luận văn thạc sĩ quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lạng sơn

111 50 0
luận văn thạc sĩ quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết trình nghiên cứu, dựa kiến thức học, sưu tầm tổng hợp từ nguồn tài liệu tham khảo với tìm tịi nghiêm túc thân Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn pháp luật luận văn Lạng Sơn, ngày 15 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập, tơi hồn thiện luận văn thạc sỹ Luận văn tơi khơng hồn thành không nhận ủng hộ giúp đỡ nhiều người Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Dỗn Kế Bơn, người hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Trong suốt q trình hồn thiện luận văn, thầy tận tình bảo, góp ý định hướng xây dựng để tơi có kết tốt Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Thương Mại, đặc biệt khoa Sau Đại học truyền đạt kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi để hồn thiện đề tài nghiên cứu Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám đốc, cán nhân viên, phòng, ban thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện cho tơi q trình tham khảo số liệu tìm hiểu thơng tin phục vụ việc nghiên cứu đề tài luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè Họ nguồn động viên lớn lao suốt q trình tơi làm luận văn Tôi hi vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc phát triển sản phẩm, dịch vụ nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Mặc dù cố gắng kiến thức có hạn kinh nghiệm thực tế hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp từ thầy, giáo để luận văn thạc sĩ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.1 Tổng quan dịch vụ toán xuất Ngân Hàng Thương Mại 15 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ toán xuất .15 1.1.2 Các phương tiện điều kiện toán xuất 17 1.1.3 Vai trị tốn xuất .21 1.2 Nội dung quy trình quản trị dịch vụ tốn xuất 23 1.2.1 Khái quát quản trị dịch vụ tốn xuất NHTM 23 1.2.2 Mơ hình quản trị tốn xuất NHTM 24 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị toán xuất NHTM 35 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN .41 2.1 Tổng quan tình hình ảnh hưởng nhân tố đến quản trị dịch vụ tốn xuất Ngân Hàng Nơng Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn 41 iv 2.1.1 Tổng quan NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 41 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn .43 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị dịch vụ toán xuất No&PTNT tỉnh Lạng Sơn 47 2.2 Thực trạng quản trị dịch vụ toán xuất NHNO&PTNT tỉnh Lạng Sơn 57 2.2.1 Thực trạng hoạch định công tác toán xuất .57 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực công tác TTXK .71 2.2.3 Thực trạng kiểm tra, kiểm sốt cơng tác TTXK 83 2.3 Đánh giá tổng quan quản trị dịch vụ toán xuất Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn TỈNH Lạng Sơn 85 2.3.1 Những kết đạt 85 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn 86 2.3.3 Nguyên nhân tồn 86 CHƯƠNG :GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN 89 3.1 Định hướng hoạt động dịch vụ toán xuất Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn .89 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Lạng Sơn 89 3.1.2 Định hướng hoạt động toán xuất Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Lạng Sơn 91 3.2 Quan điểm hồn thiện quản trị dịch vụ tốn xuất Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Lạng Sơn 93 3.2.1 Cơ hội thách thức 93 3.2.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị dịch vụ toán xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lạng Sơn .94 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị dịch vụ toán xuất Ngân v Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn .95 3.3.1 Giải pháp cơng tác hoạch định tốn xuất .95 3.3.2 Giải pháp tổ chức triển khai toán xuất 99 3.3.3 Giải pháp kiểm tra, kiểm soát hoạt động toán xuất 101 3.3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 102 3.4 Kiến nghị .104 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 104 3.4.2 Đối với quyền tỉnh Lạng Sơn .105 3.4.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu vốn huy động chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Lạng Sơn 43 Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn qua năm 43 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 45 Biểu đồ 2.2 Tình hình tín dụng qua năm 45 Bảng 2.3 Kết tài NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tỉnh Lạng Sơn từ năm 2013 - 2016 49 Bảng 2.5 Kim ngạch XK hàng hoá qua địa bàn Lạng Sơn 52 Bảng 2.6: Tình hình nhân NHNo&PTNT Lạng Sơn .54 Bảng 2.7: Số liệu lượng KH TTXK NHNo&PTNT Lạng Sơn 73 Bảng 2.8: Doanh số chuyển tiền đến NHNo&PTNT Tỉnh Lạng Sơn 77 Bảng 2.9: Doanh số toán nhờ thu 78 Bảng 2.10 Doanh số TTXK theo phương thức TDCT .79 Bảng 2.11 Doanh số TTXK theo phương thức Internet Banking 80 Bảng 2.12 Doanh số TTXK qua NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 81 Biểu đồ 2.3 Doanh số toán XK từ năm 2010-2015 82 Biểu đồ 2.4 Tình hình thu phí TTXK NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 83 Bảng 2.13 Tình hình kiểm tra, kiểm sốt cơng tác tốn xuất 84 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình quản trị dịch vụ tốn xuất NHTM 17 Sơ đồ 1.2: Quy trình chuyển tiền 22 Sơ đồ 1.3: Gửi hàng & Chứng từ 23 Sơ đồ 1.4: Trình tự nhờ thu kèm chứng từ 24 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ L/C 25 Sơ đồ 1.6 Quy trình toán qua mạng Internet Banking 26 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức máy chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 35 Sơ đồ 2.2 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền đến 51 Sơ đồ 2.3 Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu kèm chứng từ NHNo&PTNT Lạng Sơn 53 vii Sơ đồ 2.4 Quy trình nghiệp vụ toán L/C XK NHNo&PTNT Lạng Sơn 57 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu DN L/C NH NHNN NHNo&PTNT NHTM NHTM NHTW NK SXKD TDCT TTQT TTXK XK Diễn giải Doanh nghiệp Thư tín dụng Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương Nhập SXKD Tín dụng chứng từ Thanh tốn quốc tế Thanh toán xuất Xuất PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày xu hướng tồn cầu hố kinh tế thương mại quốc tế ngày phát triển, toán quốc tế (TTQT) trở thành hoạt động bản, không tể thiếu NHTM Thực tốt vai trò trung gian tốn hoạt động TTQT, NHTM đóng góp nhiều cho xã hội đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng KH dịch vụ tài có liên quan tới TTQT Trên sở tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho NH tạo dựng niềm tin cho KH Trong bối cảnh kinh tế hội nhập quốc tế, kinh tế ngày phát triển hệ thống NHTM phát triển không ngừng Hiện nay, số lượng NH Việt Nam ngày gia tăng đầu tư nước từ nhà đầu tư nước Dịch vụ NH dự báo lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt "vòng" bảo hộ cho NHTM nước khơng cịn Song song với cạnh tranh gay gắt NH nhận thức yêu cầu KH chất lượng cung ứng dịch vụ ngày tăng cao Điều địi hỏi NHTM phải nhận thức tầm quan trọng việc quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ NH mình, giúp NH có chỗ đứng, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày lớn KH Song song với nghiệp vụ tín dụng, toán xuất nhập nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn cho NHTM Để chiến thắng cạnh tranh, bên cạnh giải pháp hữu đổi mới, mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, NHTM cần quan tâm đến quản trị dịch vụ Chất lượng dịch vụ yếu tố định hành vi mua hàng KH, yếu tố khó chép, bắt chước, nhằm tạo thương hiệu uy tín, tạo lợi cạnh tranh dài hạn, đảm bảo phát triển bền vững tổ chức dịch vụ Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, nơi có đường biên giới với Trung Quốc, hoạt động xuất hàng hóa diễn sơi động đặt tiềm lớn cho NHTM việc cung cấp dịch vụ cho khâu toán DN xuất Là NH hoạt động lâu năm có vị kinh doanh địa bàn, NHNo&PTNT Lạng Sơn giành quan tâm đầu tư để phát triển dịch vụ TTQT Bên cạnh số thành quả, dịch vụ toán quốc tế NH No&PTNT Lạng Sơn cho thấy nhiều hạn chế bất cập mặt tổ chức, nghiệp vụ, trình độ cán bộ, việc áp dụng chuẩn mực quốc tế … đó, kết đạt chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế bất cập này, song yếu tố quản trị dịch vụ toán yếu tố quan trọng cần xem xét nghiên cứu Với lý trên, trình công tác nghiên cứu NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn chọn đề tài “Quản trị dịch vụ tốn xuất NH nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Dịch vụ tốn xuất có vai trị ngày quan trọng hoạt động NHTM, quản trị dịch vụ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến NH, nên quản trị dịch vụ toán xuất giới phát triển sơi động Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước quản trị dịch vụ toán xuất Để thực đề tài luận văn này, tác giả tham khảo công trình nghiên cứu sau 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Dictionary of Banking Terms (Barron's Dictionary of Banking Terms) Thomas P Fitch (2012) Từ điển thương mại Barron với kích thước nhỏ đầy đủ thơng tin, sách bỏ túi hữu ích cho sinh viên kinh doanh, nhà quản lý kinh doanh Quyển sách chứa 3.000 thuật ngữ chuyên sâu chủ đề bao trùm khía cạnh ngân hàng đầu tư thực tiễn NHTM với nhiều sơ đồ, biểu đồ hình vẽ để tác phẩm không lý thuyết khô khan Modern Banking (2005) Shelagh Heffernan, Publisher Wiley Ngân hàng đại tập trung vào lý thuyết thực tiễn ngành ngân hàng, triển vọng thiên niên kỷ Tác giả xem xét câu hỏi bản: Điều ngân hàng? Và Điều phân biệt với định chế tài khác? Trả lời câu hỏi giúp ngân hàng biết lý ngân hàng có lợi nhuận, từ giúp nhà quản trị đưa chiến lược cho tăng trưởng bền vững Ngân hàng đại kết luận với loạt nghiên cứu thực tế Goldman Sachs, Ngân hàng Trust / Deutsche Bank, Sumitomo Mitsui, 89 thay đổi giá cả, tỷ giá hay sách đối ngoại nước… chi nhánh tiến hành biện pháp phòng tránh giảm thiểu rủi ro + Cần tìm hiểu thơng tin tình hình tài chính, uy tín đối tác nước ngồi qua NH đại lý trước ký kết quan hệ thương mại + Cần tư vấn cho KH từ khâu ký kết hợp đồng đến lựa chọn phương thức toán NHNo&PTNT Lạng Sơn cần chủ động khai thác thơng tin tình hình giao hàng, chất lượng hàng hóa… để tránh rủi ro gây thiệt hại cho NH KH Tuỳ thuộc vào loại rủi ro khác mà Chi nhánh có giải pháp khác Thông qua hệ thống đại lý NHCT mà điều tra, khai thác thơng tin tình hình tài chính, tư cách đạo đức đối tác nước Để tránh rủi ro tỷ giá, NH cần dự trữ đa dạng ngoại tệ, dự báo xác biến động tỷ giá sở mà thay đổi kết cấu cho có lợi Ngoài NH nên tăng cường áp dụng việc mua bán ngoại tệ DNXK cách trả trước VND thu ngoại tệ có tính phí thời hạn, đồng thời bán trước ngoại tệ cho DNXK thu lại VND sau Nghiệp vụ mua bán kì hạn giúp đỡ DN XNK sử dụng VND theo mức phí ngang với lãi suất vay từ quỹ bình ổn hối đối NHTW 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực công nghệ phục vụ TTXK Thứ nhất, xây dựng đội ngũ CBTT có chun mơn đạo đức nghề nghiệp Chi nhánh cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công việc đề Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, NHNo&PTNT Lạng Sơn cần ý từ khâu tuyển dụng đến đào tạo, quản lý, đãi ngộ… Tuyển dụng khâu quan trọng chiến lược người Khi tuyển người vào làm việc, NHNo&PTNT Lạng Sơn nên chọn ứng viên đáp ứng yêu cầu: đào tạo quy trường đại học uy tín, có khả ngoại ngữ, tin học, có trình độ nghiệp vụ sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, có hiểu biết xã hội khả giao tiếp… Việc đào tạo nhân kinh doanh NH nói chung nhân trực tiếp TTXK phải thường xuyên liên tục theo cấp độ khác nhau, phù hợp với nhu 90 cầu thực tiễn NH, người đào tạo Theo đó, chi nhánh NHNo&PTNT Lạng Sơn phải thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tình khó khăn nghiệp vụ, giải đáp vấn đề vướng mắc chuyên môn Truyền thông đến nhân viên chuẩn mực tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp công tác kinh doanh NH NHNo&PTNT Lạng Sơn cần nghiêm khắc kỷ luật cán có hành vi vi phạm quy định, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vô trách nhiệm công việc Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật công việc cán TTQT Công tác kiểm tra, giám sát cần trọng để kịp thời phát sai sót khách quan TTQT nhằm hạn chế tổn thất cho NH KH Bố trí cơng tác cách khoa học, vị trí chun mơn đào tạo phát huy tối đa lực đội ngũ cán nhân viên Đặc biệt, NH nên kết hợp kinh nghiệm cán lâu năm với sức sáng tạo nhân viên trẻ NH nên tuyển thêm mạnh dạn sử dụng cán trẻ có lực, có trình độ thực công việc để bổ sung đội ngũ cán thời gian Thứ hai là, tiếp tục đại hóa cơng nghệ NH Trong thời gian qua, NHNo&PTNT Lạng Sơn thực triển khai tốt dự án đại hố NH theo lộ trình đặt ra, tiến hành nâng cấp chương trình trang bị máy móc phục vụ cho TTQT như: trang bị máy vi tính, kết nối trực tiếp với hệ thống viễn thông liên NH quốc tế (WIFT), kết nối Internet Banking với NH đối tác Trung Quốc Tuy nhiên xu hội nhập nhanh vào kinh tế giới, đổi cịn phải tiến hành nhanh Nhìn chung, cơng nghệ tốn chưa đồng phần hành nghiệp vụ, mức tự động hóa chưa cao, chưa cập nhật tức thời Mặc dù NHNo&PTNT có hoạt động TTQT tốt nước so sánh với NH nước ngồi cơng nghệ NHNo&PTNN Việt Nam nói chung, NHNo&PTNT Lạng Sơn nói riêng cịn nhiều hạn chế Chính điều làm giảm sức cạnh tranh chi nhánh, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Như vậy, thời 91 gian tới, đại hóa NH vấn đề cần chi nhánh quan tâm Một số giải pháp cho NHNo&PTNT Lạng Sơn: + Tiếp tục đầu tư vào cơng nghệ để theo kịp trình độ tiên tiến NH khác giới Đây khoản đầu tư mang lại lợi nhuận cao cơng nghệ tạo khác biệt NH, giúp dịch vụ NH trở nên tiện ích KH + Cần ý đến việc thực nối mạng giao dịch với KH, trước mắt KH lớn, nhằm đáp ứng cách nhanh chóng nhu cầu, thơng tin tài Phát triển chương trình ứng dụng khai thác xử lý thông tin KH, ứng dụng quản lý sản phẩm dịch vụ TTQT hệ thống IPCAS + Đầu tư mới, đại hoá sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin; nâng cấp máy móc, trang bị thiết bị đại… đảm bảo xử lý thơng tin thơng suốt tình phức tạp cao điểm, giúp hoạt động TTQT NH thống nhất, ổn định hiệu cao Thứ ba là, cải tạo hệ thống thông tin NH Việc trang bị hệ thống thông tin tốt giúp cán NH nắm bắt chủ trương, sách phát triển kinh tế nhà nước, tình hình kinh tế xã hội tình hình kinh doanh DN Chất lượng thông tin không đáng tin cậy không đầy đủ nguyên nhân dẫn đến thất bại NH Do đó, NH muốn trở thành người bạn đàng tin cậy DN, giúp đỡ DN vượt qua khó khăn NH phải đặt lợi ích DN ngang với lợi ích Đồng hành phát triển hiệu an toàn với DN 3.3.2 Giải pháp tổ chức triển khai toán xuất 3.3.2.1 Về việc tư vấn giới thiệu dịch vụ cho KH Dịch vụ TTXK không giới hạn quan hệ buôn bán biên giới Việt Trung mà quan hệ mật thiết với TTQT Những quan điểm toán, tiền gửi toán, tài khoản toán điều chỉnh theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế Thanh toán XK qua NH cần phân định rõ trách nhiệm chủ 92 thể tham gia toán cách đầy đủ nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia toán toán thực cách nhanh chóng, kịp thời, an tồn rủi ro thấp Các phương thức toán TTXK tiến hành với thủ tục quy trình khác địi hỏi KH phải có kiến thức định Vì vậy, NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn cần phải tư vấn, giúp đỡ DN xuất nhập nghiên cứu nắm vững chất, nghiệp vụ quy trình phương thức TTXK Để việc tư vấn giới thiệu tốt, yêu cầu NH phải có đội ngũ cán am hiểu dịch vụ TTXK có, điều kiện quy định phương thức Đồng thời đội ngũ phải có kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình cho KH 3.3.3.2 Phát triển sách KH Xây dựng sách KH: Chính sách ưu đãi KH lớn KH thân thiết điều thiếu để giữ chân KH, vậy, NH nên có chương trình cộng điểm tích lũy giao dịch KH nhằm khuyến khích KH trì mối quan hệ, hợp tác với NH lâu dài Thành lập phận chăm sóc KH DN, KH cá nhân nhằm phục vụ KH chu đáo, nhanh chóng, sớm nhận biết phản ứng KH từ tìm hiểu ngun nhân tư vấn khuyến khích KH giữ mối quan hệ với NH Xây dựng kênh giải khiếu nại, thắc mắc KH Thông qua thư điện tử, điện thoại KH nhanh chóng giải đáp thắc mắc liên quan đến sản phẩm dịch vụ Từ NH quản lý vấn đề phát sinh, biết ý kiến đóng góp mong muốn KH để có điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời Tăng cường khả tư vấn cho KH sản phẩm TTXK với giảm thiểu rủi ro, thời gian toán sản phẩm 3.3.2.3 Đa dạng hóa loại hình TTXK Một tồn khiến kết hoạt động TTXK chưa xứng đáng với tiềm loại hình TTXK chi nhánh hạn chế Hiện nay, chi nhánh chủ yếu cung cấp dịch vụ toán quốc tế truyền thống như: chuyển tiền, nhờ thu quốc tế, mở toán L/C Trong đó, nhu cầu KH chất lượng sản phẩm dịch vụ việc cung cấp sản phẩm dịch vụ gia 93 tăng nhanh chóng Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chi nhánh cần thiết, không giúp chi nhánh tăng sức cạnh tranh mà giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Do quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ Việt Nam Trung Quốc đa dạng phong phú nên NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn cần tiếp tục phối hợp với NH đối tác phát triển thêm phương thức toán Để từ đó, KH có thêm nhiều lựa chọn lựa chọn phương thức toán phù hợp NHNo&PTNT Lạng Sơn cần hoàn thiện số điểm sau: - Đa dạng hóa hình thức L/C: Ngồi việc mở L/C trả ngay, khơng hủy ngang tại, chi nhánh sử dụng loại L/C đại khác như: L/C giáp lưng, L/C có điều khoản đỏ, L/C tuần hồn… - Kết hợp sách đa dạng hóa sản phẩm sách giá nhằm thu hút KH Chi nhánh mời KH số tiện ích khác với giá ưu đãi họ lựa chọn sử dụng dịch vụ TTQT NH - Xây dựng sách KH nhằm thu hút KH đến với NH: Chăm sóc KH phần quan trọng hoạt động kinh doanh Cơng tác đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo thành công DN Việc chăm sóc KH phải thực tồn diện khía cạnh sản phẩm dịch vụ cung cấp cho KH NHNo&PTNT Lạng Sơn cần tiến hành phân đoạn thị trường để có sách phù hợp với đối tượng KH Ngoài ra, chi nhánh cần đa dạng hố đối tượng KH; khơng nên trọng đến KH DN - KH truyền thống Chi nhánh cần tăng cường tìm hiểu thu thập thơng tin từ KH tiềm - DN nhỏ vừa, cá nhân, hộ kinh doanh cá thể Bên cạnh việc phát triển phương thức toán mới, NH cần tổ chức việc phối kết hợp với NH khác để thực TTXK nhằm điều hoà lượng CNY, tỷ giá toán Một chi nhánh thực nghiệp vụ TTXK cách độc lập khơng có hiệu gây khó khăn cho KH việc lựa chọn so sánh tỷ giá, điều kiện toán NH, đặc biệt KH tỉnh khác Ngoài ra, Chi nhánh cần phát triển cách đồng dịch vụ NH cung cấp 94 đến hay nhóm KH Việc cung cấp dịch vụ cách dễ dàng thuận tiện thu hút KH đến giao dịch mà tăng khả cạnh tranh Chi nhánh thị trường 3.3.3 Giải pháp kiểm tra, kiểm soát hoạt động toán xuất Một vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu quản trị TTXK không ngừng tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Để đảm bảo hoạt động toán XNK thực quy định hành lang pháp lý, cần nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát cách thường xun chặt chẽ Cơng tác kiểm sốt chi nhánh cần thực nguyên tắc, quy định, đảm bảo nguyên tắc kiểm soát độc lập Các cán kiểm soát toán viên phải thực chức năng, nhiệm vụ theo quy trình TTXK mà chi nhánh ban hành NHNo&PTNT Lạng Sơn cần đảm bảo cán nhân viên tuân thủ trình tự tiến hành giao dịch TTXK cách thống toàn hệ thống, nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro trình tác nghiệp Từ trước đến nay, cơng tác quản trị TTXK chưa quan tâm theo nghĩa với tầm quan trọng nó, việc kiểm tra chủ yếu Hội sở yêu cầu Thời gian tới, NHNo&PTNT Lạng Sơn lập ban kiểm tra TTQT, gồm: Giám đốc làm trưởng ban, Phó giám đốc, trợ lý giám đốc trưởng phận làm thành viên Ban kiểm tra TTQT tiến hành kiểm tra tình hình thực trạng chất lượng dịch vụ TTQT nói chung, TTXK nói riêng cách tổ chức điều tra tổng thể toàn diện chất lượng phục vụ tất khâu NH nay, xác định xem mức phục vụ NH nào, khả thỏa mãn nhu cầu khách số lượng, chất lượng dịch vụ sao, khâu tốt, khâu yếu, tìm sai sót cụ thể quy trình phục vụ dịch vụ Từ đó, triển khai biện pháp sửa chứa sai sót, ngăn chặn sai sót từ khâu nhằm nâng cao chất lượng TTXK, tạo dịch vụ TTXK hoàn hảo 3.3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 95 3.3.4.1 Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro theo hướng sử dụng công nghệ đại Nhiều NH giới vận dụng công nghệ, tự động hố việc phân loại tín dụng, ưu điểm nhanh chóng, chi phí thấp, giảm rủi ro Điểm khác biệt công nghệ quản lý rủi ro Rủi ro phát sinh từ thiên vị cá nhân loại bỏ tối đa hệ thống xếp hạng tự động NHNo&PTNT Lạng Sơn xây dựng quy trình quản lý rủi ro theo mơ hình mới, mơ hình xếp loại tầng xếp loại khoản vay người vay, từ đưa kết mang tính tồn diện, kết luận ý kiến chuyên gia Trong tầng xếp loại người vay cần phải có quy trình xếp loại chấm điểm riêng cho phù hợp với đối tượng KH Theo kinh nghiệm, yếu tố quan trọng cần tập trung xem xét lực, thiện chí chủ DN yếu tố tài Từ đưa báo cáo thẩm định tín dụng có chất lượng thay báo cáo định tính dựa kinh nghiệm Một yếu tố quan trọng xây dựng khả phát quản lý rủi ro không thời điểm tạo giao dịch, mà cịn cấp độ tồn danh mục đầu tư Tác giả kiến nghị NHNo&PTNT Lạng Sơn cần xây dựng ngun tắc lượng hóa rủi ro tín dụng theo cấu phần đo lường rủi ro tín dụng như: PD (Probability of Default) – Xác suất không trả nợ KH, LGD (Loss Given Default)- Tỉ lệ vốn dự kiến, EAD (Exposure at Default )- Dư nợ thời điểm KH không trả nợ, EL (Expected Loss) -tổn thất ước tính mà Basel xây dựng 3.3.4.2 Tăng cường hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập Do khả tài có hạn, DN xuất Việt Nam khơng phải lúc có đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất Vì để tạo điều kiện cho KH, chi nhánh nên đưa vào thực nghiệp vụ tài trợ thương mại DN XK biên giới Việt - Trung, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng DN phát triển kinh doanh, chống đỡ rủi ro, nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh hoạt động thương mại Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất Chi nhánh 96 phương pháp quan trọng nhằm phát triển phương thức TTXK Tài trợ thương mại tạo nguồn thu nhập lãi phí cho NH mà cịn tạo mối quan hệ gắn bó chặt chẽ NH KH Bên cạnh dịch vụ tài trợ thương mại NH tiến hành thêm số dịch vụ kèm theo dịch vụ tư vấn thông tin, dịch vụ tư vấn tài chính… Việc tạo điều kiện thuận lợi cho DN mặt tài giúp cho DN tăng cường khả cạnh tranh, giúp DN không bỏ lỡ hội đầu tư quý báu để đẩy mạnh mở rộng quy mô sản xuất Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập giải pháp quan trọng nhằm phát triển hoạt động TTQT hệ thống NHNo&PTNT nói chung NHNo&PTNT Lạng Sơn nói riêng 3.3.4.3 Chiến lược Marketing để thu hút KH Hoạt động Marketing nói chung marketing cho TTQT nói riêng NHNo&PTNT Lạng Sơn thời gian qua chưa quan tâm mức Điều khiến cho KH chi nhánh chủ yếu KH truyền thống mà khơng có nhiều KH Vì vậy, để tăng khả cạnh tranh, chi nhánh cần tăng cường công tác Marketing cho hoạt động TTQT Các hoạt động cụ thể cần tiến hành sau: + Thường xuyên tổ chức hội nghị KH để củng cố mối quan hệ NH KH Qua hội nghị này, chi nhánh phổ biến thơng tin hoạt động chi nhánh mình, nghĩa vụ quyền lợi KH sử dụng dịch vụ TTQT Chi nhánh cần thường xuyên cập nhật trao đổi thông tin Hội sở tỉnh chi nhánh để kịp thời nắm bắt nhu cầu KH nhằm phục vụ tốt hoạt động TTQT + Hàng năm định kỳ đột xuất tổ chức điều tra hài lòng KH chất lượng TTQT theo loại KH Trên sở ý kiến thu thập KH, Chi nhánh tổ chức thực giải pháp nhằm trì nâng cao hài lòng KH + Chi nhánh cần tiến hành khảo sát thị trường, đánh giá kết kiểm tra, xác định thị trường mục tiêu cho dịch vụ địa bàn Tuỳ theo kết phân định thị trường mục tiêu, chi nhánh xây dựng chương trình tuyên truyền, quảng cáo dịch vụ TTQT phù hợp với thị trường mục tiêu 97 + Bên cạnh việc tìm kiếm KH mới, tiềm chi nhánh NHNo&PTNT Lạng Sơn cần có nhiều biện pháp nhằm giữ chân KH truyền thống giảm phí dịch vụ, áp dụng mức ký quỹ thấp, tăng hạn mức tín dụng cho KH lâu năm 3.3.4.4 Tăng cường mối quan hệ với hiệp hội, ban ngành NHNo&PTNT Lạng Sơn nên xây dựng mối liên kết với hiệp hội DNVVN, hiệp hội làng nghề, hiệp hội DN trẻ… nắm bắt thông tin DN tình hình SXKD, nhu cầu vốn, dịch vụ, đồng thời truyền tải thông tin hoạt động NH tới DNVVN, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên, xâm nhập lẫn Thông qua hiệp hội, Chi nhánh tham gia cung cấp dịch vụ tín dụng đến DN, tạo đa dạng đối tượng cho vay, phân tán RRTD Chi nhánh NHNo&PTNT Lạng Sơn nên rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm mơ hình quản lý dịch vụ TCTD địa bàn tỉnh Lạng Sơn khu vực khác 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trên sở hiệp định toán hợp tác sửa đổi ký kết cần tiếp tục phối hợp với NH Nhân dân Trung Quốc bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn tồn cơng tác tốn, tạo điều kiện thuận lợi sách, chủ trương biện pháp đạo để giúp NHTM thực tốt chức Xây dựng, ban hành, bổ sung sủa đổi văn hướng dẫn TTXK với Trung Quốc, tạo sở pháp lý cho NHTM chủ động việc áp dụng công nghệ đại xây dựng phương thức toán phù hợp Trong cần bổ sung số quy định sau: - Về việc mở sử dụng tài khoản CNY: Bổ sung quy định trả lãi tiền gửi, nhằm khuyến khích thương nhân tham gia xuất nhập biên giới, có nguồn thu CNY gửi tiền vào NH, tạo nguồn vốn toán thực nghiệp vụ mua bán CNY Đồng thời góp phần giảm lượng CNY trôi thị trường - Đối với việc toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ tiền mặt cần bổ sung sửa đổi theo hướng: 98 + Mức tiền toán tương đương với mức phép mang qua lại biên giới khai báo Hải quan là, đồng Nhân dân tệ 6.000 CNY; đồng Việt Nam 10.000.000 VNĐ; đô la Mỹ 3.000 USD tự toán tiền mặt + Trên mức loại tiền phải có giấy phép NH Nhà nước Nhằm hạn chế việc toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ tiền mặt tệ, hướng hoạt động toán biên giới thực quan NH - Tăng cường công tác quản lý ngoại hối khu vực biên giới quản lý hoạt động đổi tiền hộ tư nhân, kiểm soát việc mở tài khoản cá nhân, DN nước ngoài, tăng cường quản lý việc vận chuyển tiền qua biên giới Theo quy định hoạt động việc tổ chức quan lý thuộc trách nhiệm NH Nhà nước thực tế để tổ chức triển khai địa bàn Lạng Sơn, Chi nhánh NH Nhà nước phải trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh định thành lập đội kiểm tra liên ngành gồm: NH Nhà nước, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Bộ đội, Thuế để tổ chức kiểm tra Do NH Nhà nước cần phối hợp với bộ, ngành xây dựng văn quy định chế phối hợp quản lý ngoại hối khu vực biên giới 3.4.2 Đối với quyền tỉnh Lạng Sơn Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn tiếp tục hỗ trợ NH Nhà Nước việc tổ chức lại chợ đổi tiền tư nhân, quản lý tốt thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ khu vực biên giới, xử lý nghiêm trường hợp đổi tiền khơng có giấy phép thực tốn qua biên giới bất hợp pháp Tạo điều kiện địa điểm khu kinh tế cửa khẩu, biên giới để NH đặt bàn đổi tiền thuận lợi Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK cửa UBND tỉnh tiếp tục đạo ban ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch khu cửa Đồng thời sửa chữa, cải tạo, mở rộng khu vực bãi tập kết, kiểm tra hàng hóa, đường giao thông khu vực cửa Chỉ đạo lực lượng, huyện biên giới tăng cường, đẩy mạnh kiểm tra, kiểm sốt chống bn lậu khu vực biên giới khu kinh tế cửa 3.4.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Đến NHNo&PTNT Việt Nam triển khai xong toàn quốc hệ thống 99 IPCAS, nhiên tiến độ triển khai nhanh, số lượng chi nhánh rộng khắp tồn quốc có cố gắng lớn khơng tránh khỏi tình trạng gián đoạn, tắc nghẽn mạng, tải khoảng thời gian định làm cho chất lượng dịch vụ khâu toán chuyển tiền Do NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng lộ trình đổi phát triển cơng nghệ NH cụ thể, đặt mục tiêu cụ thể giai đoạn Phát triển công nghệ cần đôi với phát triển nguồn nhân lực, đổi quy trình tác nghiệp xây dựng hệ thống phịng ngừa rủi ro: - Xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro: Kết dự án đại hóa NH sở liệu tập trung tham số hóa tồn hoạt động nghiệp vụ NH Đây điều kiện cho hệ thống NH giao dịch trực tuyến đại Trước điều kiện vậy, giao dịch NH, dịch vụ NH điện tử thường gặp rủi ro với phát triển đại công nghệ NH rủi ro ngày xảy mức độ tinh vi hơn, khó kiểm sốt Vì NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro chặt chẽ, nghiên cứu đề quy trình biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an ninh mạng, giảm thiểu rủi ro liên quan đến công nghệ, đảm bảo giao dịch hệ thống thực cách an toàn, đảm bảo lợi ích KH NH - Hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo nguồn nhân lực: Hiện đại hóa, đổi cơng nghệ NH thành cơng khơng thể đạt hiệu khơng có đồng nguồn nhân lực Với công nghệ ngày đại địi hỏi nguồn nhân lực khơng phải giỏi nghiệp vụ, có khả tiếp cận làm chủ công nghệ mà đặc biệt đạo đức nghề nghiệp phải đặt lên hàng đầu Để xây dựng nguồn nhân lực chi nhánh cần hỗ trợ NHNo&PTNT Việt Nam Vì NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng chiến lược đào tạo sử dụng nguồn nhân lực với tầm nhìn dài hạn KẾT LUẬN Trong thời gian qua, với đổi kinh tế, ngành NH Việt Nam có đột phá chuyển biến sâu sắc Trong xu đó, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nói riêng không ngừng đổi mới, đặc biệt TTXK bước đầu đạt kết định Nghiệp vụ TTXK đời bước phục vụ đắc lực cho hoạt động xuất khu vực, đóng 100 góp cho cơng phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn có hạn chế cần khắc phục, tháo gỡ hoạt động TTXK Để phát triển TTXK chi nhánh, việc tìm giải pháp để hoàn thiện quản trị TTXK yêu cầu cấp thiết Với mong muốn góp phần vào cơng tác quản trị dịch vụ TTXK NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản trị dịch vụ toán XK NHTM, bao gồm: khái niệm, đặc điểm TTXk, khái niệm quản trị dịch vụ TTXK, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị dịch vụ TTXK Thứ hai, sở lý luận phát triển TTXK phân tích làm rõ thực trạng quản trị dịch vụ TTXK NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015, từ kết đạt được, tồn nguyên nhân quản trị dịch vụ TTXK NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn Thứ ba, sở lý luận thực trạng phát triển TTXK, vào định hướng TTXK NHNo&PTNT Việt Nam nói chung chi nhánh Lạng Sơn nói riêng, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện dịch vụ TTXK chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Hoàn thành Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ kiến thức vào trình quản trị dịch vụ TTXK chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn, nhiên vấn đề phức tạp, mặt khác trình nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế, Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp tất quan tâm đến lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bùi Đức Khiêm, Nguyễn Quốc Khánh, 2009 Ban biên tập “Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn tiềm hội đầu tư” Dỗn Kế Bơn, 2010 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế NXB Thống Kê Đỗ Tất Ngọc, 2004 “Giải pháp hồn thiện mơi trường luật pháp nghiệp vụ toán quốc tế NHTM Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đỗ Tất Ngọc, 2006 Hồn thiện mơi trường luật pháp tốn quốc tế nước ta NXB Giáo dục Đinh Xn Trình, 2010 Giáo trình Thanh tốn quốc tế NXB Lao động -Xã hội Kiều Trọng Tuyến, 2008 Xây dựng văn hóa Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam để phát triển bền vững hội nhập quốc tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng cộng sự, 2013 Quản trị chiến lược sách kinh doanh Nguyễn Minh Kiều, 2012 Nghiệp vụ Ngân hàng đại NXB Lao động -Xã hội Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ ngoại thương Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Văn Tiến, 2007- Cẩm nang toán quốc tế L/C UCP 600 song ngữ Anh - Việt NXB Thống kê 11 Nguyễn Văn Tiến, 2011 Quản trị NHTM NXB Thống kê 12 Phan Thăng, 2008 Quản trị chất lượng NXB Thống Kê 13 Trần Đình Định, 2005 Một số vấn đề hội nhập kinh tế giới ngành Ngân hàng- Hà Nội 14 Trần Hoàng Ngân & Nguyễn Minh Kiều, 2012 Thanh Toán Quốc Tế NXB Lao động – Xã hội 15 Vương Thị Hoàng Anh, 2010 "Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng TMCP công thương Việt Nam" Luận văn Thạc sĩ kinh tế 16 Báo cáo tổng kết hàng năm Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn 17 Hiệp ước quốc tế hối phiếu đòi nợ nhân nợ quốc tế Liên hiệp quốc UNCITRAL 18 Luật Công cụ chuyển nhượng Việt Nam năm 2005 19 Luật Thống Hối phiếu Kỳ phiếu Công ước Geneva 1931 20 Niên giám thống kê - Cục thống kê tỉnh Lạng sơn 21 NHNo&PTNT Lạng Sơn Báo cáo hoạt động TTQT NHNo&PTNT Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 Lạng Sơn 22 NHNo&PTNT Lạng Sơn Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT Lạng Sơn giai đoạn 2012- 2014 Lạng Sơn 23 NHNo&PTNT Lạng Sơn Báo cáo hoạt động XNK NHNo&PTNT Lạng Sơn giai đoạn 2012-2014 Lạng Sơn 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020- Nhà xuất Phương Đơng 25 Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp - Các số chuyên đề 26 UCP 500 "Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ" Phịng thương mại quốc tế Paris II Tài liệu tiếng nước Anthony Sauders H Lange Financial Institutions Management –A modern perspective McGraw-Hill Education APPlying UCP 600 and ISBP - Globally and Locally - ABN AMBRO Global Transaction Services Client Seminar Barrie G Dale, David Bamford, Ton van der Wiele, 2016 Managing Quality: An Essential Guide and Resource Gateway Wiley Publisher ICC Banking Commission Colleted Opinions 1995-2001 on UCP 500 400 URC 522 and URDG 458 International chamber of commerce-Unifrom Customs and Practice for Documentary Credits-2007 Revision ICC Publication No.600 UCP 600 Indian Institute Of Banking & Finance 2011 Customer Service & Banking Codes and Standard Taxmann Publication N.K Sinha, 2012 Money Banking and Finance BSC Publishing House Thomas S.Coleman, 2011 A Practical Guide to Risk Management Dryden Press Thomas P Fitch, 2012 Dictionary of Banking Terms (Barron's Dictionary of Banking Terms BSC Publishing House 10 Timothy W.Koch 1995 Bank Management University of South Carolina, The Dryden Press 11 Shelagh Heffernan, 2005 Modern Banking Wiley Publisher ... NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN T? ?NH LẠNG SƠN .41 2.1 Tổng quan t? ?nh h? ?nh ? ?nh hưởng nh? ?n tố đến quản trị dịch vụ tốn xuất Ngân Hàng Nơng Nghiệp phát triển nông thôn t? ?nh Lạng Sơn. .. TỐN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN T? ?NH LẠNG SƠN 2.1 Tổng quan t? ?nh h? ?nh ? ?nh hưởng nh? ?n tố đến quản trị dịch vụ toán xuất Ngân Hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn. .. trị dịch vụ toán xuất NHTM 23 1.2.2 Mơ h? ?nh quản trị toán xuất NHTM 24 1.2.3 Các nh? ?n tố ? ?nh hưởng đến quản trị toán xuất NHTM 35 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan.

  • Dictionary of Banking Terms (Barron's Dictionary of Banking Terms) của Thomas P. Fitch (2012). Từ điển thương mại của Barron với kích thước nhỏ nhưng đầy đủ thông tin, là cuốn sách bỏ túi rất hữu ích cho các sinh viên kinh doanh, các nhà quản lý kinh doanh. Quyển sách chứa hơn 3.000 thuật ngữ chuyên sâu ở các chủ đề bao trùm mọi khía cạnh của ngân hàng đầu tư và thực tiễn NHTM với nhiều sơ đồ, biểu đồ và hình vẽ để tác phẩm không chỉ là lý thuyết khô khan.

  • Modern Banking (2005) của Shelagh Heffernan, Publisher Wiley. Ngân hàng hiện đại tập trung vào lý thuyết và thực tiễn của ngành ngân hàng, và triển vọng của nó trong thiên niên kỷ mới. Tác giả đi xem xét các câu hỏi cơ bản: Điều gì là duy nhất về một ngân hàng? Và Điều gì phân biệt nó với các định chế tài chính khác? Trả lời những câu hỏi này giúp các ngân hàng biết những lý do cơ bản tại sao các ngân hàng có lợi nhuận, từ đó giúp nhà quản trị đưa ra các chiến lược cho sự tăng trưởng bền vững. Ngân hàng hiện đại kết luận với một loạt các nghiên cứu trên thực tế về Goldman Sachs, Ngân hàng Trust / Deutsche Bank, Sumitomo Mitsui, Bancomer đã cung cấp cái nhìn sâu sắc về Ngân hàng. Các vấn đề chính được đề cập đến gồm: các chức năng ngân hàng, các loại hình ngân hàng, các vấn đề và kỹ thuật quản lý rủi ro, quy định Basel 1 và Basel 2, ngân hàng sụp đổ và khủng hoảng tài chính…

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu luận văn

  • Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn

  • CHƯƠNG 1:

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Tổng quan về dịch vụ thanh toán xuất khẩu của Ngân Hàng Thương Mại

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ thanh toán xuất khẩu

  • 1.1.2. Các phương tiện và điều kiện thanh toán xuất khẩu

    • 1.1.2.1. Các phương tiện TTXK

    • 1.1.2.2. Các điều kiện thanh toán xuất khẩu

  • 1.1.3. Vai trò của thanh toán xuất khẩu

  • Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế và thương mại quốc tế ngày càng phát triển, TTXK đã trở thành một hoạt động cơ bản, không tể thiếu của các NHTM. Hoạt động TTXK của NHTM là một mắt xích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong hoạt động TTXK, NHTM đã đóng góp rất nhiều cho xã hội và cho bản thân các NH.

  • - Đối với bản thân NH

  • TTXK là một loại nghiệp vụ liên quan dến tài sản ngoại bảng của NH. Hoạt động TTXK giúp NH đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của KH về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTXK. Trên cơ sở đó giúp NH tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho NH và tạo dựng niềm tin cho KH. Điều đó không chỉ giúp NH mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của NH trong cơ chế thị trường.

  • Hoạt động TTXK làm tăng tính thanh khoản cho NH. Khi thực hiện nghiệp vụ TTXK, NH có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các DN có quan hệ TTXK với các NH dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán.

  • TTXK còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ NH. Các NH sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTXK được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lưới NH.

  • Hoạt động TTXK cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của NH, tăng cường khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín của NH trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các NH nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của NH.

  • - Đối với xã hội:

  • Hoạt động TTXK đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTXK ngày càng được khẳng định.

  • Xét trên phương diện quản lý của Nhà nước, TTQT giúp Nhà nước có thể tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước, trên cơ sở đó sử dụng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo điều kiện thực hiện tốt cơ chế quản lý ngoại hối của nhà nước, quản lý hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu theo chính sách ngoại thương đã đề ra.

  • Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTXK của các NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của KH được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu KH không có đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của NH thì NH sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh toán, NH còn có thể giám sát được tình hình kinh doanh của DN để có những tư vấn cho KH và điều chỉnh chiến lược KH.

  • TTXK còn có vai trò khuyến khích các DN kinh doanh xuất khẩu gia tăng quy mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ và mở rộng quan hệ giao dịch với các nước, tăng cường vị thế uy tín của DN.

  • 1.2. Nội dung quy trình quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu

  • 1.2.1 Khái quát về quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại NHTM

  • 1.2.2. Mô hình quản trị thanh toán xuất khẩu tại NHTM

    • 1.2.2.2. Tổ chức thực hiện công tác thanh toán xuất khẩu

    • 1.2.2.3. Kiểm tra, kiểm soát

  • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị thanh toán xuất khẩu tại NHTM

  • * Chính sách KH

    • * Uy tín của NHTM trong thanh toán quốc tế

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN

  • 2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố đến quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn

  • 2.1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn

  • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn

  • 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại No&PTNT tỉnh Lạng Sơn

  • * Chính sách KH

    • Mạng lưới khổng lồ gồm 2.300 chi nhánh, phòng giao dịch và gần 30 năm kinh nghiệm hoạt động ở thị trường nông nghiệp, nông thôn, thiết lập được “hệ thống chân rết” tới từng thôn bản khiến NHNo&PTNT luôn khẳng định vị thế của NH hàng đầu Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

    • Không giống như nhiều NH khác, chỉ tập trung phần lớn tín dụng nông nghiệp cho các DN và dự án đầu tư lớn, NHNo&PTNT Lạng Sơn phát triển mạng lưới chân rết đến từng thôn, bản tại các vùng nông thôn hẻo lánh nhằm nắm bắt nhu cầu vay vốn của nông dân và duy trì vị thế là người tiên phong cấp tín dụng nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam. Cắm chặt tại các địa bàn mà các NH khác khó đủ lực bám trụ, tập trung vào nhóm KH hộ sản xuất và cá nhân nên tăng trưởng huy động và cho vay của NHNo&PTNT đều tốt.

    • Xác định rõ vai trò cho vay vốn góp phần quan trọng tạo công ăn, việc làm mới cho nông dân; đổi mới và phát triển các loại hình dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ hàng hóa phục vụ việc nâng cao đời sống dân cư nông thôn, NHNo&PTNT đã phối hợp triển khai cho vay đối với các đơn vị đầu mối là các tập đoàn, tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gắn với bán chéo các sản phẩm dịch vụ NH. Cung ứng đủ vốn đầu tư giúp người dân có vốn để SXKD, đẩy lùi cho vay nặng lãi, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng mức sống. Hàng năm có hàng triệu lượt hộ được vay vốn phát triển SXKD dịch vụ, tiêu dùng, xây dựng sửa chữa nhà cửa, mua sắm phương tiện, tạo lập hàng triệu việc làm, thoát nghèo và làm giàu từ chính các sản phẩm nông nghiệp.

    • * Uy tín của NHTM trong thanh toán quốc tế

  • 2.2. Thực trạng quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại NHNO&PTNT tỉnh Lạng Sơn

  • 2.2.1. Thực trạng hoạch định công tác thanh toán xuất khẩu

  • 2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện công tác TTXK

    • Dựa trên các quy trình, các quy định đã đưa ra, NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn tiến hành dịch vụ TTXK cho KH có nhu cầu tại chi nhánh.

    • Sau khi hợp đồng được ký kết, ngân hàng sẽ áp dụng thanh toán cho KH theo các phương thức giao dịch cụ thể như sau:

  • 2.2.3. Thực trạng kiểm tra, kiểm soát công tác TTXK

  • 2.3. Đánh giá tổng quan quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn TỈNH Lạng Sơn

  • 2.3.1. Những kết quả đạt được

  • 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

  • CHƯƠNG 3 :GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN

  • 3.1. Định hướng hoạt động và dịch vụ thanh toán xuất khẩu của Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn

  • 3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn

  • 3.1.2. Định hướng hoạt động thanh toán xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn

  • 3.2. Quan điểm hoàn thiện quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu của Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn

  • 3.2.1. Cơ hội và thách thức

  • 3.2.2. Quan điểm hoàn thiện quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lạng Sơn

  • 3.3. Giải pháp hoàn thiện quản trị dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn

  • 3.3.1. Giải pháp về công tác hoạch định thanh toán xuất khẩu

    • Thứ nhất, xây dựng đội ngũ CBTT có chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp

  • 3.3.2. Giải pháp về tổ chức triển khai thanh toán xuất khẩu

  • 3.3.3. Giải pháp về kiểm tra, kiểm soát hoạt động thanh toán xuất khẩu

  • 3.3.4. Các giải pháp hỗ trợ khác

  • 3.4. Kiến nghị

  • 3.4.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

  • 3.4.2. Đối với chính quyền tỉnh Lạng Sơn

  • 3.4.3. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan