B. 6.10 -6 C và -4.10 -6 C C. 4.10 -6 C và -2.10 -6 C D. không có đáp án thỏa mãn đầu bài. Câu 6. Hai điện tích điểm tương tác với nhau với lực F. cho hai điện tích tiếp xúc với hai quả cầu trung hòa và giống hệt chúng rồi tách ra thì lực tương tác giữa chúng bằng: A. 4 F B. 16 F C. 8 F D. 2 F Câu 7. Hai điện tích đặt cách nhau 10cm trong không khí đẩy nhau với lực 13,5.10 -2 N, cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí đầu thì chúng đẩy nhau với lực 14,4.10 -2 N. Độ lớn hai điện tích đó là: A. 5.10 -7 C và 3.10 -7 C B. 4.10 -7 C và 6.10 -7 C C. 3.10 -7 C và 6.10 -7 C D. 2.10 -7 C và 7.10 -7 C Câu 8. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10 -6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện đểđiện tích 5,5.10 -6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã: A. Nhận vào 1,875.10 13 electron. B. Nhường đi 1,875.10 13 electron C. Nhường đi 5.10 13 electron D. Nhận vào 5.10 13 electron Câu 9. Cho hai điện tích trái dấu,có độ lớn bằng nhau và bằng q, cách nhau một khoảng r trong không khí. Đặt một điện tích q 0 tại trung điểm của đoạn thắng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q 0 bằng: Trang 1/2 - Mã đề: 249 A. 0 2 4 qq k r B. F = 0 2 8 qq k r C. 0 D. Còn tùy thuộc dấu của q 0 Câu 10. Có hai sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2m, hai đầu dây được đính vào cùng một điểm, ở hai đầu dây kia có buộc hai quả cầu giống nhau, mối quả nặng 2.10 -2 N và mang điện tích 5.10 -8 C. Tính khoảng cách giữa tâm hai quả cầu khi chúng cân bằng. A. 1,6cm B. 0,16m C. 8cm D. 6cm Câu 11. Hai hạt bụi, cách nhau 2cm trong không khí, mỗi hạt thừa 5.10 8 electron. Lực tương tác điện giữa chúng bằng: A. 1,44.10 -6 N B. 1,44.10 -7 N C. 5,625.10 -3 N D. 5,625.10 -2 N Câu 12. Khi đưa hai điện tích điểm từ không khí vào trong dầu có ε = 2 thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào để lực tương tác tăng lên 4 lần. A. giảm 2 lần B. giảm 2 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 2 2 lần Câu 13. Đưa hai điện tích từ một môi trường có hằng số điện môi ε ra không khí. Để lực tương tác không đổi thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào? A. tăng ε lần B. giảm ε lần C. tăng ε lần D. giảm ε lần. Câu 14. hai điện tích hút nhau bằng lực 2.10 -6 N, cho chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 15. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tương tác nhau với lực bằng F, Người ta nhúng hai điện tích vào trong dầu và để cách nhau 2,5cm thì lực tương tác giữa chúng là 6F. Tính hằng số điện môi của dầu. A. 2,5 B. 2 C. 2,67 D. 2,25 Câu 16. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 3,6cm trong không khí, hỏi khi đưa vào trong nước nguyên chất ( ε =81) thì phải đặt chúng cách nhau bao xa để lực tương tác giữa chúng không thay đổi? A. 0,04cm B. 32,4cm C. 32,4cm D. 0,4cm Câu 17. Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 3cm trong chân không, tương tác với nhau bằng lực F = 6,4N. Hai điện tích đó có độ lớn là: A. 4,6.10 -6 C B. 4,6.10 -7 C C. 8.10 -6 C D. 8.10 -7 C Câu 18. Ba điện tích có cùng độ lớn q đặt tại ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC đều cạnh a trong không khí. Điện tích đặt tại A trái dấu với hai điện tích còn lại. Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A: A. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a B. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a C. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a D. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a Hai điện tích q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = 1,2.10 -5 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 9cm trong không khí. trả lời câu hỏi 19 và 20 Câu 19. Xác định q 0 đặt tại M để lực điện tác dụng lên q 1 và q 2 cũng bằng 0. A. 8.10 -6 C B. 4.10 -6 C C. -8.10 -6 C D. -4.10 -6 C Câu 20. Xác định vị trí M sao cho khi đặt một điện tích bất kỳ q 0 tại M thì lực tác dụng lên nó bằng 0. A. MA = 9cm và MB = 18cm B. MA = 6cm và MB = 3cm C. MA = 3cm và MB = 6cm D. MA = 18cm và MB = 9cM Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn Giang Môn: Vật Lý 11 Ban TN Thời gian: 30 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ Mã đề: 181 Câu 1. Ba điện tích dương bằng nhau q = + 3,465.10 -3 C đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a đặt trong chân không. Hỏi phải đặt tại tâm của tam giác một điện tích bằng bao nhiêu để lực điện tác dụng lên cả 4 điện tích đều bằng 0? A. q 0 = -6.10 -3 C B. q 0 = -2.10 -3 C C. q 0 = 2.10 -3 C D. q 0 = 6.10 -3 C Câu 2. Hai điện tích đặt cách nhau 10cm trong không khí đẩy nhau với lực 13,5.10 -2 N, cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí đầu thì chúng đẩy nhau với lực 14,4.10 -2 N. Độ lớn hai điện tích đó là: A. 4.10 -7 C và 6.10 -7 C B. 3.10 -7 C và 6.10 -7 C C. 5.10 -7 C và 3.10 -7 C D. 2.10 -7 C và 7.10 -7 C Câu 3. Có hai sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2m, hai đầu dây được đính vào cùng một điểm, ở hai đầu dây kia có buộc hai quả cầu giống nhau, mối quả nặng 2.10 -2 N và mang điện tích 5.10 -8 C. Tính khoảng cách giữa tâm hai quả cầu khi chúng cân bằng. A. 0,16m B. 1,6cm C. 6cm D. 8cm Câu 4. Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 3cm trong chân không, tương tác với nhau bằng lực F = 6,4N. Hai điện tích đó có độ lớn là: A. 8.10 -6 C B. 8.10 -7 C C. 4,6.10 -7 C D. 4,6.10 -6 C Câu 5. Cho hai điện tích trái dấu,có độ lớn bằng nhau và bằng q, cách nhau một khoảng r trong không khí. Đặt một điện tích q 0 tại trung điểm của đoạn thắng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q 0 bằng: A. 0 B. 0 2 4 qq k r C. F = 0 2 8 qq k r D. Còn tùy thuộc dấu của q 0 Câu 6. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tương tác nhau với lực bằng F, Người ta nhúng hai điện tích vào trong dầu và để cách nhau 2,5cm thì lực tương tác giữa chúng là 6F. Tính hằng số điện môi của dầu. A. 2 B. 2,25 C. 2,5 D. 2,67 Câu 7. hai điện tích hút nhau bằng lực 2.10 -6 N, cho chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 3cm B. 1cm C. 2cm D. 4cm Câu 8. Có 3 quả cầu kim loại kích thước giống nhau, quả cầu A mang điện tích +28 µ C, quả cầu B mang điện tích -10 µ C, quả cầu C không mang điện. Lần lượt thực hiện các công việc sau: Cho A,C tiếp xúc rồi tách ra; sau đó cho A và B tiếp xúc, tách ra, rồi lại cho B,C tiếp xúc. Điện tích cuối cùng của mỗi quả cầu lần lượt theo thứ tự A,B,C là: A. 14 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C B. 12 µ C ; 13 µ C ; 13 µ C C. 2 µ C; 9 µ C ; 9 µ C D. 9 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C Trang 1/2 - Mã đề: 249 Câu 9. Ba điện tích có cùng độ lớn q đặt tại ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC đều cạnh a trong không khí. Điện tích đặt tại A trái dấu với hai điện tích còn lại. Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A: A. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a B. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a C. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a D. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a Câu 10. Hai điện tích có tổng bằng 2.10 -6 C, đặt cách nhau 5cm trong không khí hút nhau với lực 28,8N. hai điện tích đó là: A. 6.10 -6 C và -4.10 -6 C B. 8.10 -6 C và -6.10 -6 C C. 4.10 -6 C và -2.10 -6 C D. không có đáp án thỏa mãn đầu bài. Câu 11. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10 -6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện đểđiện tích 5,5.10 -6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã: A. Nhận vào 5.10 13 electron B. Nhường đi 1,875.10 13 electron C. Nhường đi 5.10 13 electron D. Nhận vào 1,875.10 13 electron. Câu 12. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 3,6cm trong không khí, hỏi khi đưa vào trong nước nguyên chất ( ε =81) thì phải đặt chúng cách nhau bao xa để lực tương tác giữa chúng không thay đổi? A. 32,4cm B. 32,4cm C. 0,04cm D. 0,4cm Câu 13. Khi đưa hai điện tích điểm từ không khí vào trong dầu có ε = 2 thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào để lực tương tác tăng lên 4 lần. A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. giảm 2 2 lần D. tăng 2 2 lần Câu 14. Đưa hai điện tích từ một môi trường có hằng số điện môi ε ra không khí. Để lực tương tác không đổi thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào? A. giảm ε lần. B. tăng ε lần C. giảm ε lần D. tăng ε lần Câu 15. Cho hai điện tích 8.10 -6 C và -2.10 -6 C tiếp xúc nhau rồi tách ra. Tổng điện tích của chúng sau đó là: A. 3.10 -6 C B. 6.10 -6 C C. 5.10 -6 C D. 10.10 -6 C Câu 16. Hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4cm thì đẩy nhau với lực 9.10 -5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là 1,6.10 -4 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 3cm B. 1cm C. 2cm D. 4cm Câu 17. Hai hạt bụi, cách nhau 2cm trong không khí, mỗi hạt thừa 5.10 8 electron. Lực tương tác điện giữa chúng bằng: A. 1,44.10 -7 N B. 1,44.10 -6 N C. 5,625.10 -2 N D. 5,625.10 -3 N Câu 18. Hai điện tích điểm tương tác với nhau với lực F. cho hai điện tích tiếp xúc với hai quả cầu trung hòa và giống hệt chúng rồi tách ra thì lực tương tác giữa chúng bằng: A. 16 F B. 2 F C. 4 F D. 8 F Hai điện tích q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = 1,2.10 -5 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 9cm trong không khí. trả lời câu hỏi 19 và 20 Câu 19. Xác định vị trí M sao cho khi đặt một điện tích bất kỳ q 0 tại M thì lực tác dụng lên nó bằng 0. A. MA = 6cm và MB = 3cm B. MA = 9cm và MB = 18cm C. MA = 18cm và MB = 9cm D. MA = 3cm và MB = 6cm Câu 20. Xác định q 0 đặt tại M để lực điện tác dụng lên q 1 và q 2 cũng bằng 0. A. 4.10 -6 C B. -4.10 -6 C C. -8.10 -6 C D. 8.10 -6 C Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn Giang Môn: Vật Lý 11 Ban TN Thời gian: 30 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ Mã đề: 215 Câu 1. Hai điện tích có tổng bằng 2.10 -6 C, đặt cách nhau 5cm trong không khí hút nhau với lực 28,8N. hai điện tích đó là: A. 8.10 -6 C và -6.10 -6 C B. 4.10 -6 C và -2.10 -6 C C. 6.10 -6 C và -4.10 -6 C D. không có đáp án thỏa mãn đầu bài. Câu 2. hai điện tích hút nhau bằng lực 2.10 -6 N, cho chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 2cm B. 1cm C. 4cm D. 3cm Câu 3. Hai điện tích đặt cách nhau 10cm trong không khí đẩy nhau với lực 13,5.10 -2 N, cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí đầu thì chúng đẩy nhau với lực 14,4.10 -2 N. Độ lớn hai điện tích đó là: A. 4.10 -7 C và 6.10 -7 C B. 3.10 -7 C và 6.10 -7 C C. 5.10 -7 C và 3.10 -7 C D. 2.10 -7 C và 7.10 -7 C Câu 4. Cho hai điện tích 8.10 -6 C và -2.10 -6 C tiếp xúc nhau rồi tách ra. Tổng điện tích của chúng sau đó là: A. 10.10 -6 C B. 5.10 -6 C C. 6.10 -6 C D. 3.10 -6 C Câu 5. Cho hai điện tích trái dấu,có độ lớn bằng nhau và bằng q, cách nhau một khoảng r trong không khí. Đặt một điện tích q 0 tại trung điểm của đoạn thắng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q 0 bằng: A. 0 B. F = 0 2 8 qq k r C. 0 2 4 qq k r D. Còn tùy thuộc dấu của q 0 Câu 6. Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 3cm trong chân không, tương tác với nhau bằng lực F = 6,4N. Hai điện tích đó có độ lớn là: A. 4,6.10 -6 C B. 4,6.10 -7 C C. 8.10 -7 C D. 8.10 -6 C Câu 7. Đưa hai điện tích từ một môi trường có hằng số điện môi ε ra không khí. Để lực tương tác không đổi thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào? A. tăng ε lần B. giảm ε lần C. tăng ε lần D. giảm ε lần. Câu 8. Hai điện tích điểm tương tác với nhau với lực F. cho hai điện tích tiếp xúc với hai quả cầu trung hòa và giống hệt chúng rồi tách ra thì lực tương tác giữa chúng bằng: A. 2 F B. 8 F C. 16 F D. 4 F Câu 9. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10 -6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện đểđiện tích 5,5.10 -6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã: A. Nhường đi 1,875.10 13 electron B. Nhường đi 5.10 13 electron C. Nhận vào 5.10 13 electron D. Nhận vào 1,875.10 13 electron. Câu 10. Có 3 quả cầu kim loại kích thước giống nhau, quả cầu A mang điện tích +28 µ C, quả cầu B mang điện tích -10 µ C, quả cầu C không mang điện. Lần lượt thực hiện các công việc sau: Cho A,C tiếp xúc rồi Trang 1/2 - Mã đề: 249 tách ra; sau đó cho A và B tiếp xúc, tách ra, rồi lại cho B,C tiếp xúc. Điện tích cuối cùng của mỗi quả cầu lần lượt theo thứ tự A,B,C là: A. 2 µ C; 9 µ C ; 9 µ C B. 12 µ C ; 13 µ C ; 13 µ C C. 14 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C D. 9 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C Câu 11. Hai hạt bụi, cách nhau 2cm trong không khí, mỗi hạt thừa 5.10 8 electron. Lực tương tác điện giữa chúng bằng: A. 1,44.10 -7 N B. 1,44.10 -6 N C. 5,625.10 -3 N D. 5,625.10 -2 N Câu 12. Khi đưa hai điện tích điểm từ không khí vào trong dầu có ε = 2 thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào để lực tương tác tăng lên 4 lần. A. tăng 2 lần B. giảm 2 2 lần C. tăng 2 2 lần D. giảm 2 lần Câu 13. Ba điện tích dương bằng nhau q = + 3,465.10 -3 C đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a đặt trong chân không. Hỏi phải đặt tại tâm của tam giác một điện tích bằng bao nhiêu để lực điện tác dụng lên cả 4 điện tích đều bằng 0? A. q 0 = -2.10 -3 C B. q 0 = -6.10 -3 C C. q 0 = 6.10 -3 C D. q 0 = 2.10 -3 C Câu 14. Có hai sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2m, hai đầu dây được đính vào cùng một điểm, ở hai đầu dây kia có buộc hai quả cầu giống nhau, mối quả nặng 2.10 -2 N và mang điện tích 5.10 -8 C. Tính khoảng cách giữa tâm hai quả cầu khi chúng cân bằng. A. 8cm B. 0,16m C. 1,6cm D. 6cm Câu 15. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tương tác nhau với lực bằng F, Người ta nhúng hai điện tích vào trong dầu và để cách nhau 2,5cm thì lực tương tác giữa chúng là 6F. Tính hằng số điện môi của dầu. A. 2,67 B. 2,25 C. 2 D. 2,5 Câu 16. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 3,6cm trong không khí, hỏi khi đưa vào trong nước nguyên chất ( ε =81) thì phải đặt chúng cách nhau bao xa để lực tương tác giữa chúng không thay đổi? A. 32,4cm B. 0,04cm C. 0,4cm D. 32,4cm Câu 17. Ba điện tích có cùng độ lớn q đặt tại ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC đều cạnh a trong không khí. Điện tích đặt tại A trái dấu với hai điện tích còn lại. Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A: A. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a B. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a C. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a D. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a Câu 18. Hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4cm thì đẩy nhau với lực 9.10 -5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là 1,6.10 -4 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 2cm B. 1cm C. 4cm D. 3cm Hai điện tích q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = 1,2.10 -5 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 9cm trong không khí. trả lời câu hỏi 19 và 20 Câu 19. Xác định q 0 đặt tại M để lực điện tác dụng lên q 1 và q 2 cũng bằng 0. A. 4.10 -6 C B. 8.10 -6 C C. -4.10 -6 C D. -8.10 -6 C Câu 20. Xác định vị trí M sao cho khi đặt một điện tích bất kỳ q 0 tại M thì lực tác dụng lên nó bằng 0. A. MA = 9cm và MB = 18cm B. MA = 6cm và MB = 3cm C. MA = 3cm và MB = 6cm D. MA = 18cm và MB = 9cm Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn Giang Môn: Vật Lý 11 Ban TN Thời gian: 30 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . 01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ Mã đề: 249 Câu 1. Hai điện tích có tổng bằng 2.10 -6 C, đặt cách nhau 5cm trong không khí hút nhau với lực 28,8N. hai điện tích đó là: A. 8.10 -6 C và -6.10 -6 C B. 6.10 -6 C và -4.10 -6 C C. 4.10 -6 C và -2.10 -6 C D. không có đáp án thỏa mãn đầu bài. Câu 2. Hai điện tích đặt cách nhau 10cm trong không khí đẩy nhau với lực 13,5.10 -2 N, cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí đầu thì chúng đẩy nhau với lực 14,4.10 -2 N. Độ lớn hai điện tích đó là: A. 4.10 -7 C và 6.10 -7 C B. 3.10 -7 C và 6.10 -7 C C. 2.10 -7 C và 7.10 -7 C D. 5.10 -7 C và 3.10 -7 C Câu 3. Hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4cm thì đẩy nhau với lực 9.10 -5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là 1,6.10 -4 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 1cm B. 3cm C. 4cm D. 2cm Câu 4. Cho hai điện tích trái dấu,có độ lớn bằng nhau và bằng q, cách nhau một khoảng r trong không khí. Đặt một điện tích q 0 tại trung điểm của đoạn thắng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q 0 bằng: A. 0 B. 0 2 4 qq k r C. F = 0 2 8 qq k r D. Còn tùy thuộc dấu của q 0 Câu 5. Đưa hai điện tích từ một môi trường có hằng số điện môi ε ra không khí. Để lực tương tác không đổi thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào? A. tăng ε lần B. tăng ε lần C. giảm ε lần. D. giảm ε lần Câu 6. Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 3cm trong chân không, tương tác với nhau bằng lực F = 6,4N. Hai điện tích đó có độ lớn là: A. 8.10 -6 C B. 8.10 -7 C C. 4,6.10 -6 C D. 4,6.10 -7 C Câu 7. Khi đưa hai điện tích điểm từ không khí vào trong dầu có ε = 2 thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa chúng như thế nào để lực tương tác tăng lên 4 lần. A. giảm 2 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 2 lần D. tăng 2 lần Câu 8. Cho hai điện tích 8.10 -6 C và -2.10 -6 C tiếp xúc nhau rồi tách ra. Tổng điện tích của chúng sau đó là: A. 3.10 -6 C B. 5.10 -6 C C. 10.10 -6 C D. 6.10 -6 C Câu 9. Hai điện tích điểm tương tác với nhau với lực F. cho hai điện tích tiếp xúc với hai quả cầu trung hòa và giống hệt chúng rồi tách ra thì lực tương tác giữa chúng bằng: A. 2 F B. 16 F C. 4 F D. 8 F Câu 10. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 3,6cm trong không khí, hỏi khi đưa vào trong nước nguyên chất ( ε =81) thì phải đặt chúng cách nhau bao xa để lực tương tác giữa chúng không thay đổi? Trang 1/2 - Mã đề: 249 A. 32,4cm B. 0,04cm C. 0,4cm D. 32,4cm Câu 11. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10 -6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện đểđiện tích 5,5.10 -6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã: A. Nhận vào 5.10 13 electron B. Nhường đi 1,875.10 13 electron C. Nhường đi 5.10 13 electron D. Nhận vào 1,875.10 13 electron. Câu 12. Ba điện tích có cùng độ lớn q đặt tại ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC đều cạnh a trong không khí. Điện tích đặt tại A trái dấu với hai điện tích còn lại. Lực tác dụng lên điện tích đặt tại A: A. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a B. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a C. Phương song song với BC, độ lớn bằng 2 2 kq a D. Phương vuông góc với BC, độ lớn bằng 2 2 3kq a Câu 13. hai điện tích hút nhau bằng lực 2.10 -6 N, cho chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 3cm B. 1cm C. 4cm D. 2cm Câu 14. Ba điện tích dương bằng nhau q = + 3,465.10 -3 C đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a đặt trong chân không. Hỏi phải đặt tại tâm của tam giác một điện tích bằng bao nhiêu để lực điện tác dụng lên cả 4 điện tích đều bằng 0? A. q 0 = -6.10 -3 C B. q 0 = 2.10 -3 C C. q 0 = 6.10 -3 C D. q 0 = -2.10 -3 C Câu 15. Hai hạt bụi, cách nhau 2cm trong không khí, mỗi hạt thừa 5.10 8 electron. Lực tương tác điện giữa chúng bằng: A. 1,44.10 -6 N B. 5,625.10 -3 N C. 1,44.10 -7 N D. 5,625.10 -2 N Câu 16. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tương tác nhau với lực bằng F, Người ta nhúng hai điện tích vào trong dầu và để cách nhau 2,5cm thì lực tương tác giữa chúng là 6F. Tính hằng số điện môi của dầu. A. 2,5 B. 2,25 C. 2 D. 2,67 Câu 17. Có hai sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2m, hai đầu dây được đính vào cùng một điểm, ở hai đầu dây kia có buộc hai quả cầu giống nhau, mối quả nặng 2.10 -2 N và mang điện tích 5.10 -8 C. Tính khoảng cách giữa tâm hai quả cầu khi chúng cân bằng. A. 6cm B. 8cm C. 0,16m D. 1,6cm Câu 18. Có 3 quả cầu kim loại kích thước giống nhau, quả cầu A mang điện tích +28 µ C, quả cầu B mang điện tích -10 µ C, quả cầu C không mang điện. Lần lượt thực hiện các công việc sau: Cho A,C tiếp xúc rồi tách ra; sau đó cho A và B tiếp xúc, tách ra, rồi lại cho B,C tiếp xúc. Điện tích cuối cùng của mỗi quả cầu lần lượt theo thứ tự A,B,C là: A. 2 µ C; 9 µ C ; 9 µ C B. 12 µ C ; 13 µ C ; 13 µ C C. 14 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C D. 9 µ C ; 2 µ C ; 2 µ C Hai điện tích q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = 1,2.10 -5 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 9cm trong không khí. trả lời câu hỏi 19 và 20 Câu 19. Xác định q 0 đặt tại M để lực điện tác dụng lên q 1 và q 2 cũng bằng 0. A. 4.10 -6 C B. -4.10 -6 C C. -8.10 -6 C D. 8.10 -6 C Câu 20. Xác định vị trí M sao cho khi đặt một điện tích bất kỳ q 0 tại M thì lực tác dụng lên nó bằng 0. A. MA = 3cm và MB = 6cm B. MA = 6cm và MB = 3cm C. MA = 18cm và MB = 9cm D. MA = 9cm và MB = 18cm Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn giang Môn: Vật Lý 11 Ban TN Thời gian: 30 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . Đáp án mã đề: 147 01. ;   ­   ­   ­ 06. ;   ­   ­   ­ 11. ­   /   ­   ­ 16. ­   ­   ­   ~ 02. ­   ­   ­   ~ 07. ;   ­   ­   ­ 12. ­   /   ­   ­ 17. ­   ­   ­   ~ 03. ­   /   ­   ­ 08. ­   ­   =   ­ 13. ­   ­   =   ­ 18. ;   ­   ­   ­ 04. ;   ­   ­   ­ 09. ­   /   ­   ­ 14. ­   /   ­   ­ 19. ­   ­   ­   ~ 05. ­   ­   =   ­ 10. ­   /   ­   ­ 15. ­   ­   =   ­ 20. ­   ­   =   ­ Đáp án mã đề: 181 01. ­   /   ­   ­ 06. ­   ­   ­   ~ 11. ­   ­   =   ­ 16. ;   ­   ­   ­ 02. ­   ­   =   ­ 07. ­   ­   =   ­ 12. ­   ­   ­   ~ 17. ;   ­   ­   ­ 03. ;   ­   ­   ­ 08. ­   ­   =   ­ 13. ­   ­   =   ­ 18. ­   ­   =   ­ 04. ­   /   ­   ­ 09. ­   /   ­   ­ 14. ­   ­   ­   ~ 19. ­   ­   ­   ~ 05. ­   ­   =   ­ 10. ­   ­   =   ­ 15. ­   /   ­   ­ 20. ­   /   ­   ­ Đáp án mã đề: 215 01. ­   /   ­   ­ 06. ­   ­   =   ­ 11. ;   ­   ­   ­ 16. ­   ­   =   ­ 02. ;   ­   ­   ­ 07. ;   ­   ­   ­ 12. ­   /   ­   ­ 17. ­   ­   =   ­ 03. ­   ­   =   ­ 08. ­   ­   ­   ~ 13. ;   ­   ­   ­ 18. ­   ­   ­   ~ 04. ­   ­   =   ­ 09. ­   /   ­   ­ 14. ­   /   ­   ­ 19. ­   ­   =   ­ 05. ­   /   ­   ­ 10. ;   ­   ­   ­ 15. ;   ­   ­   ­ 20. ­   ­   =   ­ Đáp án mã đề: 249 01. ­   ­   =   ­ 06. ­   /   ­   ­ 11. ­   ­   =   ­ 16. ­   ­   ­   ~ Trang 1/2 - Mã đề: 249 02. ­   ­   ­   ~ 07. ;   ­   ­   ­ 12. ­   ­   ­   ~ 17. ­   ­   =   ­ 03. ­   /   ­   ­ 08. ­   ­   ­   ~ 13. ­   ­   ­   ~ 18. ;   ­   ­   ­ 04. ­   ­   =   ­ 09. ­   ­   =   ­ 14. ­   ­   ­   ~ 19. ­   /   ­   ­ 05. ­   /   ­   ­ 10. ­   ­   =   ­ 15. ­   ­   =   ­ 20. ;   ­   ­   ­ . Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn Giang Môn: Vật Lý 11. 3cm và MB = 6cm D. MA = 18cm và MB = 9cM Trang 1/2 - Mã đề: 249 Sở GD-ĐT Tỉnh Hưng Yên CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN Trường THPT Văn Giang Môn: Vật Lý 11

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w