Thông tư 200 được ban hành thay thế cho Quyết định 15 và Thông tư 133 thay thế Quyết định 48 nhằm hoàn thiện hơn chế độ kế toán củadoanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thuận tiện hơn trong qu
Trang 1TÓM LƯỢC
Xu thế hội nhập mở ra một thị trường rộng lớn cùng với nhiều cơ hội mà cácdoanh nghiệp có thể nắm bắt để thành công, đồng thời cũng mở ra cho các doanhnghiệp môi trường cạnh tranh mạnh mẽ và gay gắt hơn Trong điều kiện đó, kế toáncàng thể hiện rõ vai trò của mình khi là công cụ khoa học để tiếp cận một cáchkhách quan, hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp Kế toán bán hàng là nhân
tố đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại
Kế toán bán hàng là công cụ đắc lực nhất giúp cho quá trình bán hàng được thựchiện một cách hiệu quả Việc sử dụng kế toán bán hàng giúp cho doanh nghiệpthương nắm bắt kịp thời được kết quả kinh doanh và từ đó đưa ra được nhữngquyết định quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho toàn doanh nghiệp.Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Côngnghệ Đại Bảo, em đã được tìm hiểu về quy trình bán hàng và tổ chức công tác kếtoán bán hàng tại công ty Qua tìm hiểu, em nhận thấy kế toán bán các mặt hàngcamera có một số vấn đề cần được quan tâm và hoàn thiện Do vậy, em xin chọn đề
tài “Kế toán bán hàng camera tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, khóa luận
đã nghiên cứu lý luận chung về kế toán bán hàng ở các doanh nghiệp thương mạihiện nay và thực trạng kế toán bán mặt hàng camera tại Công ty CP TM&DV Côngnghệ Đại Bảo Sau đó căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp kết hợp đối chiếu vớinhững quy định của kế toán bán hàng hiện hành, em xin đưa ra một số nhận xét và
đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng camera tại Công ty
Do thời gian thực tập ngắn, công với hiểu biết có hạn nên bài khóa luận của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự nhân xét, đónggóp ý kiến của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được sự cho phép của nhà trường, khoa Kế toán-Kiểm toán trường Đại họcThương Mại và sự đồng ý của Ban giám đốc cũng như Phòng Kế toán Công ty Cổphần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo, em đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp với đề tài: “Kế toán bán hàng camera tại Công ty Cổ phần Thương mại
và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo”.
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trường Đại họcThương Mại và các thầy cô giáo Khoa Kế toán-Kiểm toán đã nhiệt tình hướng dẫn,ủng hộ và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài khóa luận tài
trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo Th.s Lương Thị Hồng Ngân, người đã hướng dẫn trực tiếp em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp
này
Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại và Dich vụĐại Bảo cũng như các phòng ban, đặc biệt là Phòng Kế toán đã tận tình giúp đỡ, tạođiều kiện, cung cấp số liệu thực tế cho em nghiên cứu trong thời gian hoàn thiện bàikhóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mai
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Phụ lục số 4)
Sơ đồ 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ c i (Phụ lục số 5)
Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Phụ lục số 6)
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính (Phụ lục
số 7)
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
2 TM&DV Thương mại và Dịch vụ
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Trong cơ chế thị trường đầy sôi động các doanh nghiệp đang phải đối mặt vớikhông ít những khó khăn và thách thức Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà kinh doanh làtối đa hóa lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Để đạt được điều đó đòi hỏicác nhà quản lý phải có biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh của mình.Đối với doanh nghiệp thương mại thì hoạt động kinh doanh chính là hoạt độngbán hàng, bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Tổ chức công tác bán hàng có vai trò quan trọng trongtừng bước hạn chế hàng hóa thất thoát, phát hiện được những hàng hóa chậm luânchuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình lưu chuyển hànghóa, tuần hoàn vốn, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Muốn quản lý tốt và kinhdoanh có hiệu quả doanh nghiệp phải biết sử dụng kế toán như là một công cụ quản
lý không thể thiếu được, và để hoạch định chính sách bán hàng ổn định nhà quản trịcần thông tin mang tính chất quản lý các khấu bán hàng ở bộ phận kế toán Chính vìvậy kiểm soát, tổ chức chặt chẽ công tác kế toán bán hàng là cần thiết ở hiện tạicũng như tương lai
Ngày nay, trước sự mở rộng giao lưu kinh tế nước ta đã có những cải cách vàhoàn thiện hệ thống kế toán nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính và nâng cao chấtlượng quản lý về tài chính Thông tư 200 được ban hành thay thế cho Quyết định 15
và Thông tư 133 thay thế Quyết định 48 nhằm hoàn thiện hơn chế độ kế toán củadoanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thuận tiện hơn trong quá trình quản lý kinh doanh.Qua khảo sát tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo,công tác kế toán bán hàng tại công ty bên cạnh những ưu điểm đã đạt được còn cónhững hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện như: khó khăn trong việc theo dõidoanh thu riêng biệt doanh thu bán hàng và doanh thu cung cấp dịch vụ, chưa đadạng các hình thức bán hàng, chưa có chính sách chiết khấu cho các khách hàng
thường xuyên… Do vậy, em chọn nghiên cứu về đề tài “ Kế toán bán hàng camera tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo” cho
bài khóa luận của mình
Trang 72 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu chung: Tìm hiểu công tác kế toán bán hàng hệ thống an ninh camera
tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo, đi sâu vào kiếnthức thực tế và học hỏi thêm kinh nghiệm Phát hiện được ưu điểm và những mặthạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán bán hàng tại Công ty, từ đó đề ra nhữnggiải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả kinh doanh, góp phần quản lý tốt và đẩy mạnh quá trình tiêu thụđem lại hiệu quả cao cho công ty
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán bánhàng của Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác kế toán bán hàng
và các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng camera tại Công ty cổ phầnThương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo
Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo.
- Về thời gian: Từ ngày 03/09/2018 đến ngày 28/09/2018.
- Về phạm vi thời gian của số liệu: Từ năm 2016 đến tháng 09/2018
Trang 84 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp phỏng vấn
• Đối tượng phỏng vấn bao gồm: Giám đốc công ty, kế toán trưởng, kế toán bán hàng
Ông: Lê Quốc Phú Chức danh: Giám đốc
Bà: Nguyễn Phương Thúy Chức danh: Kế toán trưởng
Bà: Nguyễn Thị HạnhChức danh: Kế toán bán hàng
• Thời gian phỏng vấn:ngày 14/9/2018
• Địa điểm phỏng vấn: Tại Công ty CP TM&DV Công nghệ Đại Bảo
Các câu hỏi đưa ra dưới hai hình thức:
+Câu hỏi trắc nghiệm: Với 3 phiếu trắc nghiệm (Phụ lục số 1) được đưa ra cho
đối tượng phỏng vấn là giống nhau là những câu hỏi liên quan đến kế toán bán hàngtại công ty
+Câu hỏi phỏng vấn trực tiếp (Phụ lục số 2): Các câu hỏi phỏng vấn truwcjj
tiếp đưa ra cho từng đối tượng cụ thể với những câu hỏi phục vụ trực tiếp cho côngtác nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng tại công ty
Tổng hợp các phiếu điều tra và câu hỏi phỏng vấn: Sau khi các đối tượng đượcphỏng vấn trả lời xong phiếu điều tra trắc nghiệm, thông tin được tổng hợp lại, đưa
ra một bảng tổng hợp kết quả với các thông tin thu thập được (Phụ lục số 3)
Phương pháp quan sát thực tế: Qua quá trình thực tập tại công ty, em đã quan
sát cách làm việc của các nhân viên trong công ty, quan sát quy trình thực hiệnnghiệp vụ bán hàng từ lập chứng từ, luân chuyển chứng từ tới ghi sổ kế toán và ghichép lại Từ đó, em có được cái nhìn khách quan về công tác tổ chức bộ máy kếtoán và tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Nghiên cứu tài liệu của đơn vị thực tập: Em đã tìm hiểu các chứng từ liên
quan đến bán mặt hàng camera của công ty: Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếuthu, giấy báo có, sổ sách liên quan,… sau đó tiến hành tổng hợp lại và nghiên cứutình hình thực hiện kế toán bán hàng tại Công ty
Nghiên cứu tài liệu thứ cấp khác: Các quy định về kế toán bán hàng được quy
định trong Chế độ kế toán ban hành theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày26/09/2016 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ tài chính,Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01, VAS 02, VAS14, các bài nghiên cứu khoahọc và đề tài tốt nghiệp về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại,…
Trang 94.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu tiến hành tổng hợp và xử lý dữ liệu bằng các phươngpháp:
Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Từ những thông tin thu được qua phỏng vấn,
quan sát, từ sổ sách của công ty và lý thuyết để tổng hợp và chọn lọc dữ liệu thíchhợp với mục đích nghiên cứu
Phương pháp so sánh: Là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua
việc đối chiếu giữa các sự vật hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giốngnhau và khác nhau giữa chúng Dựa vào dữ liệu thu thập được đối chiếu so sánhgiữa lý luận và thực tế, giữa các kỳ kế toán, đối chiếu số liệu trên các chứng từ gốcvới các sổ liên quan, đối chiếu sổ cái, sổ tổng hợp các sổ kế toán chi tiết liên quan
Phương pháp toán học: Từ dữ liệu chọn lọc tiến hành tính toán, phân tích Sử
dụng các công cụ toán học để tính toán các chỉ tiêu như doanh thu, giá vốn, giá trịhàng tồn kho,…
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từviết tắt, lời mở đầu và kết luận thì khóa luận được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán Camera tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo.
Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán bán camera tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Đại Bảo.
Trang 10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Khái niệm bán hàng
Công tác bán hàng có ý nghĩa hết sức to lớn, nó là công đoạn cuối cùng củagiai đoạn tái sản xuất Doanh nghiệp khi thực hiện tốt công tác bán hàng sẽ tạo điềukiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước Quátrình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm 2 mặt: Doanh nghiệp đembán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được tiền hoặc có quyềnthu tiền của người mua; hàng hóa cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng vàsản xuất của xã hội, vì vậy ta có:
Khái niệm bán hàng theo giáo trình “ Kế toán hoạt động thương mại” TrườngĐại học Thương mại, năm 2014: “ Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại, là quá trình chuyển giao quyền
sở hữu hay quyền kiểm soát về hàng hóa từ người bán sang người mua để nhậnquyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua”
Theo chuẩn mưc kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”: “Bán hàng làbán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào”
Khi giao dịch bán hàng thành công thì doanh thu và chi phí phải được ghinhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp
Khái niệm doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
Theo VAS 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu và các khoản giảmtrừ doanh thu đươc định nghĩa như sau:
- Doanh thu: “Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
Trong chuẩn mực VAS 14 cũng nêu rõ “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ kinh
Trang 11tế phát sinh doanh thu như doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ chokhách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).”Khi bán hàng còn phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Theo chuẩn mực kế toán VAS
14 “Doanh thu và thu nhập khác” được định nghĩa như sau:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho kháchhàng mua hàng với khối lượng lớn
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất,sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán
- Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, do ngườimua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng
Khái niệm giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán được hiểu đơn giản là toàn bộ chi phí để tạo ra một sảnphẩm, nó liên quan đến quá trình bán hàng bao gồm giá vốn hàng xuất kho, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá vốn hàng tại điểm mua hàng hóa hay còn gọi là giá trị mua thực tế
Đối với các công ty thương mại, giá vốn hàng bán là tổng các chi phí để hàng
có mặt tại kho gồm giá mua từ nhà cung cấp, bảo hiểm, VAT, phí vận chuyển,…
Khái niệm về khoản phải thu khách hàng
Khoản phải thu khách hàng là khoản thu do khách hàng mua sản phẩm, hànghóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán
Ngoài ra, khi bán hàng các khoản phải thu khách hàng có thể trở thành khoảnphải thu khó đòi và cần phải trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Khái niệm khoản phải thu khó đòi và dự phòng nợ phải thu khó đòi
Theo thông tư 89/2013/TT-BTC, khoản phải thu được xác định là nợ phải thukhó đòi khi:
- Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặccác cam kết nợ khác
- Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các Công ty, doanhnghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng,…) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc
Trang 12đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất, bỏ trốn hoặc đang bị các cơ quan pháp luậttruy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của cáckhoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thểkhông đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán (theo thông tư số89/2013/TT-BTC)
1.1.2. Một số lý thuyết về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.1.2.1 Phương thức bán hàng
a) Phương thức bán buôn
• Bán buôn hàng hoá là: hình thức bán hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn hoặc
theo lô hàng với giá đã có chiết khấu cao hoặc giá gốc cho các trung gian thươngmại, các doanh nghiệp sản xuất…
Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vựclưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trị sử dụng của hànghoá chưa được thực hiện
• Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức cụ thể là:
- Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Bán buôn hàng hoá qua kho làphương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảoquản của doanh nghiệp Bán buôn hàng hoá qua kho có thể thực hiện dưới hai hìnhthức:
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hìnhthức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại để nhận hàng.Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua.Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hànghoá được xác định là tiêu thụ
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thứcnày, căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệpthương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuế
Trang 13ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quyđịnh trong hợp đồng Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp thương mại Chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ, người bán mấtquyền sở hữu về số hàng đã giao Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mạichịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trước giưa hai bên Nếu doanh nghiệpthương mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được ghi vào chi phí bán hàng Nếu bênmua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiềncủa bên mua.
- Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phương thức này,doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhậpkho mà chuyển bán thẳng cho bên mua Phương thức này có thể thực hiện theo haihình thức:
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp(còn gọi là hình thức giao tay ba): Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mạisau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán Saukhi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấpnhận nợ, hàng hoá được xác nhận là tiêu thụ
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theohình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùngphương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bênmua ở địa điểm đã được thoả thuận Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại Khi nhận được tiền của bên muathanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toánthì hàng hoá chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ
b) Phương thức bán lẻ
• Bán lẻ là phương thức bán hàng hóa,dịch vụ với số lượng ít, nhỏ lẻ và giá thường ổn
định Phương thức này thường áp dụng trực tiếp với người tiêu dùng sản phẩmhàng hóa, dịch vụ ấy
Trang 15• Bán lẻ có nhiều hình thức thực hiện đa dạng hơn bán buôn Cụ thể là:
- Bán lẻ thu tiền tập trung: Là phương thức bán hàng mà trong đó việc thu tiền ở ngườimua và giao hàng cho người mua tách rời nhau Theo hình thức này, mỗi quầy hàng
có một nhân viên thu tiền để làm nhiệm vụ thu tiền của khách rồi viết hóa đơn, tích
kê giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng ở quầy hàng do mậu dịch viên bánhàng giao Hết ca hoặc ngày bán hàng thì mậu dịch viên căn cứ vào hóa đơn, tích kêgiao hàng cho khách và kiểm kê hàng tồn quầy, xác định số lượng hàng đã bántrong ngày, trong ca là cơ sở cho việc lập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền làmgiấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ
- Bản lẻ thu tiền trực tiếp: là hình thức người bán hàng thu tiền ngay của KH Cuối ngàyhoặc ca bán hàng thì mậu dịch viên phải kiểm kê hàng hóa tồn quầy, xác định số lượnghàng đã bán trong ca, trong ngày để lập báo cáo bán hàng đồng thời lập giấy nộp tiền
và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ
- Bán lẻ tự phục vụ: Theo hình thức này KH mua hàng tự lấy hàng và đem ra bàn thanhtoán, nhân viên thu tiền sẽ tiến hành thu tiền và lập hóa đơn bán hàng Các siêu thịphần lớn áp dụng hình thức này khá phổ biến
- Bán hàng tự động: là việc DN thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động để báncác sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình Khi khách hàng mua đút đúng lượng tiềnthông qua khe trên máy, tiền có hiệu lực để mua hàng bởi hệ thống dò tìm tiền tệbên trong máy
- Bán hàng online: Đây là một hệ thống bán hàng trực tuyến hoàn chỉnh, thay vì đến cơ
sở của người bán, người mua có thể thực hiện tất cả các công đoạn của việc muahàng chỉ thông qua Internet
c) Các phương thức bán hàng khác
- Gửi bán hàng đại lý hay ký gửi hàng hóa: Là phương thức bán hàng mà trong đóDNTM giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bánhàng Sau khi bán được hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng cho DNTM vàhưởng một khoản tiền được gọi là hoa hồng đại lý Số hàng chuyển giao cho các cơ
sở đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của các DNTM, đến khi nào cơ sở đại lý thanh
Trang 16toán tiền bán hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì nghiệp vụ bán hàng mới hoànthành.
- Hàng hóa xuất bán cho các đơn vị nội bộ doanh nghiệp có tổ chức kế toán riêng
- Hàng hóa dùng để trao đổi lấy hàng hóa khác không tương đương về bản chất và giátrị
- Hàng hóa xuất để biếu tặng trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhân viên, chia lãicho bên góp vốn, đối tác liên doanh
- Hàng hóa doanh nghiệp mua về và xuất ra làm hàng mẫu.
- Bán hàng trả góp: là việc bán hàng cho KH và KH trả tiền nhiều lần Với hình thứcnày DN sẽ được nhận thêm một khoản lãi do KH trả chậm
1.1.2.2 Phương thức thanh toán
a) Phương thức thanh toán trưc tiếp:
Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển từngười mua sang người bán ngay sau khi quyền sở hữu hàng hóa bị chuyển giao.Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc hoặc có thể bằng hànghóa (nếu bán theo phương thức hàng đổi hàng) Ở hình thức này, sự vận động củahàng hóa gắn liền với sự vận động của tiền tệ
b) Phương thức thanh toán trả chậm:
Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giaosau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa, do đóhình thành khoản công nợ phải thu của khách hàng Nợ phải thu cần được hạch toánquản lý chi tiết cho từng đối tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Ởhình thức này, sự vận động của hàng hóa và tiền tệ có khoảng cách về không gian
và thời gian
c) Phương thức thanh toán trả trước:
Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giaotrước thời điểm giao nhận hàng hóa Mục đích của việc thanh toán trả trước là đểchắc chắn việc thực hiện hợp đồng mua hàng hóa của khách hàng Ở hình thức này,
sự vận động của hàng hóa và tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian
Trang 171.1.2.3 Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ của kế toán bán hàng trong doanh ngiệp thương mại
a) Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng:
Ở bất cứ một hoạt động nào của xã hội yêu cầu quản lý cũng được đặt ra hếtsức quan trọng và cần thiết Ở hoạt động bán hàng, vấn đề quản lý được đặt ra với
bộ phận kế toán bán hàng là rất cần thiết Để khâu bán hàng phát huy tốt vai trò củamình thì đòi hỏi công tác quản lý bán hàng phải được thực hiện một cách khoa học,phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN
- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, đánh giá khả năng cạnh tranh của các đối thủ đểđưa ra phương hướng, chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm của thị trường,khả năng của DN để giữ và phát triển thị trường, đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận củaDN
- Quản lý doanh thu thực tế, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn cũng như tình hình thuhồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở người mua
- Kế toán bán hàng cần hạch toán chi tiết tình hình biến động của từng mặt hàng tiêuthụ, cần quản lý từng khách hàng về số lượng mua như thanh toán công nợ, quản lýdoanh thu của từng khách hàng qua đó biết được từng mặt hàng nào tiêu thụ nhanhhay chậm, từ đó có những biện pháp quản lý xúc tiến hoạt động kinh doanh mộtcách hợp lý
- Xây dựng các chính sách ưu đãi, chăm sóc khách hàng như: Chính sách chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán, các dịch vụ hậu đãi…Đồng thời cần có các biệnpháp quản lý chặt chẽ để các chính sách đó phát huy tác dụng của mình một cáchtích cực
Vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý là phải ghi chép, đối chiếu , so sánh chínhxác để xác định được phương thức bán hàng hiệu quả nhất cho doanh nghiệp mình
Do bán hàng là quá trình chuyển hoá tài sản của doanh nghiệp từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ, cho nên quản lý nghiệp vụ bán hàng phải quản lý cả hai mặttiền và hàng Tiền liên quan đến tình hình thu hồi tiền bán hàng, tình hình công nợ
và thu hồi công nợ của khách hàng điều này yêu cầu kế toán cũng như thủ quỹphải quản lý theo từng khách hàng, từng khoản nợ tiếp theo từng nghiệp vụ kinh tếphát sinh Hàng liên quan đến quá trình bán ra, dự trữ hàng hoá , các khoản giảmtrừ, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán Để đảm bảo tính liên tục trong kinhdoanh phải có thông tin về tình hình hàng hoá bán ra, trả lại để có kế hoạch kinh
Trang 18doanh ở kỳ tiếp theo một cách kịp thời Thêm vào đó kế toán phải thường xuyênkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng và thực hiện các chính sách có liênquan đến hoạt động đó: giá cả, chi phí bán hàng, quảng cáo tiếp thị… đồng thờiphải tính toán và đưa ra kế hoạch về hoạt động đó một cách hợp lý.
b) Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng:
Đối với doanh nghiệp thương mại, kế toán bán hàng chính là bộ phận quantrọng quản lý chi phí đầu ra và nguồn thu cho doanh nghiệp Để quản lý tốt hoạt
động của mình, kế toán bán hàng phải đảm bảo được việc kiểm soát các con số từ
nguồn thu và chi trong việc bán hàng Bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu
và lợi nhuận của công ty, quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong
kỳ kế toán Vì vậy, kế toán bán hàng phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác và đầy đủ toàn bộ tình hình bán hàng củadoanh nghiệp trong kỳ, cả về giá trị và số lượng hàng hóa, dịch vụ bán trên tổng số
và trên từng loại mặt hàng, từng phương thức bán hàng Với một doanh nghiệpthương mại thường là kinh doanh đa mặt hàng vì vậy việc ghi chép, phản ánh chitiết đến từng loại mặt hàng cả về số lượng và giá cả là điều rất quan trọng Nó ảnhhưởng trực tiếp đến việc ra quyết định của doanh nghiệp đến mặt hàng đó
- Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng hóa đã được tiêu thụ, đồng thờiphân bổ chi phí mua hàng cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng
- Kiểm tra chặt chẽ, đôn đốc tình hình thu hồi đồng thời quản lý tiền hàng, quản lýkhách hàng nợ, theo dõi chi tiết từng khách hàng, lô hàng , số tiền khách nợ, thờihạn và tìn trả nợ,… Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì công nợ là điều tất yếuxảy ra Việc này đòi hỏi doanh ngiệp phải quản lý công nợ thật tốt để sử dụng nguồnvốn một cách hiệu quả nhất, tránh gây lãng phí nguồn vốn làm suy giảm lợi nhuậncủa đoanh nghiệp
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế đã phát sinhtrong kỳ và kết chuyển (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn
cứ để xác định kết quả kinh doanh Để đem lại lợi nhuận kinh doanh cao nhất chodoanh nghiệp bên cạnh việc có doanh thu tốt còn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lýchi phí một cách hiệu quả nhất Để làm được điều này doanh nghiệp cần phải sửdụng tiết kiệm và phản ánh kịp thời các chi phí phát sinh
Trang 19- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng hóa dịch vụ phục vụ cho các b ộ ph
ận li ên quan, tham mưu cho cáclãnh đạo, cấp trên về các giải pháp để thúc đẩy quátrình bán hàng
1.2 Kế toán bán hàng theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành
1.2.1. Kế toán bán hàng theo quy định Chuẩn mực kế toán Việt Nam ( VAS 01, VAS 02,
VAS 14)
1.2.1.1 Chuẩn mực kế toán số 01 “ Chuẩn mực chung”
Chuẩn mực được ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và có hiệu lực thi hành từngày 01/01/2003
Chuẩn mực này phản ánh các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản phải đươc ápdụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cảnước.Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tuân theo các nguyên tắc kế toán theo chuẩnmực này khi tổ chức công tác kế toán bán hàng
Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung” quy định:
• Các nguyên kế toán chi phối hoạt động bán hàng tại DNTM
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liênquan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đượcghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặcthực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tíchphản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.Một trong 5 điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng theo VAS 14 là: “Doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh kế từ giao dịch bán hàng” Khi màdoanh thu được ghi nhận không nhất thiết cùng với dòng tiền vào doanh nghiệp
- Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi
ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng cóliên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chiphí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưngliên quan đến doanh thu của kỳ đó
Như vậy chi phí bán hàng ghi nhận trong kỳ là toàn bộ các khoản chi phí liênquan đến việc tạo ra doanh thu bán hàng trong kỳ đó, không phụ thuộc khoản chiphí đó phát sinh trong kì nào
Trang 20Quy định hạch toán phù hợp giữa doanh thu và chi phí bán hàng nhằm xácđịnh và đánh giá đúng kết quả hoạt động bán hàng của từng thời kì kế toán.
- Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết đểlập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thậntrọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí
d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng
về khả năng phát sinh chi phí
Nguyên tắc thận trọng giúp doanh nghiệp không đánh giá cao doanh nghiệpkhả năng của doanh nghiệp mình, xác định đúng được tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp mình, bảo toàn nguồn vốn, hạn chế rủi ro và tăng khả năng hoạt độngliên tục
- Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọnphải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thayđổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnhhưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
Khi số liệu trong một kì kế toán không có sự nhất quán sẽ không thể đảm bảotính so sánh được và cũng không đảm bảo tính trung thực hợp lý của số liệu Trongmột kì kế toán năm, đơn vị phải thực hiên nhất quán các phương pháp kế toán đãlựa chọn ảnh hưởng đến kế toán bán hàng như: phương pháp tính trị giá hàng xuấtkho, hình thức ghi sổ kế toán,… Đối với quá trình bán hàng, việc tuân thủ nguyêntắc nhất quán sẽ đảm bảo cho việc ghi nhận doanh thu, chi phí được chính xác
• Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ
hiểu, có thể so sánh
Doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng là hai chỉ tiêu quan trọng nhất đối vớiDNTM, vì vậy các chỉ tiêu này càng yêu cầu phải có tính chính xác, trung thực.Muốn vậy, kế toán cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản đối với kế toán
• Doanh thu
Trang 21Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch
vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
Trong doanh nghiệp thương mại, doanh thu phát sinh chủ yếu là doanh thu bánsản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1.2 Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”
Chuẩn mực ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày
31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Chuẩn mực kế toán VAS 02 quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phươngpháp kế toán hàng tồn kho Để xác định được giá hàng tồn kho và giá trị hàng bánchính xác thì các yếu tố liên quan vào quá trình hạch toán hàng bán, hàng tồn khophải chính xác, từ đó làm căn cứ lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho là tài sản của doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng trong bánhàng, khi số lượng hàng tồn kho hợp lý giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầuthị trường làm tăng doanh thu, đồng thời khi số lượng hàng tồn kho không phù hợpdẫn đến làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận, trị giá hàng xuất kho là cơ sở tính giá vốnhàng bán Vì vây, xác định đúng và đủ giá trị hàng tồn kho giúp doanh nghiệp tínhđúng doanh thu và giá vốn , đồng thời giúp tăng lợi nhuận, giảm chi phí
Chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho” quy định xác định giá gốc hàng tồn kho,các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, lập dự phòng hàng tồn kho và trình bàytrên báo cáo tài chính Cụ thể, quy định ảnh hưởng đến kế toán bán hàng:
• Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiệntại
Trang 22Giá gốc hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại là chi phí mua hàng.Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không đượchoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chiphí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấuthương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chấtđược trừ (-) khỏi chi phí mua.
Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương phápsau:
Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này sản phẩm, vật
tư, hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lôhàng đó để tính
Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chiphí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàng xuất kho đem bán phùhợp với doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúngtheo giá trị thực tế của nó
Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe,chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn,mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng đượcphương pháp này Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể
áp dụng được phương pháp này
Phương pháp bình quân gia quyền
a) Theo giá bình quân gia quyền cuối kì:
Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đượcmua hoặc sản xuất trong kỳ Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳhoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.Đơn giá xuất kho bình quân trong kì= (giá trị hàng tồn kho đầu kì + giá trịhàng nhập trong kì)/ (Số lượng hàng tồn đầu kì + số lượng hàng nhập trong kì)
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ
Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vàocuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác Ngoài ra, phương
Trang 23pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ.
b) Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trịthực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quân được tính theocông thức sau:
Đơn giá xuất kho lần thứ i= (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kì + trị giá vật tưhàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)/ (Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kì + sốlượng vật tư, HH nhập trước lần xuất thứ i)
Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phươngpháp trên nhưng việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặcđiểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loạihàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít
c) Theo giá bình quân gia quyền cuối kì trước
Dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán tính giá đơn vịbình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất
Giá đơn vị bình quân cuối kì trước= Trị giá thực tế vật tư, HH tồn kho cuối kìtrước/ Số lượng vật tư, HH thực tế tồn kho cuối kì trước
Phương pháp này có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán nhưng trị giá hàng xuấtkhông chịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả trong kỳ hiện tại Vì vậy, phương phápnày làm cho chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh không sát với giá thực tế
Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lôhàng nhập trước hoặc sản xuất trước và thực hiện tuần tự cho đến khi chúng đượcxuất ra hết
Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàngxuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toánghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽtương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trênbáo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn
Trang 24Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tạikhông phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Theo phương pháp này, doanh thuhiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hoá đã có được từ cách đó rấtlâu Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tụcdẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tănglên rất nhiều.
Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn khođược mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối
kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giátrị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trịcủa hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còntồn kho
Phương pháp này hầu như không được dùng trong thực tế
• Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn khonhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảm giáhàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giátrị thuần có thể thực hiện được của chúng Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn khođược thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho
Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toánnăm
Nguyên tắc kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứngkhác chứng minh giá vốn hàng tồn kho
- Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểmlập báo cáo tài chính
1.2.1.3 Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
Chuẩn mực được ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: các loại doanh thu, thời
Trang 25điểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơ
sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
Doanh thu bán hàng là kết quả của quá trình bán hàng, giúp bù đắp chi phí tạolợi nhuận, là giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển vốn để thực hiện quátrình tái tạo sản xuất tiếp theo Nên doanh nghiêp cần xác định một cách chính xácdoanh thu, ghi nhận đầy đủ và chính xác
• 5 điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng vớithời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểmsoát hàng hóa cho người mua Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi
ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì giao dịch không được coi là hoạt độngbán hàng và doanh thu không được ghi nhận
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
Khi đã chuyển giao quyền và lợi ích cho khách hàng thì quyền sở hữu hoặckiểm soát hàng hóa thuộc về khách hàng Khách hàng có quyền sử dụng, cho hoặcbán cho bên thứ 3 Trong trường hợp khách hàng gửi hàng hóa tại kho của doanhnghiệp thì doanh nghiệp cũng không có quyền quyết định bán hàng hóa cho bên thứ 3.(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Khi có những bằng chứng chắc chắn của việc ghi nhận doanh thu như hợpđồng mua bán, biên bản giao nhận,…
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng
Như khi doanh nghiệp sẽ thu được tiền hoặc hàng đổi hàng từ hoạt động bánhàng Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ thuộc yếu tố khôngchắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhậnđồng thời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau
Trang 26ngày giao hàng (như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định chắcchắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn.
• Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho kháchhàng mua hàng với khối lượng lớn Chiết khấu thương mại là sự thỏa thuận giữangười mua và người bán trên hợp đồng mua bán
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất,sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu Việc giảm trừ này được thực hiện sau khi đã ghinhận doanh thu trước đó
- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán Hàng hóa mà công ty đã bán cho kháchhàng và đã ghi nhận doanh thu trước đó nhưng sau đó một thời gian khách hàng trảlại hàng do một số nguyên nhân như: Vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng kém phẩmchất, không đúng chủng loại,…
1.2.2. Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại theo Chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam hiện hành (Thông tư 133/2016/TT-BTC)
1.2.2.1 Chứng từ sử dụng:
Theo điều 10 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định: “Các chứng từ kế toánđều thuộc loại hướng dẫn (không bắt buộc), doanh nghiệp được tự thiết kế mẫuchứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vịnhưng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu và phải đảm bảo cung cấp những thôngtin theo quy định của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn Luật Kế toán”
Như vậy: Các doanh nhiệp tự thiết kế mẫu Chứng từ kế toán phù hợp vớidoanh nghiệp nhưng nội dung phải có các nội dung chủ yếu và cung cấp đầy đủthông tin
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán dùng trong kế toán bán hàng có:
- Hóa đơn GTGT áp dụng với DN tính thuế theo phương pháp khấu trừ Hóa đơn do
người bán lập khi bán hàng hóa Mỗi hóa đơn được lập cho các loại hàng hóa cócùng mức thuế xuất Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên: Liên 1 lưu vào sổ gốc,liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng làm chứng từ kế toán
- Hóa đơn bán hàng thông thường áp dụng với DN tính thuế theo phương pháp trực
tiếp
- Hợp đồng cung cấp, hợp đồng mua bán, giấy cam kết.
Trang 27- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Là loại chứng từ dùng để theo dõi số lượng
hàng hóa di chuyển từ kho này sang kho khác trong nội bộ doanh nghiêp
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu,
giấy báo có của Ngân hàng, bảng sao kê của Ngân hàng…)
- Bảng kê thanh toán, bảng kê bán lẻ, bảng tổng hợp nhâp – xuất – tồn.
- Các chứng từ liên quan khác: hóa đơn thuê kho bãi, bốc dỡ hàng hóa,…
- Chứng từ nhiều liên:
Chứng từ kế toán phải lập đủ theo số liên quy định Các liên chỉ được lập 1 lầncho tất cả các liên theo cùng 1 nội dung bằng máy tính hoặc viết lồng bằng giấythan
Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết 1 lần cho tất cảcác liên thì phải đảm bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liênchứng từ
- Chữ ký trên chứng từ:
Mọi chứng từ kế toán phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh quy định, ký bằngbút bi, bút mực, không được ký bằng mực đỏ Chữ ký của một người phải thốngnhất và phải giống với chữ ký đăng ký theo quy định
Doanh nghiệp chưa có kế toán trưởng thì cử người phụ trách kế toán thực hiệncác giao dịch và ký thay kế toán trưởng
Trang 28Kế toán trưởng hoặc người được ủy quyền không được ký "thừa ủy quyền"của người đứng đầu doanh nghiệp.
Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác
Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp và kế toán trưởng và dấu đóng trênchứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại Ngân hàng
• Bước 2: Kiểm tra chứng từ kế toán
Để tăng tính thận trọng trong kế toán, trước khi làm căn cứ ghi sổ kế toán, cácchứng từ kế toán phải được kiểm tra và phê duyệt
Những nội dung cần kiểm tra tring chứng từ, bao gồm:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép
trên chứng từ kế toán
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đã ghi trên chứng từ
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý chứng từ trong phạm vi nội bộ (đối
với chứng từ do đơn vị lập)
Nếu chứng từ kế toán có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, các quy định vềquản lý kinh tế tài chính của Nhà nước hoặc lập không đúng, không rõ ràng thì phải
từ chối thực hành hiện và xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành
• Bước 3: Tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán
Chứng từ kế toán sau khi kiểm tra được sử dụng để cung cấp nhanh nhữngthông tin cần thiết cho các bộ phận liên quan được thể hiện qua công tác luânchuyển chứng từ
Trang 29Mỗi chứng từ kế toán có trình tự luân chuyển tới các bộ phận liên quan phùhợp để không gây trở ngại cho công tác kế toán Do đó cần xây dựng sơ đồ luânchuyển chứng từ kế toán cho từng loại chứng từ, quy định đường đi của chúng từ,thời gian cho mỗi bước lưu chuyển, nhiệm vụ của người nhận được chứng từ.
Ngoài ra, kế toán cần cải tiến công tác kế toán theo hướng giảm số lượng chứng
từ, đơn giản hóa nội dung cũng như hợp lý hóa thủ tục, ký, xét duyệt chứng từ
• Bước 4: Bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có giá trị pháp lý nên sau khi dùng làm căn cứvào sổ, chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo trình tự, đóng gói cẩn thận và phảiđược bảo quản lưu trữ để khi cần có cơ sở đối chiếu, kiểm tra
Trước khi đưa vào lưu trữ, chứng từ được sắp xếp, phân loại để thuân tiện choviệc tìm kiếm và đảm bảo không bị hỏng, mất
Thời gian bảo quản, lưu trữ hay hủy chứng từ kế toán được căn cứ vào Luật kếtoán và các quy định pháp luật có liên quan
1.2.2.2 Tài khoản kế toán
Để phản ánh các khoản liên quan giá bán, doanh thu, và các khoản ghi giảmdoanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng, kế toán sử dụng cáctài khoản sau đây:
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản này dùng để
phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ
kế toán của hoạt động sản xuất, kinh doanh
Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bên Nợ:
- Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT);
- Các khoản giảm trừ doanh thu;
Trang 30- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinhdoanh".
Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp
dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hóa: Tài khoản này dùng để phản ánhdoanh thu và doanh thu thuần của khối lượng hàng hóa được xác định là đã bántrong một kỳ kế toán của doanh nghiệp Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngànhkinh doanh hàng hóa, vật tư, lương thực,
- Tài khoản 5112 - Doanh thu bán thành phẩm: Tài khoản này dùng để phảnánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thànhphẩm) được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp Tài khoảnnày chủ yếu dùng cho các ngành sản xuất vật chất như: Công nghiệp, nông nghiệp,xây lắp, ngư nghiệp, lâm nghiệp,
- Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ: Tài khoản này dùng để phảnánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành, đã cungcấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán Tài khoản nàychủ yếu dùng cho các ngành kinh doanh dịch vụ như: Giao thông vận tải, bưu điện,
du lịch, dịch vụ công cộng, dịch vụ khoa học, kỹ thuật, dịch vụ kế toán, kiểmtoán,
- Tài khoản 5118 - Doanh thu khác: Tài khoản này dùng để phản ánh về doanhthu nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư, các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhànước…
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩmxây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ Ngoài ra, tài khoản này còndùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu
tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí cho thuê BĐSĐT theo phươngthức cho thuê hoạt động; chi phí nhượng bán, thanh lý BĐSĐT…
Kết cấu tài khoản 632 – Gía vốn hàng bán
Trang 31Bên Nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí
sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;
- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách
nhiệm cá nhân gây ra;
- Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụnghết)
- Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐSĐT trong kỳ;
- Giá trị còn lại của BĐSĐT bán, thanh lý trong kỳ;
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 632-“ Giá vốn hàng bán” không có tài khoản cấp 2
Tài khoản 156 - Hàng hóa
Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 156 - Hàng hóa
Bên Nợ:
- Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuếkhông được hoàn lại);
- Chi phí thu mua hàng hóa;
- Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua vào và chi phí giacông);
- Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;
Trang 32- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;
- Trị giá hàng hóa bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tưsang;
- Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị hạch toánphụ thuộc; thuê ngoài gia công hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;
- Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng;
- Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng;
- Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ: Giá gốc của hàng hóa tồn kho
Tài khoản 156 – “Hàng hóa” không có tài khoản cấp 2.
Tài khoản 131-“Phải thu của khách hàng” Tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản nợ phải thu khách hàng và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu củadoanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ,các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ
Kết cấu tài khoản 131:
Bên nợ:
- Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kì khi bán sản phẩm, dịch vụ
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
- Đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệtại thời điểm lập BCTC
Bên có:
- Số tiền khách hàng đã trả nợ
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng
- Khoản giảm giá hàng bán trừ vào nợ phải thu của khách hàng.
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua
Số dư bên Nợ: Số tiền phải thu của khách hàng
Trang 33Tài khoản này có thể có số dư bên Có: Số dư bên Có phản ánh số tiền nhậntrước hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đốitượng cụ thể.
Tài khoản 131-“Phải thu khách hàng” không có tài khoản cấp 2
Các tài khoản khác sử dụng trong kế toán bán hàng: TK 111 “Tiền mặt”, TK112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK3331 “Thuế GTGT phải nộp Nhà nước”, TK
6421 “Chi phí bán hàng”, TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý”.
1.2.2.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Kế toán bán buôn qua kho
- Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diện bên mua đã ký nhận đủ hàng hoá
và đã thanh toán tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán căn cứ vào phiếu xuất
kho mà kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán (TK 632), đồng thời ghi giảm trị giá hànghóa xuất kho (TK 156)
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Trị giá thực tế của hàng xuất kho bán
Từ hóa đơn GTGT, phiếu thu hay giấy báo có của ngân hàng… kế toán ghităng doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT (TK 511), ghi tăng thuế GTGT đầu raphải nộp (TK 333, chi tiết cho TK 33311), đồng thời ghi tăng tiền hoặc các khoảnphải thu theo giá thanh toán đã có thuế GTGT (TK 111, 112, 131…)
Nợ TK 111, 112, 131…: Tổng giá thanh toán của hàng bán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (33311)
- Khi thanh toán có phát sinh khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng do kháchhàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn trong hợp đồng, kế toán ghi tăng chi phí tàichính (TK 635) số chiết khấu thanh toán người mua được hưởng, tăng tiền (TK111,112) số tiền người mua thanh toán và ghi giảm công nợ của khách hàng (TK131)
Trang 34khoản phải nộp nhà nước (TK 333, chi tiết TK 33311) và ghi giảm các khoản tiền
và công nợ khách hàng (TK 111, 112, 131, )
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 33311- Thuế GTGT đầu ra (Số thuế được điều chỉnh giảm)
Có TK 111, 112, 131 (Số tiền giảm trừ)
- Khi phát sinh hàng bán bị trả lại, kế toán ghi giảm doanh thu bán hàng (TK 511), giảmthuế và các khoản phải nộp nhà nước (TK 333, chi tiết TK 33311) và ghi giảm cáckhoản tiền và công nợ khách hàng (TK 111, 112, 131, )
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 33311- Thuế GTGT đầu ra (Số thuế được điều chỉnh giảm)
Có TK 111, 112, 131 (Số tiền giảm trừ)Đồng thời căn cứ biên bản kiểm nhận hàng, nhập kho hàng hóa bị trả lại vàghi giảm giá vốn
Nợ TK 156 - Hàng hóa trả lại nhập kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Kế toán bán lẻ
Hằng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được bảng kê bán lẻ hàng hóa của mậu dịchviên, kế toán xác định giá bán chưa thuế, thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đã tiêuthụ Căn cứ vào bảng kê bán hàng và giấy nộp tiền, kế toán ghi tăng doanh thu bánhàng theo giá chưa thuế (TK 511), ghi tăng thuế GTGT đầu ra (TK 333, chi tiết TK33311), đồng thời ghi tăng tiền (TK 111)
Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán của hàng bán
Có TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra
Sau khi phản ánh doanh thu, kế toán ghi nhận giá vốn, ghi tăng trị giá thực tếcủa hàng hóa (TK 632), đồng thời ghi giảm hàng hóa xuất kho (TK 156)
Nợ TK 632 - Gía vốn hàng bán
Có TK 156 - Hàng Hóa
Trang 35 Kế toán bán đại lý
- Trường hợp doanh nghiệp là bên giao đại lý
Khi xuất kho giao cho đại lý, kế toán ghi tăng trị giá thực tế xuất kho (TK157), đồng thời ghi giảm số hàng hóa đem đi giao (TK 156)
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 156 - Hàng hóaChi phí phát sinh trong quá trình giao hàng, nếu doanh nghiệp chịu thì phảnánh khoản chi phí này vào chi phí của doanh nghiệp (TK 6421), doanh nghiệp chi
hộ đại lý thì phản ánh vào khoản phải thu khác (TK 138) và ghi tăng chi phí, ghităng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có), đồng thời ghi giảm tiền hoặc cáckhoản phải trả nhà cung cấp số tiền đã chi theo giá thanh toán (TK 111, 112,331…)
Khi cơ sở đại lý thanh toán, dựa vào các hóa đơn chứng từ liên quan, kế toánghi nhận doanh thu, kế toán ghi tăng doanh thu theo giá bán chưa thuế (TK 511),ghi tăng thuế GTGT đầu ra (nếu có) (TK 333, chi tiết TK 33311), đồng thời ghi tăng
số tiềnthực nhận theo giá thanh toán (TK 111, 112)
Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán của hàng bán
Có TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra
Khi tính và thanh toán tiền hoa hồng cho cơ sở nhận đại lý, kế toán ghi tăngcho khoản hoa hồng phải trả ( TK 6421), ghi tăng thuế GTGT (TK 133), đồng thờighi giảm tiền chi cho hoa hồng (TK 111, 112)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
- Trường hợp doanh nghiệp là bên nhận đại lý
Trang 36Khi nhận hàng hóa, căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng hóa, kế toán ghichép theo dõi Khi bán được hàng, ghi tăng số tiền phải trả cho bên giao đại lý (TK331), đồng thời ghi tăng số tiền thu được theo giá thanh toán (TK 111, 112).
Nợ TK 111, 112, 131,…
Có TK 331- Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán)
Định kỳ,khi xác định tiền hoa hồng, kế toán phản ánh số tiền vào khoản doanhthu của doanh nghiệp (TK 511, chi tiết TK 5113), ghi tăng thuế GTGT (TK 333, chitiết TK 33311), đồng thời ghi giảm khoản phải trả doanh nghiệp (TK 331)
Nợ TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 33311- Thuế GTGT đầu raDoanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý, ghi giảm khoản phảitrả bên đại lý (TK 331) và giảm tiền (TK 111, 112)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 111, 112,…
Kế toán bán hàng trả góp
Khi xuất hàng cho khách, căn cứ phiếu thu, giấy báo có, hóa đơn GTGT, kếtoán sẽ phản ánh số tiền trả ngay vào TK doanh thu 511, số lãi trả góp được phảnánh vào doanh thu chưa thực hiện (TK 338, chi tiết TK 3387) Định kỳ thu nợ củakhách hàng, kế toán ghi giảm số tiền phải thu của khách hàng (TK 131), đồng thờighi nhận tăng lãi góp từng kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính (TK 515) và ghigiảm số doanh thu chưa thực hiện được (TK 338, chi tiết TK 3387)
Nợ TK 111,112…
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 33311 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Kế toán xác định giá vốn hàng hóa đã bán trả góp, ghi tăng trị giá vốn hàngxuất bán (TK 632), ghi giảm hàng hóa (TK 156)
Trang 37Định kì, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kì
Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính ( Lãi trả chậm, trả góp)
Xuất hàng hóa để trả lương cho công nhân viên
Trường hợp này được hạch toán như tiêu thụ hàng hóa ra bên ngoài nhưng ghinhận theo doanh thu khác (TK 511, chi tiết TK 5118), ghi tăng thuế GTGT đầu ra(TK 333, chi tiết 33311), đồng thời ghi giảm khoản phải trả người lao động (TK334)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 5118- Doanh thu khác
Có TK 33311Xác định giá vốn hàng xuất trả lương, kế toán ghi tăng giá vốn (TK 632), ghigiảm trị giá hàng xuất kho (TK 156)
Xuất hàng đổi hàng không tương đương
Khi xuất hàng đi trao đổi, thỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu, căn cứphiếu xuất kho, biên bản giao nhận ghi tăng doanh thu, thuế GTGT đồng thời gităng khoản phải thu khách hàng
Nợ TK 131- Phải thu khách hàng
Có TK 511- Doanh thu bán hàng
Có TK 33311 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nướcĐồng thời ghi nhận giá vốn, ghi tăng giá vốn (TK 632) và ghi giảm hàng xuấtkho (TK 156)
Khi nhận hàng căn cứ phiếu nhập, biên bản giao nhận ghi tăng hàng nhận về(TK 156), thuế GTGT( TK 133 nếu có) và ghi giảm khoản phải tu khách hàng
Nợ TK 156,157…
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131Nếu thu thêm tiền ghi tăng tiền (TK 111,112) và giảm khoản phải thu kháchhàng (TK 131) và ngược lại
Xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (doanh thu ghi theo giá vốn), kế toán ghi tăng chiphí tương ứng hoặc giảm quỹ (TK 642, chi tiết TK 6421, 6422; TK 353), đồng thờighi tăng doanh thu theo giá vốn (TK 511, chi tiết TK 5118), ghi tăng thuế GTGT(TK 333, chi tiết TK 33311) (TK 1331)
Trang 38Nợ TK 6421,6422,353…
Có TK 5118 – Doanh thu khác
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 33311 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Kế toán phản ánh giá vốn của hàng hóa xuất dùng, ghi tăng giá vốn (TK 632),ghi giảm trị giá mua thực tế hoặc giá thành của hàng hóa (TK 156)
Xuất hàng hóa phục vụ khuyến mại
DN lập hóa đơn GTGT nhưng chỉ ghi số lượng, không ghi giá bán, dòng thuếGTGT gạch bỏ và ghi rõ hàng khuyến mãi, hàng mẫu không thu tiền
Phản ánh giá vốn của hàng xuất dùng, ghi tăng cho giá vốn hàng bán (TK632), ghi giảm trị giá mua thực tế hoặc giá thành của hàng hóa (TK 156)
Dùng sản phẩm hàng hóa để biếu tặng
Nếu biếu tặng sản phẩm hàng hóa thuộc đối tượng chiu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ cho các tổ chức, cá nhân bên ngoài được trang phải bằng quỹphúc lợi, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT, thuếGTGT phải nộp không được khấu trừ
Nợ TK 353 – Qũy khen thưởng, phúc lợi
Có TK 5118 – Doanh thu khác
Có TK 3331 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Cuối kì kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng
CóTK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632- Giá vốn
Có TK 6421- Chi phí bán hàng
Trang 391.2.2.4 Sổ kế toán:
Chế độ kế toán DN nhỏ và vừa ban hành theo Thông tư 133/2016/TT-BTC cóquy định các hình thức sổ kế toán gồm:
Hình thức kế toán Nhật ký chung: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán NKC
là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào sổ NKC theo trình tự thời gianđồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản có liên quan để phục vụ cho việcghi sổ cái Theo hình thức NKC thì kế toán bán hàng sử dụng các loại sổ chủ yếusau:
- Sổ NKC
- Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ nhật ký thu tiền: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ thu tiền ở DN bao gồm cả tiền mặt
và tiền gửi ngân hàng, được mở riêng cho từng TK tiền mặt và tiền gửi có thể theodõi cho từng loại tiền
- Sổ cái: Mở cho các TK 511, 632, 111, 112, 131, 156…
- Sổ chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi DT chi tiết theo từng nhóm hàng, mặt hàng.
Sổ chi tiết thanh toán người mua dùng theo dõi chi tiết tình hình công nợ và thanhtoán công nợ phải thu của người mua Sổ này được mở cho từng khách hàng và theodõi từng tài khoản nợ phải thu từ khi phát sinh cho đến khi người mua thanh toán.Ngoài ra còn mở sổ chi tiết Nhập – Xuất – Tồn
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Phụ lục số 3 )
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghiđồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
Trang 40(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối
số phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáotài chính
Ưu điểm:
- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán
- Được dùng phổ biến, thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính
trong công tác kế toán
- Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ NKC, cung cấp thông tin
kịp thời
Nhược điểm: Một số nghiệp vụ bị trùng lặp do vậy cuối tháng phải loại bỏ số phiếutrùng
Điều kiện áp dung: Được áp dụng ở mọi doanh nghiệp có quy mô khác nhau, làm
kế toán bằng thủ công và bằng máy
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được ghi vào Nhật ký – Sổ cái theo trình tự thời gian và theo nội dungkinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký-Sổ cái Sốliệu trên Nhật ký – Sổ cái dùng để lập BCTC
Hình thức này dùng các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký – Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng, Sổ chi tiết thanh toán với người mua.
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-Sổ cái (Phụ lục số 4)
(1) Ghi chép hàng ngày:
Hàng ngày, mỗi khi nhận được chứng từ kế toán, người giữ Nhật ký – Sổ Cáiphải kiểm tra tính chất pháp lý của chứng từ Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ ghitrên chứng từ để xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có Đối với các chứng từ
kế toán cùng loại, kế toán lập “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” Sau đóghi các nội dung cần thiết của chứng từ kế toán hoặc “Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại” vào Nhật ký – Sổ Cái
(2) Cuối tháng phải cộng số tiền phát sinh ở phần nhật ký và số phát sinh nợ,
số phát sinh có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tàikhoản để làm căn cứ lập Báo cáo tài chính
Ưu điểm: