Chương 2 trang bị cho người học những hiểu biêt cơ bản về chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Mục tiêu của chính sách điều chỉnh, chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo, chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1Chương
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
DHTM_TMU
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1 Mục tiêu của chính sách điều chỉnh
2.1.1 Cân bằng bên trong
2.1.2 Cân bằng bên ngoài
2.2 Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động không hoàn hảo
2.2.1 Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-r
2.2.2 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 2.2.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHD cố định
3.3 Chính sách kinh tế vĩ mô - vốn lưu động hoàn hảo
3.3.1 Mô hình Mundell-Fleming trên đồ thị Y-e
3.3.2 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ thả nổi 3.3.3 Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với TGHĐ cố định
DHTM_TMU
Trang 3DHTM_TMU
Trang 42.1 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Cân bằng bên trong:
Cân bằng trên thị trường hàng hóa
AD = Y = Y*
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
MS/P = LP(r,Y)
Cân bằng bên ngoài
Cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế
CA = - K
DHTM_TMU
Trang 52.2 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƯỜNG HỢP
VỐN QUỐC TẾ LƯU ĐỘNG KHÔNG HOÀN HẢO
(Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-r)
Giả thiết của mô hình:
Giá không đổi
Nền kinh tế nhỏ, mở
Vốn lưu động không hoàn hảo: r ≠r*
DHTM_TMU
Trang 6Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r
(mô hình IS-LM-BP)
Cân bằng của thị trường hàng hóa: đường IS
Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ: đường LM
Lp (Y,r) = MS/P Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế: đường BP
CA (Y, e) = - K(r)
Trang 7- CA: cán cân tài khoản vãng lai
- K: cán cân tài khoản vốn
DHTM_TMU
Trang 8Mối quan hệ giữa r và K
Cán cân thanh
toán cân bằng
Mối quan hệ giữa r và Y
để BOP cân bằng
0 0
r 0
Y 0
DHTM_TMU
Trang 9Mô hình Mundell Fleming trên đồ thị Y-r
Điểm cân bằng
DHTM_TMU
Trang 10Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô
với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
Trang 11• r tăng
• Y tăng
Cơ chế tác động?
DHTM_TMU
Trang 12Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi
Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều
Tăng G, giảm T, dẫn đến:
• r tăng
• Y tăng
Cơ chế tác động?
Sự khác nhau về tác động của CSTK lỏng, TGHĐ thả nổi trong 2
trường hợp: vốn co giãn ít và vốn co giãn nhiều?
DHTM_TMU
Trang 13Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi
Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít
Tăng cung tiền (MS) dẫn đến:
• r giảm
• Y tăng
• Cơ chế tác động?
DHTM_TMU
Trang 14(SV tự vẽ hình và phân tích)
Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi
Trường hợp: DHTM_TMUdòng vốn quốc tế co giãn nhiều
Trang 15Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
Trang 16Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định
Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn ít
Chính sách tài khóa lỏng, dẫn đến:
• r tăng
• Y tăng
Cơ chế tác động?
DHTM_TMU
Trang 17Sự khác nhau về tác động của CSTK lỏng, TGHĐ thả nổi trong 2
trường hợp: vốn co giãn ít và vốn co giãn nhiều?
Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định
Trường hợp: dòng vốn quốc tế co giãn nhiều
Chính sách tài khóa lỏng, dẫn đến:
• r tăng
• Y tăng
Cơ chế tác động?
DHTM_TMU
Trang 19Trường hợp dòng vốn quốc tế co giãn nhiều
(SV tự vẽ hình và phân tích)
Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ cố định
DHTM_TMU
Trang 20Trong nền kinh tế mở, mức độ và hướng tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đối với lãi suất
và sản lượng tùy thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái và mức độ co giãn của dòng vốn quốc tế (thể hiện qua độ dốc tương đối giữa đường BP và đường LM)
Nhận xét
DHTM_TMU
Trang 212.3 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TRƯỜNG HỢP
VỐN LƯU ĐỘNG HOÀN HẢO
(Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-e)
* Giả thiết của mô hình:
Giá không đổi
Nền kinh tế nhỏ, mở
Vốn lưu động hoàn hảo
DHTM_TMU
Trang 22Mô hình Mundell – Flemming trên đồ thị Y-e
(Mô hình IS* - LM*)
r = r*
* Các thành tố của mô hình
Cân bằng của thị trường hàng hóa:
Y = C(Y-T) + I(r*) + G + NC(e) Cân bằng của thị trường tiền tệ:
MS/P = L(r*, Y) Lãi suất thế giới quy định lãi suất trong nước:
DHTM_TMU
Trang 23Đường IS*: cân bằng trên thị trường hàng hóa
Đường IS* là tập hợp tất cả các
mối quan hệ giữa thu nhập thực
(Y) và tỷ giá hối đoái danh nghĩa
(e) sao cho thị trường hàng hóa
Trang 24Xây dựng đường IS*: YC ( ) () Y TI r G * N X ( e )
Trang 25Dịch chuyển của đường IS*
Trang 27Đường LM*: Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Đường LM*: Là tập hợp các mối quan hệ
(e,Y) sao cho thị trường tiền tệ cân
Trang 28Yếu tố làm dịch chuyển đường LM*
Trang 29Mô hình Mundel-Flemming: cân bằng của nền kinh tế mở
Mức thu nhập cân bằng
DHTM_TMU
Trang 30Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô
với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thương mại
DHTM_TMU
Trang 31Tại bất kz giá trị nào của e,
G AD Y (IS* sang
phải)
Y e NX Y
Kết quả:
e > 0, Y = 0
Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ thả nổi
Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo)
DHTM_TMU
Trang 32Hiện tượng lấn át (crowding out)
Trang 33Tác động của chính sách tiền tệ – TGHĐ thả nổi
Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo)
Cơ chế tác động?
DHTM_TMU
Trang 34Nhận xét về chính sách tiền tệ trong kinh tế mở, vốn lưu động hoàn hảo
Trang 35Y e NX Y
(IS* sang trái)
Tác động của chính sách thương mại – TGHĐ thả nổi
Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo)
DHTM_TMU
Trang 36Nhận xét về chính sách thương mại
Các chính sách hạn chế nhập khẩu có thể làm giảm
thâm hụt thương mại
Ngay cả khi NX không đổi, thì các chính sách hạn chế nhập khẩu cũng làm hạn chế thương mại:
Hạn chế nhập khẩu sẽ làm giảm nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất khẩu
Hạn chế thương mại sẽ làm giảm lợi ích từ thương mại
DHTM_TMU
Trang 37Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thương mại
DHTM_TMU
Trang 38Tác động của chính sách tài khóa – TGHĐ cố định
Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo)
Giải thích sự khác nhau về tác động của CSTK trong cơ chế TGHĐ thả nổi và cố định?
DHTM_TMU
Trang 39Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo)
Giải thích sự khác nhau về tác động của CSTT trong cơ chế TGHĐ thả nổi và cố định?
DHTM_TMU
Trang 40Tác động của chính sách thương mại – TGHĐ cố định
Trường hợp: vốn quốc tế co giãn hoàn toàn (lưu động hoàn hảo)
DHTM_TMU
Trang 41Tóm tắt các tác động của chính sách trong mô hình Mundell-Fleming (Y-e)
Trang 42THẢO LUẬN
Mô hình Mundell-fleming và tổng cầu
Tỷ giá nên cố định hay thả nổi?
Bộ ba bất khả thi và lựa chọn cho các quốc gia
DHTM_TMU
Trang 43Mô hình Mundell-fleming và tổng cầu
Trong mô hình M-F trên giả thiết P cố định
Trang 45Tỷ giá nên cố định hay thả nổi?
Thả nổi tỷ giá:
các mục đích khác (tăng trưởng ổn định, kiểm chế lạm phát)
Cố định tỷ giá:
thương mại quốc tế diễn ra dễ dàng hơn
dẫn tới lạm phát
DHTM_TMU
Trang 46Bộ ba bất khả thi và lựa chọn cho các quốc gia
Vốn tự do lưu chuyển
Chính sách
tiền tệ độc
lập
Tỷ giá cố định
Lựa chọn 1 (U.S.)
Lựa chọn 3 (Trung Quốc)
Lựa chọn 2 (Hong Kong)
DHTM_TMU