Bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình gồm có 7 nội dung cụ thể như sau: Kết hôn, quan hệ chung sống như vợ chồng, xác lập quan hệ cha mẹ-con ruột, xác lập quan hệ cha mẹ con nuôi, quan hệ giữa vợ và chồng, chấm dứt quan hệ hôn nhân, cấp dưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo.
LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH GV: NGUYỄN THỊ MỸ LINH Tổng hợp nguồn tài liệu học tập http://www.sites.google.com/ site/nguyenlinhkhoaluatdhct nội dung cụ thể sau: Nội dung 1: KẾT HÔN Nội dung 2: QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG Nội dung 3: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸCON RUỘT Nội dung 4: XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ CON NUÔI Nội dung 5: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Nội dung 6: CHẤM DỨT QUAN HỆ HÔN NHÂN Nội dung 7: CẤP DƯỠNG Văn quy phạm pháp luật 1/ Luật Hơn nhân & gia đình năm 1959, 1986, 2000, 2014 2/ Luật nuôi nuôi 2010 3/ Luật hộ tịch 2014 4/ Nghị 02/2000/NQ – HĐTP (23/12/2000) hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HNGĐ 2000 5/ Nghị đinh 110/2013/NĐ – CP xử phạt VPHC lĩnh vực bổ trợ tư pháp, BÀI 1: KẾT HÔN BÀI 1: KẾT HÔN I.Điều kiện kết hôn: bao gồm a/ Điều kiện nội dung b/ Điều kiện hình thức A Điều kiện nội dung Tuổi kết hôn: - Quy định điểm a, K1, Điều 8/ Luật Hôn nhân gia đình: “ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ18 tuổi trở lên” - Cách xác định tuổi kết hôn: “Nam bước sang ngày hôm sau ngày sinh nhật lần thứ 20, nữ bước sang ngày hôm sau ngày sinh nhật lần thứ 18” - Ví dụ: Anh A sinh ngày 25/12/1980 => Ngày anh A đủ tuổi kết hôn ngày 26/12/2000 Sự ưng thuận: 2.1 Sự ưng thuận hoàn hảo: Tại điểm b, Khoản 1, Điều 8/Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” 2.2 Sự ưng thuận khơng hồn hảo: - Kết hôn giả tạo: “là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình” (K11, điều Luật HNGĐ 2014) Quan hệ tài sản có -Nếu lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận -> chia theo thỏa thuận, phần thỏa thuận chia theo luật định -Nếu lựa chọn chế độ tài sản theo luật định: ưu tiên thỏa thuận, khơng chia theo ngun tắc: chia đơi, có tính đến CSĐG, hồn cảnh, lỗi bên Giải tài sản nợ Nợ chung -> tiếp tục hai người trả cho chủ nợ Nợ riêng -> người có nghĩa vụ chịu trách nhiệm trả Quan hệ cha mẹ, con: Trực tiếp ni con: (điều 81) • Về ngun tắc, 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, bên khơng có thoả thuận khác • Vợ chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, khơng thoả thuận Tồ án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con, từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Quyền thăm nom: Sau ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền thăm nom con; khơng cản trở người thực quyền 3/ Thay đổi người trực tiếp nuôi có (điều 84) Phong tục ly kỳ lạ giới • Tại Togo, tình cảm hai người khơng cịn khả cứu vãn, họ phải tới xin phép quyền địa phương đưa cho người đại diện nửa số tóc vừa cắt để họ trao cho "đối phương" Đây coi phần thiếu trước tiến hành thủ tục khác Tại Salvador, muốn ly hơn, vợ chồng phải báo với quyền địa phương, sau mua bị để làm bữa liên hoan mời người thân bạn bè hai bên ăn uống Trước về, hai vợ chồng đứng đối mặt tát vào mặt 10 "nảy đom đóm" với câu nói: "Hãy nhớ lấy nỗi đau khổ này" Đây lời tuyên bố ly hôn họ Theo truyền thống gia đình Libăng, vợ bước khỏi nhà phải chồng cho phép Nếu tình cảm họ hết, người vợ cần vào câu nói sau chồng đủ "tư cách pháp lý" để tiến hành ly hôn: "Đi đừng có quay nhà nữa" Tại Ecuador, hai vợ chồng muốn ly hôn, trước hết họ phải tuyệt thực ngày Đến buổi sáng ngày thứ tư, vị nhiều tuổi địa phương mời tới kiểm tra xem hai người hết sinh lực hay chưa, đúng, họ ly Cịn ngược lại, người cao tuổi đưa lời tuyên bố: không cho phép kết thúc hôn nhân BÀI CẤP DƯỠNG I Những vấn đề chung quan hệ cấp dưỡng: Khái niệm đặc điểm quan hệ cấp dưỡng: 1.1 Khái niệm: “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng chung sống với mà có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình” 1.2 Đặc điểm: - Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản - Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở hôn nhân huyết thống nuôi dưỡng - Quan hệ cấp dưỡng phát sinh điều kiện luật quy định Mức cấp dưỡng: (Điều 116/Luật Hôn nhân gia đình) - Căn vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng - Nếu có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng: (điều 117 Luật HNGD) • Hàng tháng • Hàng quý • Nữa năm • Hàng năm • Một lần Các mối quan hệ cấp dưỡng cụ thể: a/ Cấp dưỡng cha mẹ b/ Cấp dưỡng anh chị em c/ Cấp dưỡng ông bà với cháu d/ Cấp dương dì bác cháu ruột e/ Cấp dưỡng vợ choonngf ly hôn Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng: Người cấp dưỡng thành niên có khả lao động có tài sản để tự ni mình; Người cấp dưỡng nhận làm nuôi; Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng; Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết; Bên cấp dưỡng sau ly hôn kết hôn với người khác; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật ... điều Luật HNGĐ) Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Luật HNGĐ 1986: luật khơng quy định vấn đề hôn nhân đồng giới Luật HNGĐ 2000: cấm kết hôn đồng giới Luật HNGĐ 2014: không cấm, không... kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình, cơng chức tư pháp - hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn; ... HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Nội dung 6: CHẤM DỨT QUAN HỆ HÔN NHÂN Nội dung 7: CẤP DƯỠNG Văn quy phạm pháp luật 1/ Luật Hơn nhân & gia đình năm 1959, 1986, 2000, 2014 2/ Luật nuôi nuôi 2010 3/ Luật hộ tịch