1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập thực hành: Tố tụng dân sự có đáp án

20 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 295,37 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi về luật, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập thực hành Tố tụng dân sự dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 15 câu hỏi bài tập xử lý tình huống về tố tụng dân sự có đáp án. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Bài tập a) Tòa án có thể giải quyết u cầu ly hơn, chia tài sản vợ chồng và giải quyết u cầu đòi nợ   trong cùng một vụ án.  Khoản 4 Điều 68. Đương sự  trong vụ  việc dân sự  quy định: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ  liên quan trong vụ án dân sự là người tuy khơng khởi kiện, khơng bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án   dân sự  có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ  được tự  mình đề  nghị hoặc các đương sự  khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi,   nghĩa vụ liên quan…” Căn cứ  vào Cơng văn của Tòa án nhân dân tối cao số  81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 về  việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ hướng dẫn: Điều 5 Mục III về Dân sự nêu rõ: “Khi giải quyết việc  ly hơn và có u cầu phân chia tài sản mà người khác nợ vợ chồng họ hoặc vợ chồng họ nợ người khác   thì cần phải đưa người nợ hoặc chủ nợ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa   vụ liên quan, trừ các trường hợp sau đây: ­ Vợ chồng cùng đồng ý khơng buộc người nợ phải trả nợ cho họ; ­ Chủ nợ đồng ý khơng buộc vợ chồng họ phải trả nợ cho chủ nợ ­ Chủ nợ chưa có u cầu vợ chồng họ phải trả nợ cho chủ nợ” Khi giải quyết u cầu ly hơn và chia tài sản, nếu vợ chồng khơng u cầu người nợ phải trả  cho họ hoặc chủ nợ đồng ý khơng buộc vợ chồng phải trả nợ cho mình hoặc chủ nợ chưa có u cầu   vợ chồng phải trả nợ thì Tòa án sẽ khơng giải quyết u cầu đòi nợ  và giải quyết ly hơn, chia tài sản   vợ chồng trong cùng một vụ án.  Với tình huống trên, khi anh Hồng làm đơn xin ly hơn và xin chia tài sản chung với chị Thủy,   ơng C là chủ nợ đã đề nghị Tòa án buộc anh Hồng và chị Thủy thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Vậy Tòa án  có thể  giải quyết u cầu ly hơn, chia tài sản và giải quyết u cầu đòi nợ  trong cùng một vụ  án mà   trong đó, ơng C tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi liên quan b) Giả sự chị Thủy đang ni con nhỏ dưới 1 tuổi thì anh Hồng có quyền u cầu Tòa án giải   quyết việc ly hơn khơng? Trong trường hợp chị Thủy đang ni con nhỏ  dưới 1 tuổi thì anh Hồng khơng có quyền u  cầu Tòa án giải quyết việc ly hơn.  Căn cứ Khoản 2 Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang  ni con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng khơng có quyền u cầu xin ly hơn” Sở dĩ luật quy định như vậy là để bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ và trẻ  em. Trong trường hợp   người vợ đang mang thai hoặc đang ni con nhỏ dưới 1 tuổi thì quyền u cầu xin ly hơn của người   chồng bị hạn chế. Tuy nhiên, ngược lại nếu người vợ đang mang thai hoặc ni con nhỏ  dưới 1 tuổi   mà có căn cứ u cầu xin ly hơn thì Tòa án vẫn giải quyết việc ly hơn như luật định.  Bài a) Theo pháp luật tố  tụng dân sự  hiện hành thì Tòa án huyện Y có thẩm quyền thụ  lý giải   quyết vụ việc trên vì ­ Cơ sở pháp lý: Điều 26, Điểm a, khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự ­ Trước hết vụ việc trên là tranh chấp về hợp đồng sân sự  thuộc thẩm quyền giải quyết của   Tòa án theo quy định tại khoản 3 Điều 2 6 BLTTDS. Bởi lẽ giữa A với B đã thiết lập hợp đồng vay tiền   “ A cho B vay với số tiền là 200 triệu đồng” với thời hạn là một năm. Tranh chấp giữa hai chủ thể của   hợp đồng xảy ra khi hết thời hạn mà B khơng trả nợ và A khởi kiện u cầu Tòa án buộc V trả số tiền   vay nói trên. Tranh chấp giữa các chủ thể của 1 hợp đồng dân sự  và có sự  vi phạm nghĩa vụ của một   bên như trên là một dạng tranh chấp về hợp đồng dân sự  theo khoản 3 điều 2 6 và Tòa án nhân dân có  thẩm quyền giải quyết vụ việc này. Vấn đề đặt ra là Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết Theo quy định tại điều 39, điều 40 thì tranh chấp về hợp đồng vay trong trường hợp này khơng  thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân tỉnh mà thẩm quyền sơ thẩm thuộc về Tòa án nhân dân huyện Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 9 thì thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ được xác   định như sau: “Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là các nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu   bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự,   hoon nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ  luật này”. Đối chiếu với tình huống thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong trường hợp   này đó là Tòa án nơi B cư trú. Nhưng phức tạp  ở chỗ tại thời điểm xảy ra tranh chấp( khi A gửi đơn   kiện) thì B thường trú ở 1 nơi “ở huyện Y tỉnh K”, tạm trú ở một nơi “ở quận B thành phố H” và như   vậy nơi nào được xem là  “nơi cư trú” của A. Tại điều 52 Bộ luật dân sự quy định “ Nơi cư trú của các  nhân là nơi người đó thường xun sinh sống” trường hợp mà khơng xác định được nơi người đó   thường xun sinh sống thì nơi cư trú là “nơi người đó đang sinh sống”. Từ quy định này ta có thể  suy   luận được rằng nơi cư trú của cá nhân là nơi thường trú của họ, trường hợp khơng xác định được nơi  thường trú thì nơi cư trú của các nhân là nơi họ đăng ký tạm trú và đang sinh sống. Nếu hiểu theo cách   này thì Tòa án huyện Y (nơi B có hộ khẩu thường trú) có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm vụ án trên Tuy nhiên tại khoản 1 Điều 12 Luật cư trú 2006 lại quy định “ Nơi cư trú của cơng dân là chỗ  ở hợp pháp mà người đó thường xun sinh sống. Nơi cư trú của cơng dân là nơi thường trú hoặc tạm   trú” Nếu như vậy thì đối với tranh chấp trên thì huyện Y hoặc quận B đều là nơi cư trú của B. Kết hợp   với điều 39 BLTTDS thì cả  Tòa án huyện Y và cả  tòa án quận B đều có thẩm quyền giải quyết sơ  thẩm vụ tranh chấp trên Nói tóm lại dù trường hợp nào đi chăng nữa thì Tòa án nhân dân huyện Y đều có thẩm quyền  thụ lý giải quyết vụ việc trên theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành b) Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS thì A cũng có thể u cầu Tòa án huyện  X (nơi A có hộ khẩu thường trú) giải quyết vụ việc nếu được B đồng ý bằng văn bản. Điều luật này   ghi rõ “Các đương sự  có quyền tự  thỏa thuận với nhau bằng văn bản u cầu Tòa án nơi cư  trú, làm  việc của ngun đơn, nếu ngun đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ  sở của ngun đơn, nếu ngun đơn  là cơ  quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương  mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này”. Theo điều luật này thì Tòa án nơi  cư trú của ngun đơn có thẩm quyền giải quyết khi thỏa mãn hai điều kiện: thứ nhất đó là có sự thỏa   thuận của các bên và sự thỏa thuận đó phải được ghi nhận bằng văn bản. Đối chiếu với tình huống thì  nếu B đồng ý bằng văn bản cho A u cầu tòa án huyện X giải quyết cũng đồng nghĩa với việc giữa A   và B có sự  thỏa thuận về  việc Tòa án nơi ngun đơn cư  trú (Tòa án huyện X) có thẩm quyền giải  quyết và sự thỏa thuận đó được thiết lập dưới hình thức văn bản. Quy định này thể hiện bản chất của   tố tụng dân: tơn trọng tối đa quyền tự định đoạt của đương sự Bài a) Nếu ơng M cư trú tại quận B thành phố H và C, D, E cư trú tại thành phố M tỉnh T thì Tòa án   có thẩm quyền giải quyết là Tòa án quận X nơi có bất động sản theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều   39 BLTTDS và điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS Theo đầu bài thì đây là tranh chấp liên quan đến bất động sản, do đó tranh chấp này sẽ  thuộc   thẩm quyền của Tòa án nơi có bất động sản. Bởi lẽ, bất động sản là một tài sản gắn liền với đất  khơng thể dịch chuyển được và thơng thường các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất động sản sẽ do cơ  quan nhà đất hoặc chính quyền địa phương nơi có bất động sản đó lưu giữ. Do vậy, Tòa án nơi có bất  động sản sẽ là Tòa án có điều kiện tốt nhất để tiến hành xác minh, xem xét tại chỗ tình trạng của bất   động sản và thu thập giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất động sản.  Do đó, tại điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS có quy định “ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm   quyền giải quyết những tranh chấp về  bất động sản” , bên cạnh đó theo điểm a khoản 1 Điều 39  BLTTDS thì Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố  thuộc tỉnh  (gọi chung là Tòa án nhân dân  cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hơn nhân và  gia đình quy định tại Điều 26. Theo tinh thần của quy định này thì tòa án quận X (nơi có mảnh đất  100m2 mà ơng M th) sẽ là tòa án có thẩm quyền giải quyết đơn kiện của C, D, E b) Giả sử ơng M cư trú tại quận B thành phố H; C, D cư trú tại thành phố  M tỉnh T và E đang  định cư ở Canada, thì lúc này đơn kiện của C, D, E sẽ do tòa án thành phố H giải quyết (quận X thuộc   thành phố  H_ nơi có bất động sản) theo quy định tại khoản 3 Điều 3 9  BLTTDS và điểm c khoản 1  Điều 39 BLTTDS Như  đã phân tích   trên ( ý a) tranh chấp có liên quan đến bất động sản sẽ  do tòa án có bất   động sản giải quyết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 9 BLTTDS, nhưng do 1 bên đương sự cụ  thể là E đang định cư ở Canada (“ Đương sự ở  nước ngồi bao gồm: Đương sự  là cá nhân khơng phân  biệt là người nước ngồi hay người Việt Nam mà khơng có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ  lý vụ việc dân sự đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cơng tác ở nước ngồi khơng    Việt Nam có mặt tại Việt Nam để  nộp đơn khởi kiện vụ  án dân sự  hoặc đơn u cầu   giải quyết  việc dân sự  tại Tòa án” theo quy định tại mục 4, tiểu mục 4.1 NQ 01/2005/NQ­HĐTP ngày 31 tháng 3  năm 2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất của BLTTDS 2004)   thì tranh chấp  giữa ơng M và những người con của ơng bà A, B sẽ khơng thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp   huyện (tức là quận X) theo quy định tại khoản 3 Điều 39 BLTTDS, bên cạnh đó theo  khoản 1 Điều 3 7  BLTTDS thì tranh chấp, u cầu quy định tại khoản 3 Điều 39 BLTTDS sẽ do tòa án nhân dân cấp tỉnh,   thành phố trực thuộc trung  ương giải quyết, do đó thẩm quyền giải quyết tranh chấp này sẽ  do tòa án   thành phố H giải quyết Tóm lại, khi C, D, E cùng khởi kiện ơng M ra tòa (E đang định cư  ở Canada) thì Tòa án thành   phố H nơi có bất động sản sẽ có thẩm quyền thụ lý vụ án theo quy định tại khoản 3 Điều 39, khoản 1   Điều 37 BLTTDS Bài 1. Tình huống thứ nhất : Cần   khẳng   định     việc   Tòa   án     khơng   thụ   lí   đơn   khởi   kiện     C     Ta thấy rằng, trong vụ việc này các anh chị C, D, E đang tranh chấp với nhau về quyền thừa kế tài sản   do cha mẹ để lại, tuy nhiên, đây lại là một loại tài sản rất đặc biệt : quyền sử dụng đất (khơng có tài   sản trên đất). Vì vậy, để giải quyết được vụ  việc trên khơng những ta phải dựa vào Bộ  luật Tố  tụng  dân sự (TTDS) mà còn phải căn cứ vào luật nội dung là Luật đất đai. Theo qui định tại điều 206 Luật  đất đai năm 2013 : “1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự  có giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này và   tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tồ án nhân dân giải quyết”. Những tranh chấp về quyền   sử dụng đất mà khơng có các loại giấy tờ hợp pháp hoặc hợp lệ kể trên thì Tòa án sẽ  khơng thụ  lí mà   thẩm quyền giải quyết những tranh chấp này thuộc hệ  thống cơ  quan hành chính (Điều 206 khoản 2  Luật đất đai) Quyền sử dụng đất được coi là tài sản và được pháp luật bảo hộ nếu như người sử dụng đất   có đủ  giấy tờ  cần thiết chứng minh quyền sử dụng hợp pháp của mình. Tòa án trong những vụ  tranh   chấp như thế này chỉ có chức năng và nhiệm vụ phân xử và giải quyết tranh chấp giữa các bên đương   sự với nhau chứ khơng thể và khơng phải chứng minh tính hợp pháp của tài sản thừa kế. Trong trường   hợp này, nếu C, D, E muốn u cầu Tòa án bảo vệ những quyền lợi của mình từ di sản cho cha mẹ để  lại thì điều cần thiết là phải chứng minh được tài sản để lại thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cha mẹ   họ Như  vậy, nếu như ơng bà A, B khơng có giấy tờ hợp pháp hoặc một trong những giấy tờ hợp lệ theo   qui định của pháp luật thì tòa án có căn cứ để khơng thụ lí giải quyết vụ án trên 2. Tình huống thứ hai : Giả  sử  vụ  việc trên thuộc thẩm quyền về  dân sự  của Tòa án nhân dân thì Tòa án nhân dân   quận M thành phố H ­ nơi có mảnh đất đang tranh chấp ­ sẽ có thẩm quyền giải quyết. Bởi vì : Điều   39 khoản 1 điểm c luật TTDS qui định : “ Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những   tranh chấp về bất động sản” Bất động sản là một loại tài sản gắn liền với đất, khơng thể  chuyển dịch được và thơng  thường các giấy tờ, tài liệu liên quan tới bất động sản sẽ  do cơ  quan nhà đất hoặc chính quyền địa  phương nơi có bất động sản đó lưu giữ. Do đó tòa án nơi có bất động sản là tòa án có điều kiện tốt   nhất để  tiến hành xác minh, xem xét tại chỗ  tình trạng của bất động sản và thu thập các giấy tờ, tài   liệu   liên   quan   đến   bất   động   sản Theo qui định tại điều 39 luật TTDS, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm   đối với các tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình quy định tại các Điều 28 và Điều 26 của Bộ luật  này. Và theo qui định tại Điều 26, các tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm của   Tòa án nhân dân cấp huyện bao gồm : “7. Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất  theo quy định của pháp luật về đất đai.” Bài 5 a, Lý do khiếu nại của A có cơ sở để chấp nhận khơng? Tại sao? Trước hết ta cần xác định tranh chấp giữa A và B có phải là trannh chấp dân sự  thuộc thẩm   quyền giải quyết của Tòa án theo điều 26 BLTTDS hay khơng. Có thể thấy giữa A và B khơng có quan  hệ hợp đồng do đó theo Điều 604 BLDS quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại  ngồi hợp đồng thì “ Người nào do lỗi cố  ý hoặc lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,  nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản   của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Trong tình huống này do xơ xát   A đã làm B bị thiệt hại do đó theo Điều 604 BLDS thì giữa A và B phát sinh trách nhiệm bồi thường  thiệt hại ngồi hợp đồng. Như  vậy tranh chấp giữa A và B trong tình huống này là tranh chấp về  bồi   thường thiệt hại ngồi hợp đồng theo quy định tại khoản 6 Điều 26 BLTTDS Lý do khiếu nại của A có cơ sở để chấp nhận căn cứ vào Điều 79 BLTTDS quy định về người   giám định, Điều 102 BLTTDS quy định về  trưng cầu giám định và Điều 103 BLTTDS quy định về  trưng cầu giám định chứng cứ  bị  tố  cáo là giả  mạo. Theo các điều luật này thì Tòa án chỉ  có quyền   trưng cầu giám định khi có sự thỏa thuận lựa chọn của các bên đương sự  hoặc theo u cầu của một   hoặc các bên đượng sự (theo Điều 79, Điều 102) và trong trường hợp trưng cầu giám định chứng cứ bị  tố  cáo là giả  mạo theo Điều 103 thì người tố  cáo có quyền u cầu Tòa án trưng cầu giám định theo  quy định tại Điều 102 BLTTDS Quay trở lại bài tập ta có thể thấy giữa A và B khơng có thỏa thuận trưng cầu giám định cũng   bản thân A và B khơng ai có u cầu Tòa án phải ra quyết định trưng cầu giám đinh do đó trong   trường hợp này lý do khiếu nại của A là có cơ sở để chấp nhận b, Giả sử A có nơi cư trú tại quận 1 thành phố H, B cư trú tại quận K thành phố Đ và tai nạn   xảy ra tại thành phố TH thuộc tỉnh T. Hãy xác định những Tòa án có thẩm quyền mà B có thể gửi đơn   u cầu giải quyết vụ án? Căn cứ  điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS thì Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành   phố  trực thuộc tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp v ề dân sự  theo   quy định tại Điều 26 BTTDS. Như vậy Tòa án quận 1 thành phố H, Tòa án quận K thành phố Đ và Tòa   án thành phố  TH tỉnh T đều có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp   đồng theo quy định tại Điều 26 BLTTDS Căn cứ  điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS về  thẩm quyền của Tóa án theo lãnh thổ  thì thẩm   quyền giải quyết vụ án dân sự  của Tồ án theo lãnh thổ được xác định như  sau:“a) Tồ án nơi bị đơn   cư  trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ  sở, nếu bị đơn là cơ  quan, tổ  chức có  thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh ch ấp v ề dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh   doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ  luật này”. Căn cứ  điểm d   khoản 1 Điều 40 BLTTDS quy định về  thẩm quyền của Tòa án theo sự  lựa chọn của ngun đơn,  người u cầu thì:“d) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì ngun đơn có thể  u cầu Tồ án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết;” Quay lại tình huống trên có thể xác định những Tòa án có thẩm quyền mà B có thể gửi đơn u   cầu là: ­ Tòa án quận 1 thành phố H nơi bị đơn (anh A) cư trú (căn cứ điểm a khoản 1 Điều 39) ­ Tòa án quận K thành phố Đ nơi ngun đơn (anh B) cư trú (căn cứ điểm d khoản 1 Điều 40) ­ Tòa án thành phố TH thuộc tỉnh T nơi xảy tai nạn xảy ra (căn cứ điểm d khoản 1 Điều 40) Bài 6 1.  Việc cơ quan quản lý nhà đất ở địa phương từ chối khơng cung cấp tài liệu xác định quyền   sở hữu ngơi nhà là Sai. Bởi vì: Căn cứ  Khoản 3 Điều 139 Luật Nhà   năm 2005 quy định: “Cơ  quan quản lý hồ  sơ  nhà ở  có   trách nhiệm  cung cấp các thơng tin về hồ sơ nhà ở khi tổ chức cá nhân có u cầu…” Căn cứ Khoản 3 Điều 71 Nghị định số 90/2006/NĐ­CP ngày 06/09/2006 do Chính phủ ban hành  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung về phát triển nhà ở, quản lý việc sử dụng nhà  ở, sở  hữu nhà  ở, giao dịch về  nhà ở  và quản lý nhà nước về  nhà ở  quy định tại Luật Nhà ở  ngày 29   tháng 11 năm 2005 có quy định: “ …3. Cơ quan quản lý hồ sơ nhà ở có trách nhiệm cung cấp các thơng  tin về nhà ở cho các cơ quan quy định tại khoản 7 Điều này và các tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa   vụ liên quan đến nhà ở đó khi họ có u cầu” Ngồi ra, căn cứ vào Điều 7 BLTTDS quy định về trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân,  cơ quan, tổ chức có thẩm quyền: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của   mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân  (sau đây gọi là Viện kiểm sát) tài liệu, chứng cứ  mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có u cầu của   đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát theo quy định của Bộ  luật này và phải chịu trách nhiệm trước pháp  luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trường hợp khơng cung cấp được thì phải thơng báo bằng  văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát.” Theo đó, việc cung cấp tài liệu xác định quyền sở hữu ngơi nhà trên cho D,E là nghĩa vụ  theo   Luật định của cơ quan quản lý nhà đất ở địa phương. Mặt khác, D,E đề nghị cung cấp thơng tin về nhà   phải có văn bản đề  nghị cung cấp thơng tin. Văn bản đề  nghị phải ghi rõ họ  tên, địa chỉ  của người   u cầu cung cấp thơng tin, nội dung các thơng tin đề nghị cung cấp và mục đích của việc đề nghị cung  cấp thơng tin (theo khoản 5 Điều 71 Nghị định 90/2006/NĐ­CP).  Như vậy, Vì Tình huống trên khơng nói rõ nên ta coi D, E tn thủ đầy đủ các quy định trên khi   u cầu cơ quan quản lý nhà đất ở  địa phương cung cấp bản sao trích lục bản đồ  địa chính và các tài   liệu liên quan đến nhà đất nói trên. Do đó, việc cơ  quan này từ  chối khơng cung cấp với lý do : “cho  rằng chỉ có nghĩa vụ cung cấp khi Tồ án u cầu” là trái pháp luật ­ sai về mặt nội dung do vi phạm   nghĩa vụ luật đinh. Nhưng đúng về mặt thủ  tục do cơ quan quản lý nhà đất ở  địa phương ra văn bản  nêu rõ lý do  từ  chối khơng cung cấp chứng cứ. Từ đó, cho thấy sự thiếu hiểu biết pháp luật của một   số cán bộ trong cơ quan quản lý nhà đất địa phương và cần khắc phục trong thời gian tới 2.  Việc Tồ án  khơng chấp nhận u cầu của D, E về việc tiến hành thu thập chứng cứ là Sai   Bởi vì:  Trong Tố  tụng dân sự, khi cần khởi kiện để  giải quyết tranh chấp và khẳng định việc khởi   kiện, phản tố việc kiện có căn cứ và đúng pháp luật, thì các đương sự phải tự mình thu thập, cung cấp   và chuyển giao chứng cứ, tài liệu này cho Tồ án dân sự.  Căn cứ  khoản 2 Điều 109 và khoản 1 Điều 106 của BLTTDS quy định, chỉ khi đương sự đã áp   dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn khơng thể tự mình thu thập được thì mới có  quyền u cầu Tòa án thu thập. Trên cơ sở các quy định này, tại khoản 5 Nghị quyết số 04/2005/NQ­ HĐTP ngày 1.9.2005 của Hội đồng thẩm phán TANDTC đã hướng dẫn cụ  thể: “Trong q trình giải  quyết vụ  việc dân sự, Tòa án cần giải thích cho đương sự  biết quy định tại Điều 6 của BLTTDS về  trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Khi biết chứng cứ đang   do cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý, thì căn cứ vào quy định tại điều này, đương sự có quyền  u cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ. Nếu cá nhân, cơ  quan, tổ chức khơng cung cấp  được chứng cứ cho đương sự, thì phải thơng báo bằng văn bản có ghi rõ lý do của việc khơng cung cấp   được chứng cứ  cho đương sự  biết để  họ  chứng minh với Tòa án là họ  đã thu thập chứng cứ  nhưng   khơng có kết quả và u cầu Tồ án thu thập chứng cứ” Xét trong tình huống trên ta thấy, D, E đã u cầu cơ quan quản lý nhà đất ở địa phương cung   cấp bản sao trích lục bản đồ  địa chính và các tài liệu liên quan đến nhà đất nói trên. để  làm chứng cứ   cho vụ tranh chấp, nhưng đã bị cơ quan quản lý nhà đất ở địa phương từ chối khơng cung cấp với lý do  : “cho rằng chỉ có nghĩa vụ cung cấp khi Tồ án u cầu. Điều đó cho thấy D, E đã áp dụng các biện   pháp cần thiết để  thu thập chứng cứ mà vẫn khơng thể  tự  mình thu thập được. Do đó, D,E có quyền  làm đơn u cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ tại cơ quan quản lý nhà đất ở  địa phương.Trong  trường hợp này, Tồ án phải có trách nhiệm tiến hành thu thập chứng cứ theo các quy định trên. Tuy  nhiên, Tồ án khơng chấp nhận với lý do Tồ án khơng có nghĩa vụ thu thập chứng cứ là Sai pháp luật,   chưa làm đúng nghĩa vụ của mình. Điều này đặt ra mối nghi ngờ rằng, một cơ quan chun bảo vệ sự  đúng đắn của pháp luật lại làm trái pháp luật. Đây phải chăng là do sự thiếu hiểu biết về pháp luật hay   do cố ý làm trái pháp luật vì một mục đích nào đó Trên đây là hai hành vi Sai pháp luật phổ biến nhất trong lĩnh vực tranh chấp về đất   đai hiện  nay. Điều này làm cản trở  việc giải quyết vụ án. Từ  thực tiễn trên cho thấy, Bộ  luật TTDS cần quy   định rõ hơn về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của các tổ  chức cá nhân cũng như nghĩa vụ  tiến hành thu   thập chứng cứ  của Toà án trong trường hợp cụ  thế. Ngồi ra, các cấp có thẩm quyền cần tiến hành   phổ biến, giải thích các quy định trên để các cơ quan liên quan có cách hiểu thống nhất, chính xác về  các quy định này mới có thể áp dụng đúng đắn.  Bài 7 a. Quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ việc trên là quan hệ hơn nhân thực tế, được pháp   luật thừa nhận Quan hệ hơn nhân trái pháp luật là quan hệ hơn nhân phát sinh từ  việc kết hơn trái pháp luật.  Theo Điểm 3 Điều 8 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014: “Kết hơn trái pháp luật được hiểu là việc  xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn nhưng vi phạm điều kiện kết hơn do pháp luật quy định” Trong trường hợp nêu trên, anh A và chị B làm lễ cưới trên cơ sở  hồn tồn tự  nguyện nhưng   khơng đăng ký kết hơn. Như vậy, quan hệ giữa anh A và chị B khơng phải là quan hệ hơn nhân trái pháp  luật Thêm vào đó, theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 77/2001/NĐ – CP:   “Những trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, mà chưa đăng  ký kết hơn, thì được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận tiện cho đăng ký kết hơn. Việc  đăng ký kết hơn đối với những trường hợp này khơng bị hạn chế về thời gian.” Theo quy định nêu trên, pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01  năm 1987.  Trong trường hợp này, anh A và chị B làm lễ  cưới năm 1986 trên cơ  sở  hồn tồn tự  nguyện  nhưng khơng đăng ký kết hơn. Như vậy, pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng giữa anh A và chị B Qua phân tích, ta có thể thấy quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ việc nói trên là quan hệ  hơn nhân thực tế bởi bên cạnh việc làm đám cưới năm 1986, anh chị tuy chưa có con chung nhưng họ  chung sống với nhau tại nhà bố mẹ anh A cho tới năm 2000 khi mối quan hệ rạn nứt và năm 2002, chị  B đã bỏ  về sống với bố mẹ chị tại thơn Y. Mặc dù khơng có con chung nhưng họ đã sống hạnh phúc  với nhau 15 năm và pháp luật nước ta thừa nhận đó là quan hệ hơn nhân thực tế b. TAND quận H khơng có thẩm quyền giải quyết vụ án trên.  Theo Điểm a Mục 3 Nghị quyết 35/2000/QH10: “ Trong trường hợp quan hệ  vợ  chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày  Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích đăng   ký kết hơn; trong trường hợp có u cầu ly hơn thì được Tòa án thụ  lý giải quyết theo quy định về  ly   hơn của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000” Như vậy, việc anh A gửi đơn đến Tòa án với nội dung u cầu hủy hơn nhân trái pháp luật giữa anh và chị  B là khơng đúng. Tòa án huyện H sẽ  khơng thụ  lý đơn xin hủy  hơn nhân trái pháp luật của anh A.  Nếu anh A làm đơn xin ly hơn với chị B thì thẩm quyền giải quyết sẽ được xem xét theo Điểm  a, b Khoản 1 Điều 39 BLTTDS. Nếu anh A và chị B thỏa thuận với nhau (bằng văn bản) u cầu tòa án   quận H giải quyết thì tòa án quận H sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án trên. Nếu anh A và chị B khơng  có thỏa thuận thì thẩm quyền giải quyết sẽ thuộc về nơi cư trú của bị đơn (tức chị H) là huyện Đ.  Bài 8 a) Khoản 2. Điều 28 BLTTDS 2015 có quy định u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con,   chia tài sản sau khi ly hơn là một trong những u cầu về Hơn nhân­ gia đình thuộc thẩm quyền dân sự  của Tòa án .  * Theo quy định tại Điểm b khoản 2 Điều 35 BLTTDS  Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm  quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với tất cả các tranh chấp, u cầu về dân sự, Hơn nhân­ gia   đình thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án ( trừ những tranh chấp, u cầu mà đương sự hoặc tài sản ở  nước ngồi cần phải uỷ  thác tư  pháp cho cơ quan lãnh sự  của Việt Nam   nước ngồi, cho Tòa án ở  nước ngồi )  * Điểm h, khoản 2 Điều 39 BLTTDS quy định: Tòa án nơi một trong các bên thuận tình ly hơn,   ni con, chia tài sản khi ly hơn cư  trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết u cầu cơng nhận thuận   tình ly hơn, ni con, chia tài sản khi ly hơn .  Từ những căn cứ trên, áp dụng  trong trường hợp của anh A và chị B, sau một thời gian chung   sống phát sinh mâu thuẫn, chị B chuyển đến sinh sống và đăng kí tạm trú tại quận C thành phố H, anh  A ở tại nhà cũ ở huyện N tỉnh Q, nay có đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản   khi ly hơn thì đơn đó có thể thỏa thuận nộp tại Tòa án nhân dân huyện N hoặc Tòa án nhân dân quận C  vì hai TAND này đều có thẩm quyền giải quyết việc dân sự này. Trong trường hợp này, mặc dù tài sản   chung được chia là một căn nhà (bất động sản) nhưng pháp luật khơng u cầu Tòa án giải quyết loại   việc dân sự này buộc phải là Tòa án nơi có bất động sản. Bởi lẽ bản chất của thuận tình ly hơn là hai   bên đã thỏa thuận thống nhất và khơng có tranh chấp về  việc chia tài sản cũng như  ni con. Do đó,  thiết nghĩ việc thu thập các tài liệu, giấy tờ liên quan đến bất động sản  để phục vụ q trình tố tụng  cũng như việc thi hành án là khơng cần thiết b) Có ý kiến cho rằng u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn được tồ án giải quyết theo thủ tục   giải quyết việc dân sự, trong khi đó, bản chất của việc dân sự là sự xác nhận một sự kiện pháp lý nên   về ngun tắc, khơng có thủ tục hòa giải và khơng có thủ tục phản tố. Có ý kiến lại cho rằng việc tiến   hành hòa giải là bắt buộc vì quan hệ hơn nhân gia đình có tính chất đặc biệt so với các quan hệ dân sự   khác. Sở dĩ có những cách hiểu khác nhau như vậy là do quy định của pháp luật. Nếu như trong thủ tục   giải quyết các vụ  án dân sự  các quy định về  thủ  tục từ  nhận đơn, hướng dẫn bổ  sung nội dung đơn  kiện, trả lại đơn hay thụ lý đơn, việc ra các quyết định và các thủ tục khác… được quy định rất chi tiết   thì đối với thủ tục giải quyết việc dân sự, phần nhiều các quy định của Luật còn mang tính khái qt,   thiếu cụ thể và chi tiết Theo cách hiểu của em, về nguyên tắc chung việc giải quyết việc dân sự, những quy định tại   chương XXIII “Quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự” được ưu tiên áp dụng, những vấn   đề  chưa được quy định cụ  thể  tại chương XXIII thì được áp dụng các quy định khác của BLTTDS   (Điều 361 BLTTDS). Tại Điều 10 BLTTDS cũng quy định: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải  và tạo điều kiện thuận lợi để  các đương sự  thoả  thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự  theo quy định của Bộ luật này”. Điều 88 và 90 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 cũng quy định  trong trường hợp vợ  chồng cùng u cầu xin ly hơn thì tòa án phải tiến hành hòa giải. Trong trường   hợp tòa án hòa giải khơng thành thì tòa án lập biên bản về  sự  tự  nguyện ly hơn và hòa giải đồn tụ  khơng thành. Điểm a Điều 9 Nghị quyết 02/2000/NQ­HĐTP  hướng dẫn một số vấn đề luật hơn nhân  và gia đình cũng quy định: trong trường hợp vợ chồng cùng u cầu xin ly hơn thì Tồ án vẫn phải tiến   hành hồ giải. Như vậy, việc nói tòa án buộc phải tiến hành hòa giải đối loại việc thuận tình ly hơn là   có cơ sở pháp lý. Hơn nữa, việc hòa giải cũng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, có khơng ít những trường   hợp hòa giải thành. Tuy vậy, nên chăng pháp luật tố tụng dân sự   nên quy định cụ thể hơn các trường  hợp buộc phải tiến hành hòa giải tùy theo thời gian hai người sống ly thân ( khái niệm này chưa có   trong pháp luật, xong thực tiễn lại diễn ra rất nhiều). Giống như tr ường h ợp mà đề  bài ra, chị  B đã   chuyển tới nhà mẹ  đẻ  sinh sống từ  năm 2002, đến năm 2010 mới có đơn u cầu ly hơn, 8 năm là  khoảng thời gian khơng ngắn để họ bình tĩnh suy nghĩ về  việc có nên chấm dứt hơn nhân hay khơng    Khi họ đã đưa ra quyết định, lúc này mục đích của việc hòa giải liệu có đạt được hay khơng ? Bài 9 a) Theo pháp luật tố  tụng dân sự  hiện hành thì Tòa án nhân dân khơng có thẩm quyền giải   quyết u cầu của vợ chồng anh chị A, B theo thủ tục tố tụng dân sự Về  ngun tắc, hầu hết các vụ  việc phát sinh từ  quan hệ  pháp luật hơn nhân và gia đình do  Luật hơn nhân và gia đình điều chỉnh đều thuộc thẩm quyền dân sự  của tòa án. Vấn đề  chia tài sản   chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân cũng vậy. Căn cứ vào Điều 28, Điều 29 Bộ luật tố tụng dân  sự 2015 thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự những vụ việc về hơn nhân và   gia đình sau đây: ­ Li hơn, tranh chấp về ni con, chia tài sản khi li hơn; ­ Các tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân; về thay đổi người   trực tiếp ni con sau khi li hơn; về  xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ; về cấp   dưỡng; ­ Các u cầu hủy việc kết hơn trái pháp luật; cơng nhận thuận tình li hơn, ni con, chia tài  sản khi li hơn; hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau   khi li hơn; chấm dứt việc ni con ni; tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng Việc anh A và chị B thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân với lí do anh A muốn   mở  cơng ti kinh doanh bất động sản riêng là phù hợp với qui định của pháp luật (căn cứ  vào Điều 29   Luật hơn nhân và gia đình 2000). Tuy  nhiên  đối  với  u  cầu  về   cơng  nhận  thỏa  thuận  chia  tài   sản  chung  trong thời kì hơn nhân của anh A và chị  B thì pháp luật tố  tụng dân sự  lại khơng có qui   định. Do đó vấn đề này khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án Quan điểm cá nhân về vấn đề này:   Theo quan điểm của người viết, pháp luật tố tụng dân sự  nên hướng tới việc trao thẩm quyền giải quyết cho tòa án nhân dân đối với u cầu cơng nhận thỏa  thuận chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân. Người viết đưa ra quan điểm như vậy là dựa với các lí  do: ­ Khoản 1 Điều 38 Luật Hơn nhân và gia đình 2000 qui định: “1. Khi hơn nhân tồn tại, trong   trường hợp vợ  chồng đầu tư  kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ  dân sự  riêng hoặc có lý do chính   đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung… nếu khơng thỏa thuận được thì có quyền  u cầu Tòa án giải quyết.” Như vậy cùng là một vụ việc dân sự ­ chia tài sản chung trong thời kì hơn   nhân, nhưng tòa án lại chỉ  có thẩm quyền giải quyết khi các bên khơng thể  tự  thỏa thuận và đưa u  cầu ra tòa án (tức là đã phát sinh vụ án dân sự) Còn trường hợp như  tình huống đưa ra là u cầu cơng nhận thỏa thuận chia tài sản chung  trong thời kì hơn nhân – u cầu cơng nhận việc dân sự thì lại khơng qui định có thuộc thẩm quyền giải  quyết của tòa án nhân dân hay khơng? Rõ ràng điều này đã làm nảy sinh khá nhiều khó khăn trong thực  tiễn giải quyết việc chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân, nhất là một khi có tranh chấp xảy ra. Do   đó theo quan điểm người viết nên trao thẩm quyền này cho tòa  án ­ Tại các Khoản 2, Khoản 3 Điều 29 BLTTDS 2015 pháp luật đã qui định tòa án    có   thẩm   quyền  giải  quyết  u  cầu  cơng  nhận  thỏa  thuận  của  vợ   chồng  về các vấn đề li hơn, ni con,  chia tài sản khi li hơn, vậy cũng nên cơng nhận tòa án có thẩm quyền giải quyết u cầu cơng nhận  thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân ­  Khoản  7  Điều  29  BLTTDS  2015  qui  định  tòa  án  có  thẩm  quyền  giải  quyết “các u  cầu khác về hơn nhân và gia đình mà pháp luật có qui định”.  Vậy các u cầu khác ở đây được hiểu là  những u cầu như thế nào? Pháp luật hiện hành chưa đưa ra một cách giải thích cụ  thể, vì vậy thiết   nghĩ cần có một qui định rõ ràng hơn để  tránh tình trạng chồng chéo trong việc xác định thẩm quyền   giữa các cơ quan nhà nước b) Tòa án nhân dân quận Y khơng có thẩm quyền giải quyết u cầu của chị B Căn cứ vào Khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2004 thì tòa án nhân dân quận Y khơng có thẩm quyền   giải quyết những tranh chấp, u cầu qui định tại Khoản 1, Khoản 2 điều này mà có đương sự ở nước  ngồi. Đương sự ở nước ngồi được giải thích tại điểm a tiểu mục 4.1 mục I nghị quyết 01/2005/NQ­ HĐTP như   sau:   “Đương   sự   là  cá  nhân  khơng  phân  biệt  là   người   nước  ngồi   hay người Việt  Nam mà khơng có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tồ án thụ  lý vụ  việc dân sự; đương sự  là người  Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cơng tác  ở nước ngồi hoặc người nước ngồi khơng ở Việt Nam   có mặt tại Việt Nam để nộp đơn khởi kiện vụ án dân sự  hoặc đơn u cầu giải quyết việc dân sự  tại   Tồ  án.”  Theo  đó,  chị   B  thuộc  trường  hợp  đương  sự   đang  học  tập  ở   nước ngồi và được coi là  đương sự nước ngồi nên tòa án nhân dân quận Y khơng có thẩm quyền giải quyết u cầu của chị B   Trường hợp này,  căn cứ  vào điểm c  Khoản  1  Điều  37  BLTTDS  2015,  chị   B  phải  gửi  đơn  lên   tòa  án  nhân  dân thành phố Hà Nội Bài 10 a) Nếu các con của ơng A, bà B khơng chấp nhận anh M là con của ơng A thì tòa án có thẩm   quyền giải quyết u cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự khơng? Tại sao? Tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết một vụ án hay việc dân sự nào đó khi được pháp luật trao  quyền. Khoản 4 điều 28 Bộ  luật tố  tụng dân sự  2015 có quy định về  thẩm quyền giải quyết “Tranh   chấp về  xác định cha, mẹ  cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ” của tòa án. Như  vậy, khi có tranh   chấp xảy ra, tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết và có thể giải quyết theo tố tụng dân sự Khái niệm “tranh chấp” về vấn đề này trong các quy định của pháp luật chưa được giải thích   cụ  thể, rõ ràng. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, khái niệm “tranh chấp” được hiểu theo   phạm vi rộng, nghĩa là, khơng chỉ những người được nhận là cha, mẹ khơng đồng ý nhận con hay con   mà còn cả những trường hợp khác như: Vợ, chồng, bố, mẹ, con của người được nhận là cha, mẹ, con;   những người đã ni dưỡng người xin nhận cha, mẹ, con khơng đồng ý việc nhận cha, mẹ, con; hoặc   có thêm người thứ  ba đứng ra nhận người cha, mẹ, con đó là cha, mẹ, con của mình…như  vậy là có  tranh chấp.  Vì các con ơng A, bà B khơng chấp nhận anh M là con của ơng A – đó chính là tranh chấp về  xác định cha của anh M nên căn cứ khoản 4 điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, tranh chấp này thuộc   thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Do đó, Tòa án có thẩm quyền giải quyết u cầu của anh M theo   thủ tục tố tụng dân sự b) Nếu các con của ơng A, bà B đều chấp nhận anh M là con của ơng A thì tòa án có thẩm   quyền giải quyết u cầu của anh M theo thủ tục tố tụng dân sự khơng? Tại sao?  * Trường hợp 1: Khơng có yếu tố nước ngồi  Theo quy định của pháp luật thì con đã thành niên hoặc người giám hộ của con chưa thành niên   hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự được làm thủ tục nhận cha trong trường hợp cha   đã chết; nếu việc nhận cha là tự nguyện và khơng có tranh chấp.  Khi anh M gửi đơn lên Tòa án u cầu Tòa án xác nhận ơng A là cha (đã chết), các con ơng A đã  khơng phản đối, như vậy việc xác nhận cha là hồn tồn tự nguyện và khơng có tranh chấp. Do đó, việc   xin xác nhận ơng A là cha của anh M khơng thuộc thẩm quyền của Tòa án mà thuộc thẩm quyền của   UBND cấp xã, phường, thị trấn và được thực hiện theo thủ  tục hành chính. Theo đó, anh M có quyền  gửi đơn u cầu tại UBND cấp xã, phường, thị trấn theo Điều 33 Nghị định 158/2006 Việc anh M gửi đơn đến Tòa án u cầu xác định cha trong trường hợp khơng có tranh chấp là   khơng đúng với quy định của pháp luật. Tòa án phải trả  lại đơn với lý do u cầu của anh M khơng  thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Khoản 3 điều 191 Bộ  luật tố  tụng dân sự  2004 ). Khi trả  đơn, Tòa án nên giải thích cho anh M rõ quy định của pháp luật, hướng dẫn anh M làm đơn gửi UBND   xã để xác định cha theo thủ tục hành chính * Trường hợp 2: Có yếu tố nước ngồi Nếu anh M rơi vào trường hợp quy định tại điều 28 NĐ 68/2002: Do ơng A đã chết trước thời   điểm anh M làm thủ tục xác nhận cha, nên Tòa án có thể căn cứ Khoản 7 điều 29 bộ luật tố tụng dân   sự 2004 để giải quyết cho anh M. Khi đó, Tòa án có thể giải quyết cho anh   M theo thủ tục tố tụng dân  Theo điều 28 NĐ 68/2002 thì về ngun tắc việc nhận cha, mẹ, con giữa cơng dân Việt Nam   với người nước ngồi chỉ được tiến hành nếu cả bên nhận cha, mẹ con và bên được nhận cha, mẹ , con  đều còn sống vào thời điểm nộp đơn u cầu và khơng có tranh chấp. Do vậy, sở tư pháp UBND tỉnh   cũng khơng có thẩm quyền mà thuộc thẩm quyền Tòa án Bài 11 a   Việc   tách   vụ   án     Tòa   án   cấp   sơ   thẩm       hay   sai     giải   thích     sao? Quy định về việc tách vụ án dân sự của Tòa án tại khoản 2 Điều 42 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004: ”2. Tồ án có thể  tách một vụ  án có các u cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án nếu  việc tách và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.” Về  ngun tắc, việc tách vụ  án chỉ thực hiện trong trường hợp vụ án có nhiều quan hệ  pháp   luật có thể giải quyết một cách độc lập mà khơng ảnh hưởng tới việc giải quyết các quan hệ pháp luật   khác. Việc tách vụ  án phải đảm bảo việc giải quyết nhanh chóng và đúng pháp luật các u cầu của   đương sự. Trong trường hợp các quan hệ  pháp luật có tranh chấp độc lập với nhau và việc nhập các   quan hệ pháp luật để  giải quyết trong cùng một vụ  án sẽ  gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì  tòa án nên tách các quan hệ pháp luật để giải quyết trong các vụ án khác nhau. [1, tr.80 – 81] Trong   tình     nêu   trên,   chúng   ta   thấy   có     vấn   đề     sau: ­ Khoản nợ 100 triệu của cơng ty T đối với cơng ty UNI Việt Nam đã trở thành một điều khoản thanh   tốn của hợp đồng số 02/ĐL (theo như thỏa thuận của hai bên) ­ Cơng ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền trong q trình thực hiện hợp đồng số 02/ĐL ­ Cơng ty UNI khởi kiện đòi cơng ty T trả 100 triệu đồng còn nợ  của hợp đồng số  01 và tiền   hàng còn thiếu của hợp đồng số 02. Vì số nợ 100 triệu kia đã trở  thành một điều khoản của hợp đồng  số 02 theo thỏa thuận của hai bên, cho nên việc giải quyết khoản nợ này sẽ  ảnh hưởng trực tiếp đến   việc giải quyết tranh chấp trong hợp đồng số 02 của hai bên. Đồng thời, tranh chấp ở đây đều là tranh   chấp liên quan đến hợp đồng thương mại (do bên cơng ty T vi phạm nghĩa vụ trả tiền đối với cơng ty   UNI   Việt   Nam) Nên việc tòa án cấp sơ thẩm tách vụ án dân sự trong trường hợp này là khơng hợp lí. Tòa án hồn tồn   có thể giải quyết tranh chấp giữa hai bên trong cùng một vụ án dân sự b. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên và giải thích tại sao?    Trước hết, chúng ta xác định rằng tranh chấp giữa cơng ty UNI Việt Nam và cơng ty T là tranh   chấp về kinh doanh, thương mại, cụ thể là tranh chấp về vấn đề đại lý (quy định tại khoản 1 Điều 30   Bộ luật Tố tụng dân sự) Theo quy định về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện tại điểm b khoản 1 Điều 35 Bộ  luật Tố  tụng dân sự. Như  vậy tranh chấp này sẽ  được giải quyết bởi Tòa án nhân dân cấp huyện Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự về thẩm quyền giải quyết vụ án   dân sự  của Tòa án theo lãnh thổ. Ở trong tình huống này, ngun đơn là cơng ty UNI Việt Nam có trụ  sở  tại Huyện X, tỉnh B; bị đơn là cơng ty T có trụ  sở  tại quận T thành phố  U. Vậy, Tòa án nhân dân   quận T sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự này. Song bên cạnh đó, các bên cũng có thể tự  thỏa   thuận bằng văn bản với nhau u cầu Tòa án nhân dân huyện X thụ lí vụ việc trên Bài 12 1.  Theo  anh  (chị)  quan  điểm  của  cơng  ty  V  về  thẩm  quyền  của  Tòa án là đúng hay sai?  Tại sao? Thỏa   thuận   ln   được   coi   là   nguyên   tắc   căn   bản   của   luật   dân   sự   nói chung và luật  thương mại nói riêng, và trong chế định hợp đồng thì ngun tắc này càng thể hiện được vai trò của nó.  Sự  thỏa thuận được coi như  “luật của các bên” trong quan hệ  hợp đồng. Các bên trong quan hệ  có   nghĩa vụ thực hiện một cách trung thực, thiện chí theo những gì đã thỏa thuận trong hợp đồng nếu các   thỏa thuận đó khơng trái với các quy định của pháp luật và đạo đức xã hội… Theo  đề  bài  cơng  ty  B  và  cơng  ty  V  có  thỏa  thuận  trong  hợp  đồng  là “mọi  tranh  chấp   phát  sinh  từ   hợp  đồng  sẽ   do  Tòa  án  huyện  K  tỉnh  HN  giải quyết”, đây là một thỏa thuận phù  hợp với quy định của pháp luật hiện hành do đó các bên có nghĩa vụ  thực hiện theo những gì đã thỏa   thuận. Bởi lẽ: Thứ  nhất, tranh chấp phát sinh giữa cơng ty B và cơng ty V là một tranh chấp về  kinh doanh,   thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án được quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 30    BLTTDS 2015:  “Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ  chức   có đăng kí kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: mua bán hàng hóa…” Thứ  hai, Luật Tố  tụng dân sự  năm 2015 đã cho phép các bên có thể  thỏa thuận   về   vấn  đề   Tòa  án  nơi  cư   trú  của  ngun  đơn  có  thẩm  quyền  giải  quyết tranh chấp phát sinh. Cụ thể, tại   điểm b, khoản 1, Điều 39 BLTTDS năm 2015 đã quy định: “Các đương sự có quyền tự thoả thuận với   nhau bằng văn bản u cầu   Tồ  án  nơi cư  trú,  làm  việc  của  ngun  đơn,  nếu  ngun  đơn  là  cá   nhân hoặc   nơi   có   trụ   sở   của   ngun   đơn,   nếu   ngun   đơn   là cơ   quan,   tổ   chức   giải quyết  những  tranh  chấp  về  dân  sự,  hơn  nhân  và  gia đình,  kinh doanh,  thương mại, lao động Điều  luật  này  đã  quy  định  rất rõ  ràng  quyền  của  các  đương  sự  được  tự thỏa thuận  với  nhau  bằng  văn bản để   u  cầu  Tòa án  nơi cư   trú,  làm  việc của ngun đơn giải quyết vụ việc   Đây cũng là điểm mới so với quy định tại Điều 14  Pháp  lệnh  thủ   tục  giải  quyết  các  vụ   án  kinh   tế.  Quy  định  này  đã  tháo  gỡ vướng  mắc  để  Tòa  án  khơng  phải  lúng  túng  khi  giải  quyết tranh   chấp  của  các đương sự Do đó, theo thỏa thuận bằng văn bản trong hợp đồng thì Tòa án huyện K tỉnh HN sẽ giải quyết   và tranh chấp này hồn tồn phù hợp với thẩm quyền của Tòa án huyện K tỉnh HN. Vì vậy, quan điểm  của cơng ty V là Sai 2. Giả sử sau khi Tòa án huyện K thụ lý vụ án trên thì cơng ty V có văn bản chuyển vụ án cho  Tòa án tỉnh HN giải quyết với lí do Chánh án của Tòa án huyện K là người thân thích với giám đốc của   cơng ty B. Anh (chị) hãy  cho  biết,  trong  trường  hợp  này,  Tòa  án  tỉnh  HN  có  thẩm  quyền  giải  quyết vụ án hay khơng? Tại sao? Trước hết, cần phải thấy rằng theo quy định của pháp luật thì Tòa án tỉnh HN có thể  có thẩm  quyền giải quyết vụ việc nêu trên nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 37, BLTTDS. Tại  điều luật này đã nêu rõ “Tồ án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ  tục sơ  thẩm   những vụ việc dân sự   thuộc  thẩm  quyền  giải quyết  của  Tồ  án  nhân  dân  cấp  huyện  quy  định   tại Điều 33 của Bộ luật này mà Tồ án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết” Thêm  vào  đó,  có  thể  thấy  rằng  Tòa  án  tỉnh  thường  lấy  các  vụ  án  của  Tòa  cấp huyện  lên giải quyết khi các vụ án đó có nhiều tình tiết phức tạp, việc giải quyết  ở Tòa án tỉnh sẽ thuận lợi   hơn…Hơn nữa, việc cơng ty V cho rằng Chánh án của Tòa án huyện K là người thân thích với giám   đốc của cơng ty B, đây khơng phải là một căn cứ để Tòa tỉnh lấy vụ án lên để giải quyết… Trên thực tế  có thể  thấy, nếu việc đề  nghị  của cơng ty V là có cơ  sở  thì theo   quy  định tại  Điều   52  BLTTDS   sẽ   phải thay   đổi   người tiến   hành  tố   tụng. Việc thay đổi người tiến hành tố  tụng mà cụ thể là Chánh án Tòa án huyện K sẽ đảm bảo sự vơ tư, khách quan khi tiến hành giải quyết   vụ  án và thủ  tục này cũng đơn giải hơn nhiều so với việc Tòa án tỉnh HN lấy vụ  án này lên để  giải   Như  vậy, có thể  kết luận rằng: về  mặt lý thuyết thì Tòa án tỉnh HN cũng có    thể   có   thẩm   quyền  giải  quyết  vụ  việc  trên  thuộc  trường  hợp  quy  định  tại khoản  2  Điều  52  BLTTDS.  Tuy   nhiên,  trên  thực  tế   việc  cơng  ty  V  cho  rằng Chánh án Tòa án huyện K khơng đảm bảo sự  vơ tư  khách  quan    Tòa   án    tiến  hành  thay   đổi  người   tiến  hành  tố   tụng   theo  quy  định     Điều  52   BLTTDS. Đây khơng phải là một căn cứ để Tòa án tỉnh HN lấy vụ án lên để giải quyết Bài 12 a. Tồ án có thẩm quyến giải quyết vụ việc trên là Tồ án nhân dân thành phố H Căn cứ  vào Điểm a Khoản 1 Điều 33 thì “Tồ án nhân dân huyện,thị xã, thành phố  thuộc tỉnh   có thẩm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình quy định tại   điều 25 và điều 27 bộ luật này” Theo Khoản 5 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự thì “Tranh chấp về thừa kế tài sản” là một trong  những tranh chấp dân sự  thuộc thẩm quyền giải quyết của Tồ án. Tòa án có thẩm quyền giải quyết  đối với các tranh chấp về thừa kế, trong đó phải kể  đến u cầu chia di sản thừa kế, có thể  theo di   chúc hoặc theo pháp luật Trong vụ việc đề ra, Ơng bà M, N có 4 người con là A, B, C, D , sau khi qua đời để lại ngơi nhà   trên diện tích đất 400m2 tại phường K, quận D, thành phố H. D có hộ khẩu thường trú tại thành phố M   thuộc tỉnh TG nhưng hiện đang quản lý, sử  dụng nhà đất cha mẹ  để  lại và có đăng ký tạm trú tại   phường K, quận D, thành phố H, A cho rằng anh D có ý định chiếm tồn bộ  nhà đất nên có đơn khởi   kiện u cầu chia thừa kế. Như vậy đương sự  trong vụ việc này chỉ  bao gồm anh A (ngun đơn) và  anh D ( bị đơn) Trong 4 người con của ơng bà M,N thì anh C hiện đang cư trú tại Mỹ, tuy nhiên vì anh C khơng  hề có u cầu gì trong vụ tranh chấp này nên đây khơng phải là tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi   (đương sự    nước ngồi­ Khoản 3, Điều 35 Bộ  luật Tố  tụng dân sự). Nếu là tranh chấp có yếu tố  nước ngồi thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên sẽ là Tòa án nhân dân cấp tỉnh của thành  phố H, hoặc Tòa án nhân dân thành phố H nếu như H là thành phố trực thuộc trung ương – theo Điểm c   Khoản 1 Điều 36 – Bộ luật Tố tụng dân sự b.Ý kiến cho rằng anh A phải khởi kiện tại Tồ án nhân dân thành phố  M thuộc tỉnh TG theo  em là sai, bởi vì: Theo Điểm c Khoản 1 Điều 39 về Thẩm quyền của Tồ án theo lãnh thổ: “Tồ án nơi có bất   động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản”.  Sở dĩ pháp luật quy định như vậy là vì bất động sản là tài sản gắn liền với đất khơng thể dịch   chuyển được, các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất động sản đó cũng thường do cơ quan nhà đất hoặc   chính quyền địa phương nơi có bất động sản nắm giữ. Vì thế, tồ án nơi có bất động sản sẽ  là tồ án  có điều kiện tốt nhất trong vịêc xác minh, xem xét tình trạng của bất động sản, thu thập các giấy tờ tài  liệu liên quan đến bất động sản đó. Pháp luật khơng cho phép các bên thoả thuận về việc u cầu tồ   án nơi khơng có bất động sản giải quyết vụ việc trên Trong đề  bài, bản chất của tranh chấp là tranh chấp về  quyền thừa kế  tài sản, tuy nhiên đối   tượng mà hai bên hướng đến là bất động sản: ngơi nhà trên diện tích 400m2 tại phường K, quận D,   thành phố H.  Có thể  thấy rằng, trong vụ  việc này, tranh chấp giữa các bên chỉ  là quyền thừa kế  bất động   sản chứ khơng hề  có động sản, hơn nữa, anh D tuy đăng ký hộ  khẩu thường trú tại thành phố  M, tỉnh   TG nhưng hiện đang quản lý, sử dụng ngơi nhà do cha mẹ để lại, và cũng đăng ký tạm trú tại đây, cho  nên thẩm quyền giải quyết tranh chấp chia thừa kế  sẽ thuộc về Tòa án nhân dân thành phố H Trong thực tiễn, việc vận dụng quy định tại Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 để xác định   thẩm quyền của Tồ án đối với các tranh chấp thừa kế nhà đất cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý   kiến cho rằng, tranh chấp thừa kế nhà đất khơng phải là tranh chấp về  bất động sản vì đối với tranh  chấp thừa kế  nhà đất hoặc quyền sử  dụng đất thì trước hết phải xác định xem ai là người có quyền  thừa kế rồi mới chia, trong số các đương sự  thì có đương sự  chỉ u cầu hưởng giá trị  chứ  khơng u   cầu chia hiện vật. Vì vậy, Tồ án có thẩm quyền giải quyết phải là Tồ án nơi có bị  đơn. Ngồi ra,  cũng có ý kiến cho rằng, tranh chấp thừa kế thì di sản có thể bao gồm cả động sản, bất động sản cho   nên khơng thể áp dụng ngun tắc xác định thẩm quyền của Tồ án theo nơi có bất động sản toạ lạc   Pháp luật cần đặt ra những quy định để làm rõ hơn vấn đề xác định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh   thổ đối với tranh chấp về chia tài sản thừa kế Theo pháp luật một số nước thì ngun tắc nơi phát sinh sự kiện mở thừa kế được áp dụng để  xác định thẩm quyền của Tòa án trong vụ việc u cầu chia thừa kế. Tồ án có thẩm quyền giải quyết  vụ việc sẽ là Tồ án nơi mở thừa kế hay Tồ án nơi có di sản. Tuy nhiên pháp luật Việt Nam hiện nay   khơng đề cập đến ngun tắc này. Do vậy, trong khi nhà lập pháp chưa có những quy định khác thì việc   xác định thẩm quyền của Tồ án theo lãnh thổ  tạm thời vẫn được thực hiện theo quy định của pháp  luật tố  tụng dân sự  hiện hành, trên ngun tắc  ưu tiên thẩm quyền giải quyết của Tồ án nơi có bất   động sản (nếu có nhiều bất động sản thì là Tồ án nơi có một trong các bất động sản).  Bài 14 1. Theo em, tồ án quận 1 thành phố H khơng có thẩm quyền giải quyết vụ án trên Theo dữ kiện của đề bài thì có thể xác định đây là vụ án về ly hơn, chia tài sản khi ly hơn theo   khoản 1 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (BLTTDS), trong đó anh A là ngun đơn, chị B là bị đơn.  Vấn đề là Tòa án theo lãnh thổ nào sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án trên? Theo điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án này là Tòa   án nơi cư trú hoặc nơi làm việc của bị đơn. Theo quy định tại Điều 52 BLDS 2005 và Điều 12 Luật cư  trú 2006  thì nơi cư trú của một cá nhân được hiểu là nơi người đó thường xun sinh sống,  ổn định,   khơng có thời hạn   một chỗ  nhất định và có hộ  khẩu thường trú. Trường hợp cá nhân khơng có hộ  khẩu thường trú và khơng có nơi thường xun sinh sống thì nơi cư trú của người đó là nơi tạm trú (nơi  cơng dân sinh sống ngồi nơi đăng ký thường trú) và có đăng ký tạm trú. Khi khơng xác định được nơi   cư trú của cá nhân thì nơi người đó đang sinh sống, làm việc hoặc nơi có tài sản hoặc nơi có phần lớn   tài sản (nếu tài sản của người đó có ở nhiều nơi) cũng được coi là nơi cư trú Ở  đây anh A và chị  B đã sống chung   quận 1 thành phố  H từ  năm 2000 đến 12/2005 nhưng   chưa chuyển khẩu, đến tháng 1/2006 chị B đã về sống tại thành phố MT thuộc tỉnh TG (có đăng ký tạm  trú). Vậy trường hợp này nơi cư trú của chị B được xác định là thành phố MT thuộc tỉnh TG (nơi chị B  có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú). Như vậy, Tòa án quận 1 thành phố  H khơng có thẩm   quyền giải quyết vụ án. Trong trường hợp này anh A nếu muốn Tòa án quận 1 thành phố H giải quyết   thì phải thỏa thuận được bằng văn bản với chị B về việc u cầu tòa án nơi anh A cư trú, làm việc giải   quyết theo điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS Sẽ có ý kiến cho rằng vì khối tài sản chung của anh A chị B là bất động sản thì phải áp dụng   điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS để  giải quyết, theo đó, tòa án quận 1 thành phố  H vẫn có thẩm   quyền giải quyết vụ án. Theo em ý kiến này khơng hợp lý vì đối với một vụ án ly hơn có kèm u cầu   phân chia tài sản thì về ngun tắc Tòa án phải giải quyết ly hơn trước rồi mới tiến hành chia tài sản   được, nếu khơng có vấn đề ly hơn thì sẽ  trở  thành chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn   nhân. Do đó Tòa án cũng khơng thể tách vụ án ra làm hai để  giải quyết được mà phải giải quyết ln  trong một vụ án, cho nên trường hợp này, tòa án có thẩm quyền giải quyết phải là tòa án nơi cư trú của  bị đơn nếu các bên khơng có thỏa thuận khác 2. Tòa án có thẩm quyền giải quyết là tồ án quận 1 thành phố  H hoặc tòa án quận BT thành   phố H tùy theo u cầu của ngun đơn.Vì: Nếu anh A và chị B khơng u cầu giải quyết ly hơn mà chỉ u cầu giải quyết tranh chấp về  tài sản chung của vợ chồng thì có thể xem đây là tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong   thời kỳ hơn nhân, vì về mặt pháp lý thì hơn nhân của hai người vẫn tồn tại (hơn nhân chỉ chấm dứt về  mặt pháp lý khi ly hơn; một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tồ án tun bố là đã chết). Do đó, tranh chấp   về vấn đề này sẽ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 28 BLTTDS Theo tình huống của đề bài thì sau khi kết  hơn anh A và chị B đã mua chung một căn nhà tại  quận 1 thành phố H, đồng thời có hùn vốn mua chung với anh C một lơ đất tại quận BT thành phố  H.  Căn cứ khoản 1 Điều 33 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì căn nhà và lơ đất trên chính là tài sản chung   của vợ chồng. Như vậy tài sản chung mà vợ chồng anh A chị B có tranh chấp chính là căn nhà và phần  quyền sử dụng lơ đất, được xác định là tranh chấp về bất động sản bởi vì đối tượng của vụ tranh chấp   này chính là bất động sản.(1) Theo điểm c Khoản 1 Điều 39 BLTTDS thì Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải   quyết những tranh chấp về bất động sản. Quy định này được xây dựng dựa trên quan niệm Tồ án nơi   có bất động sản là Tồ án có điều kiện tốt nhất cho việc giải quyết tranh chấp vì tất cả  các hồ  sơ,   giấy tờ về bất động sản do cơ quan quản lý bất động sản nắm giữ, cơ quan này nắm vững thực trạng,   nguồn gốc của bất động sản…(2). Tuy nhiên, theo tình huống đề bài thì tài sản tranh chấp là bất động  sản của hai vợ chồng có   những địa phương khác nhau (nhà thì   quận 1 thành phố  H, lơ đất thì  ở  quận BT thành phố  H), căn cứ  điểm i khoản 1 Điều 36 BLTTDS thì trường hợp này ngun đơn có   quyền lựa chọn Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết mà khơng cần điều kiện nào (theo   hướng dẫn tại mục 5 phần I nghị quyết số 01/2005/NQ_HĐTP). Có nghĩa là Tòa án quận 1 thành phố H   và tòa án quận BT quận H đều có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp này, tùy thuộc vào u cầu của  ngun đơn  (1) Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật dân sự 2005 thì bất động sản bao gồm:đất đai; những   cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể  cả  các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó;  các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác do pháp luật quy định   (2) Đọc “thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về  quyền sử  dụng   đất”_Trần Anh Tuấn, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7 (144) tháng 4/2009, tr 55 Bài 15 a. Các căn cứ để chứng minh quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án trên khơng phải là quan   hệ pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản đó là: Thứ nhất, căn cứ theo quy định tại Điều 428 của Bộ  luật dân sự  2005 về Hợp đồng   mua bán  tài sản thì: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao   tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”. Đối   chiếu với quy định trên nhận thấy rằng: + Trong vụ án trên, quan hệ pháp luật giữa ơng A và ơng K là quan hệ mua bán tài sản  (  Ơng   A  có  nghĩa  vụ  chuyển  giao  vật  liệu  xây  dựng  cho  ơng  K  và  có quyền nhận 200 triệu đồng tiền  của K cùng với đó thì ơng K có quyền nhận vật liệu xây dựng từ ơng A và có nghĩa vụ hồn trả số tiền   200 triệu ơng A).  + Tuy nhiên, quan hệ pháp luật xảy ra tranh chấp (giữa ơng A và ơng B) lại khơng thể hiện đầy   đủ các yếu tố  của quan hệ mua bán tài sản vì: Trong vụ án này giữa ơng A và ơng B khơng xuất hiện  việc ơng A chuyển giao tài sản (vật liệu xây dựng) cho ơng B và nhận tiền của ơng B đồng thời với   việc việc ơng B quyền nhận tài sản (vật liệu xây dựng) từ  ơng A và có nghĩa vụ  thanh tốn tiền cho  ơng A mà chỉ xuất hiện việc ơng B có nghĩa vụ thanh tốn cho ơng A số tiền 50 triệu đồng cho ơng A ­  Thứ  hai, căn cứ  Điều 315 Bộ  luật dân sự  2005 về  Chuyển giao nghĩa vụ  dân sự    thì:  “  1.   Bên  có  nghĩa  vụ  có  thể  chuyển  giao  nghĩa  vụ  dân  sự  cho  người  thế nghĩa vụ nếu được bên có  quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân  của  bên  có  nghĩa  vụ  hoặc  pháp  luật   có  quy  định  khơng  được  chuyển  giao nghĩa vụ 2. Khi được chuyển giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở  thành bên có nghĩa vụ” Trong vụ án trên thấy rằng: Việc ơng A khởi kiện ơng B ra tòa buộc ơng B phải thanh tốn số  tiền 50 triệu đồng là xuất phát từ sự thỏa thuận của ơng K với ơng A và ơng B với nội dung ơng B sẽ   tiếp tục thực hiện việc thanh tốn số tiền 50 triệu đồng mà ơng K nợ ơng A. Bằng việc thỏa thuận này  ơng B đã trở  thành người thế  nghĩa vụ  và có nghĩa vụ  thực hiện thanh tốn số  tiền 50 triệu đồng cho  ơng A trong mối quan hệ hợp đồng chuyển giao nghĩa vụ →  Như  vậy, từ hai căn cứ  trên đi đến kết luận quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án trên  khơng phải là quan hệ pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản.  b. Để  xác định tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên cần dựa trên các căn   cứ sau:  ­ Tòa án có thẩm quyền giải quyết hay khơng?  Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015 về Những tranh chấp   thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án có bao  gồm: “ Tranh chấp về hợp đồng dân sự”. Như  vậy,   tranh chấp giữa ơng A và ơng B về việc   thanh tốn số  tiền 50 triệu đồng theo hợp đồng chuyển giao   nghĩa vụ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.  ­ Cấp Tòa án có thẩm quyền Căn cứ  theo Điểm a khoản 1 Điều 35 của Bộ  luật Tố  tụng dân sự  thì tòa án nhân dân cấp  huyện thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm “Tranh ch ấp dân sự, hơn  nhân  và  gia đình  quy định tại Điều 26  và Điều 28 của bộ  luật này”  . Như vậy, vì đây là tranh chấp về hợp đồng dân sự  giữa ơng A và ơng B ( cụ thể  là về  việc thực hiện nghĩa vụ  thanh tốn 50 triệu đồng theo hợp đồng   chuyển giao nghĩa vụ) thuộc khoản 3 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự nên Tòa án dân cấp huyện có  thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.  ­ Thẩm quyền theo lãnh thổ Căn   cứ   theo   khoản   1   Điều   39   Bộ   luật   Tố   tụng   dân   sự   2015   thì   thẩm   quyền   giải  quyết vụ  án dân sự  của Toà án theo lãnh thổ  được xác định như  sau: “a)Toà án nơi bị đơn cư  trú, làm   việc, nếu bị  đơn là cá nhân hoặc nơi bị  đơn có trụ  sở, nếu bị  đơn   là   cơ   quan,   tổ   chức   có   thẩm   quyền  giải  quyết  theo  thủ   tục  sơ   thẩm  những  tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh  doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này b) Các đương sự có quyền  tự thoả  thuận  với nhau bằng văn  bản u cầu  Tồ  án nơi cư trú,  làm việc của ngun đơn, nếu ngun đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của ngun đơn, nếu ngun   đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về   dân  sự,  hơn  nhân  và  gia đình,  kinh doanh,   thương  mại,  lao động  quy  định Tóm lại: Từ các căn cứ trên đưa ra kết luận sau: + Nếu  ơng  A  và ơng  B khơng có thỏa thuận  về  nơi giải  quyết tranh chấp  Tòa án nhân dân  huyện Y tỉnh TB nơi cư trú của ơng B (bị đơn) là Tòa án sơ thẩm có thẩm quyền giải quyết.  + Nếu ơng A và ơng B có thoả thuận với nhau bằng văn bản u cầu Tồ án nơi cư trú của ơng  A (ngun đơn) giải quyết tranh chấp này thì Tòa án nhân dân huyện X tỉnh TB là Tòa án sơ  thẩm có  thẩm quyền giải quyết vụ án trên ... Bộ luật Tố tụng dân sự) Theo quy định về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện tại điểm b khoản 1 Điều 35 Bộ  luật Tố tụng dân sự.  Như  vậy tranh chấp này sẽ  được giải quyết bởi Tòa án nhân dân cấp huyện... Nên việc tòa án cấp sơ thẩm tách vụ án dân sự trong trường hợp này là khơng hợp lí. Tòa án hồn tồn   có thể giải quyết tranh chấp giữa hai bên trong cùng một vụ án dân sự b. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên và giải thích tại sao?   ... xác định cha của anh M nên căn cứ khoản 4 điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, tranh chấp này thuộc   thẩm quyền giải quyết của Tòa án.  Do đó, Tòa án có thẩm quyền giải quyết u cầu của anh M theo   thủ tục tố tụng dân sự b) Nếu các con của ơng A, bà B đều chấp nhận anh M là con của ơng A thì tòa án có thẩm

Ngày đăng: 02/02/2020, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w