Chương 2 - Thương mại trong giai đoạn chuyển đổi ở Việt Nam. Nội dung cụ thể được trình bày trong chương gồm có: Thương mại Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nội dung đổi mới thương mại Việt Nam từ 1986, phương hướng tiếp tục quá trình đổi mới thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trang 1CHƯƠNG 2 THƯƠNG MẠI TRONG GIAI ĐOẠN
CHUYỂN ĐỔI Ở VIỆT NAM
2.1 Thương mại Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
2.2 Nội dung đổi mới thương mại Việt Nam từ 1986
2.3 Phương hướng tiếp tục quá trình đổi mới thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trang 22.1 Thương mại Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung
Nền thương mại dựa trên
sự độc quyền của TMNN
(là chủ yếu) và TMHTX
Thương mại nhà nước độc quyền trong hoạt
động XNK
Hoạt động thương mại theo kế hoạch của nhà nước Mua, bán theo mệnh lệnh của nhà nước:
Trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng, thực hiện chế độ bán cung cấp
Nhà nước bao cấp qua giá và cả hình thức hiện
vật
Khan hiếm hàng hóa nên phải áp dụng phương thức phân phối theo kiểu
“chia bình quân” và sử dụng chế độ tem phiếu
Trang 32.2 Nội dung đổi mới thương mại Việt Nam từ 1986
Phát triển TM nhiều
thành phần kinh tế
với các hình thức
kinh doanh đa
dạng, đan xen trong
đó kinh tế nhà nước
nắm giữ vai trò chủ
đạo ở những khâu,
lĩnh vực then chốt
trong nền kinh tế
Xóa bỏ cơ chế quản
lý TM hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển đổi
TM sang quản lý theo cơ chế thị trường
TM vận hành theo
cơ chế thị trường song phải đặt dưới
sự quản lý vĩ mô của nhà nước
Phát triển theo định hướng XHCN
Trang 42.3 Phát triển thương mại Việt Nam trong giai đoạn
CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế
2.3.1 Đặc điểm cơ bản của quá trình CNH-HĐH đất nước
và hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.2 Bản chất và các tiêu chí đánh giá sự PTTM Việt Nam (trên tầm vĩ mô)
2.3.3 Quan điểm, định hướng
và mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn
2011-2020 và tầm nhìn đến 2030
Trang 52.3.1 Đặc điểm cơ bản của quá trình CNH-HĐH đất nước
và hội nhập kinh tế quốc tế
Đặc điểm của CNH (đưa tiến
bộ KHCN, KT mới vào sản xuất làm thay đổi về căn bản SSX (LLSX), bên cạnh việc hoàn thiện và phát triển QHSX tương thích);
HĐH (khác biệt ở chỗ đưa KHCN, KT hiện đại, tiên tiến không chỉ vào SX, mà còn vào nhiều lĩnh vực khác trong
đời sống KT-XH)
Hội nhập quốc tế về kinh tế
và nhiều lĩnh khác đều liên quan đến TM, chứa đựng cả
cơ hội, thách thức trong bối
Trang 6Khái niệm phát triển thương mại
• Quá trình bao gồm nhiều hoạt động nhằm tạo ra sự thay đổi cả về lượng và chất về tăng trưởng thương mại của quốc gia trong từng giai đoạn phát triển
Các tiêu chí và chỉ tiêu biểu hiện sự PTTM
• Tiêu chí tăng trưởng về lượng:
• Tiêu chí tăng trưởng về chất:
2.3.2 Bản chất và các tiêu chí đánh giá sự PTTM Việt
Nam (trên tầm vĩ mô)
Trang 72.3.3 Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển
thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn
đến 2030
Quan điểm
Mục tiêu
Định hướng