Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Những vấn đề chung về nhà nước cung cấp cho người học các kiến thức: Thuyết thần học, thuyết gia trưởng, nguồn gốc nhà nước, đặc trưng của nhà nước, bản chất nhà nước,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC THUYẾT THẦN HỌC TRƯỚC TK XVI: Thượng đế sắp đặt trật tự xã hội, sáng tạo ra nhà nước để bảo vệ con người Quyền lực nhà nước là của chúa trời, nhà nước là vĩnh cửu toanvs@gmail.com THUYẾT GIA TRƯỞNG nhà nước là kết quả của sự phát triển gia đình – một hình thức tổ chức của cuộc sống con người toanvs@gmail.com THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI TK 16: Nhà nước kết khế ước xã hội - CM dân chủ tư sản, phổ biến nước tư saûn toanvs@gmail.com Thuyết học Mác – Lênin: Nhà nước là kết quả khách quan của sự vận động xã hội, là kết quả của sự phân công lao động xã hội, kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp. Cách mạng chủ nghĩa xã hội toanvs@gmail.com I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Các quan điểm trước đây về nhà nước: Nhà Nước có nguồn gốc từ một yếu tố nào đấy không phụ thuộc vào con người như thuyết thần học, Nhà Nước siêu trái đất . Nhà Nước là bất biến, cần phải phục tùng toanvs@gmail.com I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Nhà Nước chỉ được thành lập theo ý chí, nguyện vọng của con người như khế ước xã hội, bạo lực, tâm lý, không phụ thuộc vào hoàn cảnh khách quan. Nhà Nước đã là của tất cả mọi cơng dân, do đó cũng cần phải triệt để phục tùng toanvs@gmail.com I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Và Duy Vật Lịch Sử, Chủ Nghĩa Mác Lênin chứng minh rằng NN khơng phải là một hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến Nhà Nước xuất hiện và tồn tại khơng phụ thuộc vào ý chí của con người mà do nhu cầu khách quan của sự phát triển xã hội loài người. toanvs@gmail.com I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Nhà Nước được tổ chức, thiết lập theo ý chí của con người, để phục vụ chính ý muốn của con người và NN ln luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của chúng khơng cịn nữa. toanvs@gmail.com II. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC: Quyền lực cơng đặc biệt, tách rời ra khỏi xã hội, chỉ thuộc về giai cấp thống trị Phân chia dân cư theo lãnh thổ: Chủ quyền quốc gia: Ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên thực hiện: Qui định các loại thuế và thu thuế toanvs@gmail.com 10 Quân chủ Tuyệt đối Hạn chế toanvs@gmail.com Ngoại lệ 23 Cộng Hòa Đại nghị Dân Chủ Nhân dân toanvs@gmail.com Tổng Thống 24 1.2 Hình thức cấu trúc Là cấu tạo của Nhà Nước dựa trên đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành (cơ quan Nhà Nước), giữa quan trung ương với cơ quan địa phương Hình thức cấu trúc Nhà Nước cịn gọi là cấu trúc hành chính Nhà Nước toanvs@gmail.com 25 Cấu trúc Nhà nước Đơn nhất Liên Bang toanvs@gmail.com 26 Nhà nước đơn nhất Nhà Nước có chủ quyền chung, Hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương Có lãnh thổ tồn vẹn, thống nhất, các bộ phận hợp thành Nhà Nước là các đơn vị hành chính lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia riêng; Một hệ thống pháp luật. toanvs@gmail.com 27 Nhà nước liên bang: Hai hay nhiều nước thành viên hợp lại. Trong đó có một số quốc gia hoặc lãnh thổ quốc gia riêng rẽ (cộng hồ, bang, lãnh địa) liên kết lại. Nhà Nước liên bang và Nhà Nước thành viên cũng có các dấu hiệu của Nhà Nước Hai hệ thống quyền lực và quản lý: một liên bang và một mỗi nước thành viên; 2 hệ thống pháp luật toanvs@gmail.com 28 2. Chế độ chính trị Tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các quan Nhà Nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà Nước. Mức độ đảm bảo quyền dân chủ, tự do cá nhân trong xã hội mối quan hệ giữa các cá nhân, các nhân và quan Nhà Nước trong những vấn đề của Nhà Nước toanvs@gmail.com 29 Chế độ Chính trị Dân chủ Độc đoán (phản dân chủ) toanvs@gmail.com 30 Nhà Nước Dân chủ Sự tham gia của nhân dân trong quản lý nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước được hình thành do bầu cử Quyền tự do cơ bản của nhân dân được nhà nước đảm bảo: nhân dân được tự do toanvs@gmail.com 31 Nhà nước pháp quyền: Là nhà nước, ở đó pháp luật có ý nghĩa tối thượng – tất cả mọi hoạt động của xã hội, người dân, quan nhà nước, đảng phái đều phải triệt để tn theo pháp luật Pháp luật cao hơn mọi hình thức khác Tơn trọng và bảo đảm quyền con người trên cơ sở pháp luật toanvs@gmail.com 32 3. Bộ máy nhà nước: 3.1 Nhận thức chung: Hệ thống các quan của Nhà Nước thực hiện quyền lực Nhà Nước Bộ máy Nhà Nước rất quan trọng, nhờ vào bộ máy này mà Nhà Nước thực hiện được chức năng của mình toanvs@gmail.com 33 Là hệ thống các quan từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà Nước Thể hiện quyền lực công đặc biệt của nhà nước toanvs@gmail.com 34 3.2 Cơ quan nhà nước Bộ phận cơ bản tạo nên bộ máy Nhà Nước. Đó là một tổ chức chính trị có tính độc lập tương đối về tổ chức cấu, bao gồm những cán bộ, viên chức được giao những quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Nhà Nước Các quan nhà nước được phân cấp và phân quyền theo một nguyên tắc nhất định để đảm bảo cho sự ổn định và thịnh vượng của nhà nước toanvs@gmail.com 35 3.3 Phân loại 3.3.1: Theo nguồn gốc CQNN CQ đại diện (trực tiếp) CQ hành chính (thứ cấp) toanvs@gmail.com 36 3.3.2 Theo chức năng CQNN Lập pháp Hành pháp toanvs@gmail.com Tư pháp 37 ... I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Các quan điểm trước đây? ?về? ?nhà? ?nước: ? ?Nhà? ?Nước? ?có nguồn gốc từ một yếu tố nào đấy khơng phụ thuộc vào con người như thuyết thần học,? ?Nhà? ?Nước? ?siêu trái đất . Nhà? ? Nước? ?... Là nhà? ? nước, ở đó pháp? ? luật? ? có ý nghĩa tối thượng – tất cả mọi hoạt động của xã hội, người dân, quan nhà? ? nước, đảng phái đều phải triệt để tn theo? ?pháp? ?luật Pháp? ?luật? ?cao hơn mọi hình thức khác... con người trên cơ sở? ?pháp? ?luật toanvs@gmail.com 32 3. Bộ máy? ?nhà? ?nước: 3.1 Nhận thức? ?chung: Hệ thống các quan của Nhà? ? Nước? ? thực hiện quyền lực? ?Nhà? ?Nước Bộ máy? ?Nhà? ?Nước? ?rất quan trọng, nhờ vào bộ