1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giải pháp quản lý nhà nước về khoáng sản

7 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo là một trong những nguồn lực quan trọng để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, ngành công nghiệp khai khoáng của Việt Nam. Vậy giải pháp quản lý khoáng sản được thực hiện như thế nào cho hiệu quả, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu Giải pháp quản lý nhà nước về khoáng sản dưới đây.

Khống sản là tài ngun khơng tái tạo, là một trong nh ững nguồn lực quan trọng để thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa ­ hiện  đại hóa đất nước. Trong những năm qua, ngành cơng nghiệp khai khống  của Việt Nam nói chung, của tỉnh Sơn La nói riêng đã có bước phát triển,  cung cấp ngun liệu cho nhiều lĩnh vực sản xuất, đóng góp đáng kể cho  ngân sách nhà nước và góp phần tích cực trong phát triển kinh tế ­ xã hội  của đất nước Cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động khống sản đã được thực hiện theo  đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành và theo qui trình  thống nhất, có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các ngành, huyện và xã trong việc  quản lý hoạt động khống sản, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp  đầu tư lĩnh vực khống sản. Việc thực hiện quy hoạch và cấp giấy phép thăm  dò, khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh đã được thực hiện đúng theo quy định  của pháp luật Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn có hiện tượng khai thác khống sản trái  phép, một số dự án khai thác khống sản chưa đúng với thiết kế mỏ, còn gây ơ  nhiễm mơi trường. Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khống sản chưa  thực hiện đầy đủ quan trắc mơi trường định kỳ theo nội dung đã cam kết trong  báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoặc cam kết bảo vệ mơi trường, việc xả  chất thải rắn trong khai thác mỏ chưa đúng quy định; chưa đăng ký và xử lý chất  thải nguy hại; chưa có tổ chức, cá nhân nào thực hiện lập hồ sơ đề nghị xác  nhận hồn thành các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường và đóng cửa mỏ.  Luật Khống sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội Nước cộng hồ xã hội chủ  nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ  ngày 01 tháng 7 năm 2011 đã tạo hành lang pháp lý cho cơng tác quản lý Nhà  nước trong lĩnh vực này. Nội dung của Luật Khống sản năm 2010 có nhiều đổi  mới, thay đổi căn bản các qui định về cơng tác bảo vệ, quản lý, khai thác, sử  dụng nguồn tài ngun khống sản quốc gia; giải quyết được các vấn đề gây  bức xúc và tranh luận trong cơng tác quản lý Nhà nước về khống sản từ trước  đến nay; đồng thời bãi bỏ các quy định bất cập, bổ sung các quy định mới phù  hợp hơn với thực tiễn Để thực hiện có hiệu quả Luật khống sản năm 2010 nhằm nâng cao năng lực  cơng tác quản lý nhà nước về tài ngun khống sản trên địa bàn tỉnh cần thực  hiện một số giải pháp sau: 1. Ủy ban nhân dân các cấp, đặc biệt là Ủy ban nhân dân cấp xã, thực hiện đúng  thẩm quyền và trách nhiệm quản lý nhà nước về khống sản theo quy định của  pháp luật. Thường xun tổ chức kiểm tra, xử lý kiên quyết, triệt để các trường  hợp khai thác khống sản trái phép; mua, bán, vận chuyển, tiêu thụ khống sản  khơng có nguồn gốc hợp pháp; đẩy mạnh tun truyền, phổ biến các quy định  của pháp luật về khống sản trong cán bộ, nhân dân địa phương. Thực hiện  nghiêm chỉnh việc bảo vệ khống sản chưa khai thác trên địa bàn. Phối hợp thực  hiện tốt việc quản lý, bảo vệ tài ngun khống sản và các lĩnh vực khác với  các xã, huyện và tỉnh bạn; khuyến khích thành lập các tổ, cụm các địa phương  giáp ranh trong việc thực hiện quản lý chung, thường xun trao đổi thơng tin,  tổng kết đánh giá tình hình cụ thể. Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân lập hồ sơ  xin thăm dò, khai thác, khai thác tận thu, đóng cửa mỏ và thực hiện các quy định  khác theo quy định của pháp luật Khống sản. Tăng cường các biện pháp kiểm  tra quản lý thu thuế, phí, lệ phí về hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển  tài ngun khống sản; xây dựng cơ chế điều tiết khoản thu từ hoạt động  khống sản để hỗ trợ phát triển kinh tế ­ xã hội cho các địa phương có hoạt  động khống sản, đồng thời hướng dẫn quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường  đối với hoạt động khống sản theo quy định tại Nghị định số 74/2011/NĐ­CP  ngày 25/8/2011 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với khai thác  khống sản. Tun truyền phổ biến pháp luật về khống sản trên các phương  tiện thơng tin đại chúng như: Báo, Đài phát thanh, truyền hình, tạp chí trung  ương và địa phương; phối hợp các sở, ngành, đồn thể, tổ chức chính trị xã hội  tun truyền về Tài ngun và Mơi trường nói chung, khống sản nói riêng trên  địa bàn tỉnh góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật về khống  sản của tổ chức, cá nhân; tập trung viết bài đưa tin hoặc đặt theo chun mục,  chun đề biểu dương những điển hình tốt, phê phán những hành vi vi phạm  pháp luật về các hoạt động quản lý, thăm dò, khai thác, vận chuyển, kinh doanh  khống sản trên địa bàn tỉnh.  2. Xây dựng cơ chế thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào cơng tác điều tra  cơ bản địa chất về khống sản. Khuyến khích đầu tư các dự án khai thác, chế  biến khống sản có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường; sử dụng triệt  để và tiết kiệm khống sản. Có cơ chế ưu đãi việc nghiên cứu, phát hiện các  cơng dụng mới của các loại khống sản và ứng dụng vào sản xuất. Hạn chế và  tiến tới sớm chấm dứt tình trạng đầu tư khai thác khống sản manh mún, nhỏ  lẻ, kém hiệu quả, đặc biệt là tình trạng khai thác khống sản trái phép trên địa  bàn tỉnh. Có quy định cụ thể, chặt chẽ hơn về điều kiện đối với tổ chức tham  gia thăm dò, khai thác, chế biến từng loại khống sản, đặc biệt là quản lý tốt về  khống sản có giá trị như: than, vàng, đồng, Nikel… Xây dựng cơ chế đấu giá  quyền khai thác khống sản, bảo đảm lợi ích của Nhà nước phù hợp với đặc  điểm của từng loại khống sản. Điều chỉnh kịp thời, hợp lý các loại thuế liên  quan đến hoạt động khai thác, chế biến và xuất khẩu khống sản, tăng thu ngân  sách nhà nước; có cơ chế thu hồi kinh phí Nhà nước đã đầu tư cho cơng tác điều  tra, thăm dò khống sản. Áp dụng quy định mức ký quỹ bảo đảm phục hồi mơi  trường, mơi sinh và đất đai trong từng thời kỳ để bảo đảm trách nhiệm của các  tổ chức khai thác khống sản. Thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý tài  ngun khống sản, đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài ngun và Mơi trường  phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp,  nơng thơn trên địa bàn tỉnh; kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã  hội với bảo vệ tài ngun, mơi trường để phát triển bền vững 3. Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng  về trình độ chun mơn, lý luận chính trị cho cán bộ, cơng chức làm cơng tác  quản lý nhà nước về tài ngun khống sản. Bổ sung biên chế làm cơng tác  quản lý nhà nước về tài ngun khống sản cho Sở Tài ngun và Mơi trường  tỉnh và các huyện có khống sản tập trung, đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ  được giao Hoat domg cap giay phep Sau gần 15 năm thực thi Luật Khống sản, ngành khai khống của Việt  Nam bên cạnh những đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế  cũng đã bộc lộ khơng ít những yếu kém, hạn chế, khiến nguồn tài ngun  khống sản cạn kiệt, thất thốt, người dân mất đất sản xuất, ngân sách  nhà nước thất thu, mơi trường thì bị xâm hại nghiêm trọng   Cấp phép càng nhiều, tổn thất càng lớn Sở hữu trên 5000 điểm mỏ với hơn 60 loại khống sản khác nhau nên thật  khơng khó lí giải vì sao ngành khai khống tại Việt Nam lại phát triển nhanh tới  vậy. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tăng trung bình  hơn 21%/năm, đồng nghĩa với việc tăng nhanh lượng giấy phép được cấp Theo thống kê, chỉ trong vòng 3 năm từ 2005 đến 2008, các địa phương đã cấp  hơn 3.880 giấy phép khai thác khống sản, nhiều gấp 10 lần so với số lượng  giấy phép mà các bộ cấp trong 12 năm từ 1996 đến 2008. Điều đáng ngại là hoạt  động cấp phép khơng theo quy hoạch, cấp phép vượt quy hoạch và chồng chéo  quy hoạch vẫn diễn ra ở nhiều nơi trong khi đội ngũ và năng lực các cơ quan  chun mơn lại có hạn nên việc quản lí hoạt động khai khống trở nên khó kiểm  sốt. Đó là chưa kể tới thực trạng nhiều doanh nghiệp tuy khơng đủ năng lực,  khơng có hồ sơ thiết kế mỏ, khơng làm báo cáo đánh giá tác động mơi trường  hoặc nếu có cũng chỉ là chiếu lệ… nhưng vẫn được cấp phép. Thậm chí khơng  ít mỏ khống sản có trữ lượng lớn đã bị xé lẻ để tiện bề cho việc cấp phép ở  địa phương. Cá biệt, một số trường hợp khai thác trái phép còn được “bảo kê”  bởi các cán bộ cơ sở, khiến cơng tác xử lý trở nên dai dẳng, khó giải quyết Lãng phí tài ngun Hệ lụy từ việc cấp phép tràn lan kết hợp với các khâu khai thác sử dụng cơng  nghệ cũ, khai thác thơ, manh mún khiến nguồn tài ngun khống sản bị tổn thất  nghiêm trọng. Thống kê của Viện Tư vấn phát triển (CODE) cho thấy, tổn thất  tài ngun trong q trình khai thác hiện ở mức rất cao, đặc biệt là tại nhiều mỏ  do địa phương quản lý Theo đó, tổn thất khai thác than hầm lò lên tới 40 – 60%, khai thác apatit là 26 –  43%, quặng kim loại 15 – 30%, vật liệu xây dựng từ 15 – 20%… Đối với các  mỏ vừa và nhỏ, sự thất thốt khơng chỉ dừng lại ở một vài chục phần trăm mà  nguy cơ mất mỏ là rất nghiêm trọng. Điều này dễ thấy nhất trong hoạt động  khai thác vàng khi mà độ thu hồi quặng vàng chỉ đạt 30 – 40%, số còn lại đều  nằm tại bãi thải Mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ nạn đào đãi vàng trái phép  (Ảnh: Tainguyenmoitruong.vn) Ngân sách thất thu Sự lãng phí tài ngun trong hoạt động khai thác cộng với sự yếu kém trong  cơng tác quản lí cùng những kẽ hở trong cơ chế giám sát cũng tất yếu khiến  nguồn ngân sách nhà nước bị thất thu Trong khi tổng vốn đầu tư cho ngành khai thác khống sản chiếm vị trí cao so  với nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế thì hiệu quả đóng góp vào tăng trưởng GDP  của ngành này lại chưa tương xứng. Bằng chứng là trong giai đoạn từ 2005 đến  2008, tổng vốn đầu tư cho ngành khai thác đứng vị trí thứ 5/18 ngành và lĩnh vực  nhưng hiệu quả đóng góp cho nền kinh tế chỉ đứng thứ 8 Hiện nay, nguồn thu trực tiếp từ việc khai khống vẫn dựa chủ yếu vào thuế tài  ngun khống sản. Doanh nghiệp tự kê khai sản lượng khống sản thực tế khai  thác hàng năm và cơ quan chức năng sẽ lấy đó làm cơ sở cho việc tính thuế tài  ngun khống sản, ngoại trừ dầu khí có luật riêng. Tuy nhiên, trên thực  tế, nhiều trường hợp báo cáo chưa đúng sản lượng khai thác gây thất thốt  nguồn thu ngân sách. Việc duy trì phương thức tính thuế tài ngun dựa theo hóa  đơn xuất của doanh nghiệp cũng có thể dẫn tới tình trạng doanh nghiệp bắt tay  với đối tác ghi giá trên hóa đơn thấp hơn so với giá thực tế nhằm trốn thuế và  các loại phí liên quan Tại Điện Biên, một số doanh nghiệp còn mượn cớ “đang trong thời kì thiết kế  mỏ” để trốn nghĩa vụ nộp thuế dù trước đó họ đã tiến hành khai thác từ lâu.  Đây cũng là một trong những lí do khiến địa phương này chỉ thu được vỏn vẹn  gần 3 tỉ đồng tiền thuế khai thác khống sản trong suốt 3 năm (2007 – 2010) dù  có tới gần 90 điểm mỏ được cấp phép khai thác đủ các loại khống sản từ vàng  cốm, vàng sa khống đến than, chì, kẽm, sắt, bauxit, antimon, đá vơi, cát sỏi… Mơi trường và dân sinh bị ảnh hưởng Bất cập khơng chỉ dừng lại ở câu chuyện tổn thất tài ngun và nguồn thu ngân  sách mà hệ lụy từ việc cấp phép khai thác khống sản tràn lan cũng khiến nhiều  hộ gia đình điêu đứng vì thiếu hoặc mất hẳn đất sản xuất. Phần lớn các mỏ  khai thác tại một số địa phương chưa xây dựng bãi thải theo đúng quy định, gây  bồi lấp dòng chảy, ruộng vườn; làm thu hẹp diện tích đất lâm nghiệp; gây hỏng  cầu cống, đường sá… Một số ít doanh nghiệp tuy thực hiện đền bù hoặc đưa  máy móc vào dọn dẹp đất thải nhưng nhiều vướng mắc vẫn chưa ngớt phát  sinh, liên quan trực tiếp đến việc bồi thường và cải tạo đất Tuy nhiên, hậu quả tiêu cực về mơi trường có lẽ vẫn là điều đáng lo ngại nhất  bởi sẽ phải mất một nguồn kinh phí vơ cùng lớn và trong một thời gian vơ cùng  dài thì mới mong khắc phục được một phần hậu quả. Khơng chỉ làm phát sinh  các chất thải nguy hiểm, hoạt động khai thác khống sản trong nhiều trường  hợp còn gây ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước; làm mất đa dạng sinh học; tàn phá  rừng; sa mạc hóa đất đai; gây bồi lấp, sụt lún, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, di  tích lịch sử… Càng đáng lo hơn khi hầu hết hoạt động khai thác khống sản  hiện tập trung chủ yếu ở các vùng núi và trung du khiến phạm vi tác động sâu  rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vùng rừng và diện tích đất rừng xung  quanh khu vực khai thác. Khơng ít những doanh nghiệp còn lợi dụng việc triển  khai dự án để thọc sâu vào các khu vực cấm thuộc vườn quốc gia, khu bảo tồn  nhằm tìm vàng và sa khống, gây bao hệ lụy khơn lường, điển hình là vụ khai  thác vàng mới xảy ra tại VQG Ba Vì (Hà Nội); khai thác vàng trong vùng lõi  VQG Pù Mát (Nghệ An), Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Bắc Kạn), Khu Bảo  tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An); khai thác thạch anh hồng ở VQG Chư  Yang Sin (Đăk Lăk)… Có thể nói, bên cạnh một số doanh nghiệp làm ăn khá nghiêm chỉnh thì còn tồn  tại khơng ít những đơn vị chỉ biết chạy theo lợi nhuận mà bất chấp mọi hệ lụy  có thể gây ra đối với mơi trường và đời sống dân sinh. Hiện mỗi địa phương  vẫn còn tồn tại hàng trăm điểm khai thác tự phát, nhỏ lẻ, khiến mơi trường nơi  nơi bị hủy hoại, tài ngun thì cạn kiệt. Rất nhiều bằng chứng cho thấy, nơi  nào giàu tài ngun khống sản, nơi đó dễ phát sinh những mâu thuẫn, xung đột  về lợi ích kinh tế và lợi ích mơi trường ... 3. Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng  về trình độ chun mơn, lý luận chính trị cho cán bộ, cơng chức làm cơng tác  quản lý nhà nước về tài ngun khống sản.  Bổ sung biên chế làm cơng tác  quản lý nhà nước về tài ngun khống sản cho Sở Tài ngun và Mơi trường ...hiện một số giải pháp sau: 1. Ủy ban nhân dân các cấp, đặc biệt là Ủy ban nhân dân cấp xã, thực hiện đúng  thẩm quyền và trách nhiệm quản lý nhà nước về khống sản theo quy định của  pháp luật. Thường xun tổ chức kiểm tra, xử lý kiên quyết, triệt để các trường ... khác theo quy định của pháp luật Khống sản.  Tăng cường các biện pháp kiểm  tra quản lý thu thuế, phí, lệ phí về hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển  tài ngun khống sản;  xây dựng cơ chế điều tiết khoản thu từ hoạt động 

Ngày đăng: 02/02/2020, 14:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w