Chương 6 - Nguồn lực và hiệu quả của thương mại Việt Nam. Nội dung cụ thể được trình bày trong chương gồm có: Nguồn lực thương mại Việt Nam, hiệu quả kinh tế của thương mại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 1CHƯƠNG 6
NGUỒN LỰC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
6.1 Nguồn lực thương mại Việt Nam
6.2 Hiệu quả kinh tế của thương mại Việt Nam
Trang 26.1 Nguồn lực thương mại Việt Nam
6.1.1 Nguồn nhân lực thương mại
6.1.2 Nguồn lực tài chính thương mại
6.1.3 Nguồn lực vật chất (hạ tầng thương mại, các yếu tố cơ
sở vật chất kỹ thuật và vật chất khác)
Trang 3Khái niệm
Các bộ phận chủ yếu của nguồn nhân lực thương mại Việt Nam
Lao động trực tiếp thực
hiện các nghiệp vụ hợp
đồng, tác nghiệp mua
bán hàng hóa và dịch
vụ trong các DN
Lao động trực tiếp ở các khâu kho hàng, vận chuyển và giao nhận
hàng hóa
Lao động làm các dịch
vụ gắn liền quá trình trao đổi mua bán
Lao động quản lý mua bán, vận chuyển, kho
hàng
6.1.1 Nguồn nhân lực thương mại
Nhân lực TM chính là các loại lao động trong ngành TM được bố trí, phân công đảm nhận các công việc chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật, công tác quản trị kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp Ngoài ra, nhân lực thương mại còn bao gồm cả lao động làm việc trong các cơ quan quản lý vĩ mô về thương mại các cấp
Trang 4Nguồn hình thành:
Bộ phận dân số đến tuổi lao động trong nền kinh tế và cung ứng SLĐ của
họ trên thị trường
Lao động từ các ngành khác trong nền kinh
tế chuyển dịch sang ngành thương mại
Học sinh sinh viên từ các cơ
sở giáo dục, đào tạo
Từ nước ngoài (về hoặc vào VN)
6.1.1 Nguồn nhân lực thương mại
Trang 5Đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực thương mại Việt Nam
Dồi dào cung về nhân lực, nhưng mất cân đối với cầu về cơ cấu và chất lượng
Cải thiện về chất lượng, nhưng tính chuyên nghiệp và khả năng cạnh tranh còn kém
Phân bố lao động chưa hợp lý
6.1.1 Nguồn nhân lực thương mại
Trang 6Phân loại
Nguồn vốn trong
nước
Nguồn vốn nước
ngoài
6.1.2 Nguồn lực tài chính thương mại
Trang 7Đặc điểm nguồn lực tài chính thương mại Việt Nam
Quy mô, cơ cấu nguồn lực tài chính
Chất lượng nguồn lực tài chính
Phân bổ nguồn lực tài chính
Tính hiệu quả khai thác, sử dụng các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước
6.1.2 Nguồn lực tài chính thương mại
Trang 86.1.3 Nguồn lực vật chất (hạ tầng thương mại, các yếu tố cơ
sở vật chất kỹ thuật và vật chất khác)
Đất đai, mặt nước, khoảng không, tài nguyên biển
Hệ thống kho hàng, cửa hàng bán buôn bán lẻ Hệ thống chợ
Hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích
Trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm
Trung tâm Hội chợ thương mại
Sàn giao dịch hàng hoá, dịch vụ
Trang thiết bị, máy móc, công nghệ kinh doanh
Vật tư, hàng hóa, nguyên, phụ liệu,…
Trang 96.2.1 Bản chất, phân loại và tiêu chuẩn hiệu quả
6.2.2 Tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế thương mại
6.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
6.2 Hiệu quả kinh tế của thương mại Việt Nam
Trang 10Khái niệm:
• Phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra về nguồn lực
TM Thực chất, đó là hiệu quả sử dụng các nguồn lực TM nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế trong từng giai đoạn phát triển
Phân loại
Hiệu quả chung và hiệu quả TMHH, TMDV
Hiệu quả từng bộ phận chi phí nguồn lực và hiệu quả tổng chi phí nguồn lực;
Hiệu quả tuyệt đối và
6.2.1 Bản chất, phân loại và tiêu chuẩn hiệu quả
Trang 11Tầm quan trọng:
Nhân tố ảnh hưởng:
Theo cấp độ ảnh hưởng: Nhân tố
vĩ mô trong nước
và quốc tế; Các nhân tố về thị trường; Các nhân
Theo nguyên nhân ảnh hưởng:
Các nhân tố chủ quan, các nhân tố khách quan
Theo đặc điểm:
Các nhân tố về kinh tế, kỹ thuật,
tổ chức, pháp lý, chính trị,
VH-6.2.2 Tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh tế thương mại
Đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ và gìn giữ môi trường Đối với nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy hội nhập và phát triển
Đối với quá trình CNH và HĐH đất nước,
Trang 12Hiệu quả kinh tế thương mại (chung cho nội địa và ngoại thương)
6.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
• Các chỉ tiêu so sánh giữa kết quả GDP, tổng thương mại so với chi phí các nguồn lực, giữa lợi ích thu được từ thương mại hoặc tác động của thương mại đến các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường so với các nguồn lực đã hao phí;
• Tỷ lệ đóng góp của TM vào GDP của nền kinh tế, giá trị gia tăng của thương mại theo ngành hàng hóa/dịch vụ, năng lực cạnh tranh của thương mại…
Trên tầm vĩ mô:
• Các chỉ tiêu so sánh giữa kết quả doanh thu, lợi nhuận so với chi phí về giá thành, giá vốn hoặc vốn
Phạm vi doanh nghiệp:
Trang 13Hiệu quả kinh tế ngoại thương
6.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Trên tầm vĩ mô
• HQnt = TNQDsx/TNQDsd
• TM ròng = KNXK – KNNK hoặc tỷ lệ
TM ròng tác động đến CCTM;
• Độ mở kinh tế = XNK/GDP ;
• Tỷ suất ngoại tệ XK = Doanh thu XK
(ngoại tệ)/ CP XK (nội tệ);
• Tỷ suất ngoại tệ NK = Doanh thu NK
(nội tệ)/CP NK (ngoại tệ);
• Tăng thu ngoại tệ = Thu ngoại tệ XK –
Chi phí ngoại tệ cho NK;
Phạm vi doanh nghiệp:
• DT XNK/CP XNK
• LN XNK/CP XNK
• LN XNK/ DT XNK
• LN XNK/VKD XNK
• Thời gian thu hồi vốn = Vốn đầu tư/LN+KHCB