1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tác dụng phụ có hại của thuốc tương phản có-ion và không-ion

6 1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 161,85 KB

Nội dung

Tác dụng phụ có hại của thuốc tương phản có-ion và không-ion

TÁC DỤNG PHỤ HẠI CỦA THUỐC TƯƠNG PHẢN CÓ-ION KHÔNG-ION TÓM TẮT Thuốc tương phản iode (TTP Iode) chích mạch máu qui ước (có-ion) không-ion rất quan trọng trong các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, nhưng lại những tác dụng phụ hại gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Chúng tôi ghi nhận các tác dụng phụ hại dạng nặng đã xảy ra tại TT Y Khoa Medic từ 1/9/1999 đến 29/2/2000 của 2 loại thuốc trên so sánh với số liệu y văn nước ngoài: Loại TTP iode qui ước: thay đổi từ 0,1% - 0,4% (tại Medic là 0,45% - 1,2%) Loại TTP Iode không-ion: thay đổi từ 0%- 0,04% (tại Medic là 0,09%) Cho thấy sự vượt trội về mặt an toàn của thuốc tương phản không-ion, phù hợp với y văn thế giới SUMMARY COMPARISON OF SIDE EFFECTS OF INTRAVASCULAR IODINE CONTRAST MEDIA IONIC AND NON-IONIC. Nguyen Van Cong - Nguyen Tan Dung * Y hoc TP. Ho Chi Minh 2000 * Vol. 4 * No. 3: 125 - 128 Intravascular Iodine Contrast Media Ionic and Non-ionic are very important in diagnostic radiology, but also very dangerous with their adverse reactions. We noted all the adverse reactions (ADR) caused by Iodine CM ionic and non-ionic occured in our center and compared with statistics in literature: Ionic High Osmolality CM: ADR 0.1% - 0.4% in literature (Medic: 0.45% - 1.2%) Non-ionic Low Osmolality: ADR 0% - 0.04% in literature (Medic: 0.09%). This confirmed the superiority of safety of the Non-ionic CM tally with classic references ÐẠI CƯƠNG * TT Chẩn đoán Y Khoa Medic Thuốc tương phản chích mạch máu iode (TTP Iode) đã được sử dụng từ lâu. Bên cạnh những chất tạo tương phản khác như khí, barium, TTP Iode gồm loại tan trong nước trong dầu, thường được sử dụng để khảo sát bộ niệu, mật, ống sống tim mạch. Ngày nay với tiến bộ của các phương pháp chẩn đoán hình ảnh mới như Siêu âm, Cộng hưởng từ, Cắt lớp điện toán, những yêu cầu dùng thuốc cản quang cho đường mật, ống sống hoặc não bộ hầu như không còn, nhưng yêu cầu TTP Iode chích mạch máu lại tăng nhiều trong kỹ thuật chụp CT scan, chụp mạch máu chụp hệ niệu cản quang, đây tuy là một phương pháp cổ điển nhưng còn được ưa chuộng do tính cách vừa thông tin về hình ảnh vừa cho biết chức năng của thận. Do đó chúng tôi đặc biệt chú ý đến những tác dụng phụ hại của loại TTP Iode chích mạch máu. TTP iode qui ước hay là loại có-ion, độ thẩm thấu cao thường gồm 1 cation là Na hoặc Meglumine anion 3 gốc iode như diatrizoate, ioxythalamate hoặc iothalamate (Urograffin, Telebrix hoặc Conray). Loại này độ thẩm thấu cao gấp 4 đến 7 lần huyết tương. Sau này các loại TTP iode mới không-ion với độ thẩm thấu thấp đã được bào chế với giá cao gấp nhiều lần so với TTP qui ước nhưng độ an toàn cao hơn(3). Tác dụng phụ hại của TTP Iode(3) Gồm 3 loại Phản ứng dạng mẫn cảm hoặc đặc ứng Do thể khi tiếp xúc với thuốc tiết ra các chất serotonine, histamine, kinines . tạo ra tăng thẩm thấu mao mạch co thắt trơn của phế quản gây ra nổi mề đay, phù mặt thanh quản, co thắt phế quản tụt huyết áp. Thường được phân ra 3 dạng: nặng (trụy tim mạch, co thắt phế quản, phù thanh quản .), trung bình (phù mặt, nổi mẩn toàn thân) nhẹ (nóng, buồn nôn, ói, ngứa .). Phản ứng không đặc ứng Do ảnh hưởng của chất thuốc trên quan chất thuốc như gây tổn thương cho thận (trong trường hợp này hình chụp thận cho thấy thận giữ thuốc rất lâu kèm theo là sự tiết thuốc bởi đường gan mật ruột), loạn nhịp tim, thiếu máu tim, phản ứng mạch-thần kinh X như mạch chậm, ói, tụt huyết áp (phân biệt với tụt huyết áp do phản ứng quá mẫn là mạch thường chậm chỉ cần điều trị với Atropine). Ðộ thẩm thấu cao gây biến dạng hồng cầu ở người hồng cầu hình liềm, làm cao HA động mạch phổi . TÁC DỤNG PHỤ CÓ HẠI CỦA THUỐC TƯƠNG PHẢN CÓ-ION VÀ KHÔNG-ION TÓM TẮT Thuốc tương phản iode (TTP Iode) chích mạch máu qui ước (có- ion) và không-ion. chẩn đoán hình ảnh, nhưng lại có những tác dụng phụ có hại gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Chúng tôi ghi nhận các tác dụng phụ có hại dạng nặng đã xảy ra tại

Ngày đăng: 25/10/2012, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w