Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 04 có lời giải

17 61 1
Đề thi thử THPT QG 2020   hóa học   gv lê phạm thành   đề 04   có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 04 Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) nguyên tố: H  1; Li  7; C  12; N  14; O  16; F  19; Na  23; Mg  24; Al  27; S  32; Cl  35,5; K  39; Ca  40; Cr  52; Fe  56; Ni  59; Cu  64; Zn  65; Rb  85,5; Ag  108; Cs  133; Ba  137 Câu Nhận biết có mặt đường glucozơ nước tiểu, người ta dùng thuốc thử thuốc thử sau đây? A Nước vôi B Giấm C Giấy đo pH D Dung dịch AgNO3 Câu Những vật dụng nhơm khơng bị gỉ để lâu khơng khí bề mặt vật dụng có lớp màng Lớp màng là? A Al2O3 mỏng, bền mịn, khơng cho nước khí thấm qua B Al(OH)3 không tan nước ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước khơng khí C Hỗn hợp Al2O3 Al(OH)3 không tan nước bảo vệ nhôm D Nhôm tinh thể bị thụ động hóa nước khơng khí Câu Trong kim loại sau: Na, K, Mg, Al Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ A Na B Al C Mg D K Câu Dung dịch sau với nồng độ khác không màu? A Dung dịch FeCl3 B Dung dịch K2Cr2O7 C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch CuSO4 Câu Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch, nguồn lượng A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu Magie cacbonat, thường gọi phấn rôm, sử dụng chất làm khô mồ hôi tay cho vận động viên leo núi đá, thể dục dụng cụ, cử tạ Trang Magie cacbonat sử dụng kem đánh nhằm mục đích tẩy trắng Nó trộn với H2O2 để tạo chất cao phủ, có tác dụng bảo vệ mặt tạo màu trắng cho Magie cacbonat sử dụng loại phấn trang điểm mỹ phẩm thành phần kem dưỡng da Nó có tác dụng làm hút ẩm nhẹ mồ hơi, làm se da, giúp da mịn mềm, sử dụng da thường đến da khô Công thức magie cacbonat A MgO B Mg(OH)2 C MgCO3 D Mg2C Câu Chất sau phân li ion hòa tan nước? A C2H5OH B C3H6 C C12H22O11 (saccarozơ) D CH3COOH Câu Chất  MCPD (3-MonoCloPropanDiol) thường lẫn nước tương gây bệnh ung thư, cần tìm hiểu kĩ trước lựa chọn mua nước tương Công thức  MCPD A CH3  CH2  CCl  CH2CH2CH3   CH2   CH3 B HOCH2  CHON  CH2Cl C H2N  CH2  CH  NH2   CH2Cl D HOCH2  CH2  CHCl  CH2  CH2OH Câu Thu kim loại nhơm A khử Al2O3 khí CO đun nóng B khử Al2O3 kim loại Zn đun nóng C khử dung dịch AlCl3 kim loại Na D điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit Câu 10 Ở nhiệt độ thường, chất sau trạng thái rắn A  C17H31COO3 C3H5 B  C17H35COO3 C3H5 C  C17H33COO3 C3H5 D C2H5OH Câu 11 Tơ sau tơ nhân tạo: A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ axetat D Tơ lapsan Câu 12 Nhận xét sau không đúng? A Kim loại có độ cứng cao tất kim loại Cr B Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội C Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua D Kim loại thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh điều kiện thường Câu 13 Chất sau chất lưỡng tính? A Na2CO3 B AlCl3 C KHSO4 D Ca(HCO3)2 Câu 14 Hãy xếp chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: 1 C H NH ;  2 C H NH ; 3 C H  NH ;  4 NaOH ;  5 NH Trang A  2  1   3   5   4 B 1   2   5   3   4 C 1   5   3   2   4 D 1   5   2   3   4 Câu 15 Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ minh họa phản ứng sau đây? t A NH4Cl  NaOH   NaCl  NH3  H2O H SO đặ c,t B C2H5OH   C2H4  H2O t C NaCl  raén  H2SO4(đặc)   NaHSO4  HCl CuO,t D CH3COONa rắn  NaOH dư    Na2CO3  CH4 Câu 16 Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu 1,8 gam nước Giá trị m A 3,15 B 5,25 C 6,20 D 3,60 Câu 18 Cho X, Y, Z, M kim loại Thực thí nghiệm sau: Thí nghiệm M  dung dịch muối X  kết tủa  khí Thí nghiệm X  dung dịch muối Y  Y Thí nghiệm X  dung dịch muối Z: không xảy phản ứng Thí nghiệm Z  dung dịch muối M : khơng xảy phản ứng Chiều tăng dần tính khử kim loại X,Y,Z,M A Y  X  M  Z B Z  Y  X  M C M  Z  X  Y D Y  X  Z  M Câu 19 Cho dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 lỗng; (c) CuSO4 ; (d) H2SO4 lỗng có lẫn CuSO4 Nhúng vào dung dịch Zn nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa A B C D Câu 20 Cho a gam Mg vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M CuSO4 3M thu 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại Giá trị a Trang A 14,4 B 21,6 C 13,4 D 10,8 Câu 21 Sản phẩm hữu phản ứng sau không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A Trung hợp vinyl xianua B Trùng ngưng axit   aminocaproic C Trùng hợp metyl metacrylat D Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic Câu 22 Tiến hành thí nghiệm với chất X,Y,Z,T Kết ghi bảng sau: Mẫu Thí nghiệm Hiện tượng X Tác dụng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm Có màu xanh lam Đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng Tạo kết tủa Ag Thêm tiếp dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Y Đun nóng với dung dịch NaOH (lỗng, dư), để nguội Tạo dung dịch màu xanh lam Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Z Tác dụng với quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh T Tác dụng với nước Brom Có kết tủa trắng Các chất X, Y, Z, T A xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ B hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol C saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin D saccarozơ, triolein, lysin, anilin Câu 23 Phát biểu sau không đúng? A Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị   aminoaxit gọi polipeptit B Trong phân từ peptit,   aminoaxit xếp theo trật tự xác định C Phân tử tetrapeptit có nhóm CO  NH  D Từ glyxin alanin tạo đipeptit đồng phân Câu 24 Hòa tan hồn tồn 14,58 gam Al dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng có 2,0 mol HNO3 phản ứng, đồng thời có V lí khí N2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 2,8 C 1,12 D 1,68 Câu 25 Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,182 gam B 3,94 gam C 1,97 gam D 2,364 gam Câu 26 Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol (nung nóng nhiệt độ cao) thu chất rắn A Hòa tan A vào nước dư lại chất rắn X X gồm A Cu, Mg B Cu, Al2O3, MgO C Cu, MgO D Cu, Mg, Al2O3 Trang Câu 27 Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 12,5 Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng Giá trị a A 24 B 16 C 32 D 48 Câu 28 Hòa tan hồn tồn a gam Al dung dịch Ba(OH)2 thu dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X lắc nhẹ để phản ứng xảy hoàn toàn Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) sau: Giá trị a A 6,75 B 8,10 C 5,40 D 4,05 Câu 29 Cho phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat NaOH đun nóng, thu natri axetat fomanđehit (b) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (c) Ở điều kiện thường, anilin chất khí (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu hỗn hợp   amino axit (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 Số phát biểu A B C D Câu 30 Để tác dụng hết với x mol triglixerit Y cần dùng tối đa 7x mol Br2 dung dịch Mặt khác, đốt cháy hồn tồn x mol Y khí O2, sinh V lít CO2 (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ V với x, y A V  22,4  9x  y  B V  44,8 9x  y  C V  22,4  7x  1,5y  D V  22,4  3x  y  Câu 31 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (b) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (e) Nhiệt phân AgNO3; (g) Đốt FeS2 không khí; (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ; Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại là: A B C D Trang Câu 32 Este đa chức, mạch hở X có cơng thức phân từ C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu sản phẩm gồm muối axit cacboxylic Y ancol Z Biết X khơng có phản ứng tráng bạc Phát biểu sau đúng? A Z hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường B Chỉ có 02 cơng thức cấu tạo thỏa mãn X C Phân tử X có nhóm CH3 D Chất Y khơng làm màu nước brom Câu 33 Phản ứng Fe với O2 hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Vai trò mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng (b) Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm đầu dây sắt nóng chảy thành cục tròn (c) Vai trò lớp nước đáy bình để tránh vỡ bình (d) Phản ứng cháy sáng, có tia lửa bắn từ dây sắt Số phát biểu sai A B C D Câu 34 Để oxi hóa vừa hết 3,9 gam hỗn hợp gồm Mg Al thành muối oxit tương ứng cần phải dùng 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm O2 Cl2 Biết khí đo đktc X số mol Cl2 gấp đôi số mol O2 Vậy % khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 30,77% B 96,23% C 69,23% D 34,62% Câu 35 Hòa tan 35,00 gam mẫu có chứa sắt, sau đem kết tủa hàon toàn dung dịch NaOH dư Lọc, rửa kết tùa, sau đem sấy khơ nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu 0,50 gam chất rắn Hàm lượng sắt có mẫu đem phân tích A 0,50% B 1,00% C 1,43% D 2,00% Câu 36 Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H14N2O4) chất Z (C4H8N2O3); Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,1 mol hỗn hợp khí làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối khí so với khơng khí lớn Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu m gam chất hữu Giá trị m gần với A 37 B 26 C 34 D 32 Câu 37 Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thời gian 9650 giây Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với trước điện phân (giả sử lượng nước bay không đáng kể) Giá trị m A 7,04 B 11,3 C 6,4 D 10,66 Trang Câu 38 Cho X, Y hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở  M X  M Y  ; T este hai chức tạo X, Y ancol no mạch hở Z Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T lượng vừa đủ O2, thu 8,4 lít CO2 (đktc) 4,86 gam nước Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu 19,44 gam Ag Khối lượng rắn khan thu cho lượng E tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M A 15,81 gam B 19,17 gam C 20,49 gam D 21,06 gam Câu 39 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 Cu (trong số mol nguyên tử oxi X gấp 1,625 lần số mol hỗn hợp X) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch Y 1,92 gam rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu dung dịch Z, 672 ml khí NO (sản phẩm khử N 5 , đktc) 78,23 gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe3O4 hỗn hợp X A 40,5% B 10,9% C 67,4% D 13,7% Câu 40 Este X hai chức mạch hở (khơng có nhóm chức khác) tạo thành từ ancol no, đơn chức axit hai chức có liên kết đơi C  C Đốt cháy hoàn toàn m(g) X O2 dư, hấp thụ hết sản phẩm phẩm cháy vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu 7,88g kết tủa dung dịch Y, dung dịch Y có khối lượng tăng 1,32g so với dung dịch bazơ đầu Thêm NaOH vào Y thu kết tủa Mặt khác, xà phòng hóa m(g) X Vml dung dịch KOH 0,4M thu dung dịch Z Để trung hòa Z cần 200ml dung dịch H2SO4 0,2M thu dung dịch G Cô cạn G thu 10,8g chất rắn khan Số đồng phân mạch hở X thỏa mãn tính chất A B C D - HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1-D 2-A 3-C 4-C 5-D 6-C 7-D 8-B 9-D 10-B 11-C 12-C 13-D 14-D 15-B 16-B 17-A 18-D 19-A 20-D 21-C 22-D 23-D 24-C 25-C 26-C 27-B 28-B 29-A 30-A 31-A 32-B 33-B 34-C 35-B 36-C 37-B 38-B 39-A 40-A (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Trang Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Có thể dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết có mặt glucozơ Câu 2: A Trên bề mặt vật dụng nhơm có lớp màng mỏng, bền, mịn Al2O3 để ngăn khơng cho Al tiếp xúc với khơng khí, phản ứng khác xảy làm cho Al bị gỉ Câu 3: C Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Câu 4: C Dung dịch không màu: AgNO3 Còn dung dịch FeCl3 màu vàng nâu; K2Cr2O7 màu da cam; CuSO4 màu xanh Câu 5: D Năng lượng lượng không tạo chất gây ô nhiễm  (1), (2), (3) nguồn lượng Năng lượng hóa thạch giải phóng oxit CO2, SO2, NOx… gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu… Câu 6: C Cơng thức magie cacbonat là: MgCO3 Câu 7: D Chất phân li ion hòa tan nước phải axit, bazơ, muối  CH3COOH axit nên phân li ion: CH3COOH CH3COO  H Câu 8: B 3-MCPD hóa chất sinh trình sử dụng axit HCl thủy phân đạm thực vật chế biến thực phẩm nên sản phẩm nước tương tương tự sản phẩm chứa 3-MCPD với nồng độ cao Do có quy định nồng độ 3-MCPD sản phẩm chặt chẽ Các nhà khoa học nghiên cứu chất 3-MCPD nước tương thường nói có nguy bị ung thư 3-MCPD (tên hóa học: 3-monoclopropan-1,2-điol 3-clo-1,2-propanđiol), có cơng thức hóa học C3H 7O2Cl : HOCH2  CHON  CH 2Cl Câu 9: D Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit phương pháp sản xuất Al công nghiệp Trang Với nguyên liệu quặng boxit, thêm criolit Na3AlF6 để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 2050C xuống 900C , tăng độ dẫn điện tạo thành nhiều ion hơn, tạo lớp bảo vệ không cho O2 phản ứng với Al nóng chảy Câu 10: B (C17H35COO)3C3H5 chất rắn chất béo axit béo no chất lại chất lỏng điều kiện thường Câu 11: C Tơ axetat tơ nhân tạo điều chế cách cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic Câu 12: C Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua Câu 13: D   CaCO3   Na2CO3  2H2O Ca HCO3 2  2NaOH  Chỉ Ca(HCO3)2 chất lưỡng tính:   CaCl  2CO2  2H2O  Ca HCO3 2  2HCl  Câu 14: D Nhóm hút e (C6H5) đính vào N nhiều lực bazơ giảm Nhóm đẩy e (R no) đính vào N nhiều lực bazơ tăng Câu 15: B Loại A C NH3 HCl tan tốt nước Loại D CH3COONa chất rắn, khơng phải “dung dịch” Câu 16: B BTKL: mHCl  mmuoi  mamin  9,55  5,9  3,65 gam mamin  nHCl  3,65  0,1 mol 36,5 A : RNH2  M amin  5,9  59  R  16  R  43 C3H   0,1 CTPT amin là: C3H9N  Các CTCT: CH3CH2CH2NH2 ; CH3CH  NH2  CH3 ; CH3  NH  CH2  CH3;  CH3 3 N Câu 17: A C Đốt cháy cacbohiđrat  ln có:  H 2O nCO  nO  0,1125mol  m  12  0,1125  1,8  3,15gam 2 Câu 18: D Xét thí nghiệm: Trang  Từ thí nghiệm 1, có khí ra, chứng tỏ kim loại có tác dụng với H2O  M kim loại kiềm kiềm thổ  Từ thí nghiệm  tính khử Y  X nên X đẩy Y khỏi muối  Từ thí nghiệm  tính khử X  Z  Từ thí nghiệm  tính khử Z  M Vậy thứ tự tính khử kim loại theo thứ tự tăng dần: Y  X  Z  M Câu 19: A  Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa: + Các điện cực phải khác chất, cặp kim loại khác cặp kim loại với phi kim + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với thông qua dây dẫn + Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li  Các trường hợp xuất ăn mòn điện hóa là: (a), (c) (d) (a) Xuất ăn mòn điện hóa Zn  Fe  SO4    ZnSO4  Fe  ZnSO4  2FeSO4; Zn  FeSO4  Tạo pin Zn  Fe nhúng dung dịch điện li (b) Không xuất ăn mòn điện hóa có Zn điện cực nhất, không thỏa mãn điều kiện  ZnSO4  Cu (c) Xuất ăn mòn điện hóa vì: Zn  CuSO4  Tạo pin Zn  Cu nhúng dung dịch điện li (d) Phản ứng tương tự (c) nên xuất ăn mòn điện hóa tạo pin Zn  Cu/ H Câu 20: D Al Al  SO4  :0,1 mol  a g Mg   21,9  g  CuSO4 :0,3 mol  Cu   nCu  2nCuSO  0,3 mol   mCu  19,2  g BTNT Al   mAl  21,9  19,2  2,7 g  nAl  0,1 mol   nAl  SO   p.u  0,05 mol  BT e : nMg  6nAl  SO   p.u  2nCuSO  p.u 6.0,05  2.0,3 4   0,45 mol  2  a  10,8 g Câu 21: C Trùng hợp vinyl xianua ta tơ olon Trùng ngưng axit   aminocaproic ta tơ nilon-6 Trùng hợp metyl metacrylat để tạo thủy tinh hữu Đồng trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic ta tơ nilon-6,6 Câu 22: D Trang 10 X tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm cho dung dịch xanh lam  X xenlulozơ hồ tinh bột  Loại A, B Y đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ Y bị thủy phân NaOH cho poliol  Y etyl axetat  Loại C  Đáp án thảo mãn saccarozơ, triolein, lysin, anilin Câu 23: D Từ glyxin alanin tạo đipeptit đồng phân Gly-Ala Ala-Gly Câu 24: C Có nAl  14,58: 27  0,54 mol Gọi số mol N2 a, số mol NH4NO3 tạo b Bảo tồn N: nHNO  3.nAl  NO   2.nN  2.nNH NO   3.0,54  2a  2b 3 Bảo toàn e: 3.nAl  10.nN  8.nNH NO  3.0,54  10a  8b Giải hệ: a  0,05; b  0,14 Thể tích khí N2 là: VN  0,05.22,4  1,12 (lít) Câu 25: C nCO  0,02  mol  ; nOH  nNaOH  2.nBa OH  0,1. 0,06  0,12.2  0,03 mol  ; nBa2  0,012  mol  Do nOH  nCO 0,03  1,5  CO2 phản ứng với OH  tạo CO32 (a mol) HCO3 (b mol) 0,02 Ta có hệ: Bảo tồn điện tích: 2a  b  0,03 Bảo toàn C: a  b  0,02 Giải hệ: a  b  0,01 Ta thấy nCO2  nBa2  nên lượng kết tủa tính theo CO32  mBaCO  nCO2  0,01197  1,97 gam 3 Câu 26: C Trang 11 CuO Cu   Al 2O3 CO,t Al 2O3 H2O Cu Sơ đồ chuyển hóa:      CaO CaO MgO   MgO MgO   CuO  CO   Cu  CO2  Phản ứng: CaO  H 2O   Ca OH 2    2AlO2  H 2O Al 2O3  2OH   X gồm: Cu, MgO Câu 27: B C2H : 0,1 mol   C3H : 0,2  mol  Ni ,t Br2 ;a g X   Y  M Y  25  C2H : 0,1 mol   H : 0,6  mol  BTKL   mX  mY  0,1.26  0,2.42  0,1.28  0,6.2  25.nY  nY  0,6  mol   n  nX  nY   0,1 0,2  0,1 0,6  0,6  0,4  mol   n p.u  n  0,4  mol   n Y   n X   n p.u  0,1.2  0,2.1 0,1.1 0,4  0,1 mol   nBr  n Y   0,1 mol   nBr  0,1.160  16  gam Câu 28: B Phản ứng xảy sau: Với X gồm: Ba(OH)2; x mol, Ba(AlO2)2: y mol Ba OH 2  H2SO4   BaSO4  2H2O x x x Ba AlO2 2  H2SO4  2H2O   BaSO4  2Al  OH 3  H2O y 2y y 2y 3H2SO4  2Al  OH 3   Al  SO4 3  3H2O 3y 2y mkt max  70  g  233x  233y  2y.78 x  0,05      n  0,65 mol   mkt  const  x  y  3y  0,65 y  0,15   H2SO4 Trang 12 BTNT(Al   nAl  2nBa AlO   0,3 mol   m  8,1 g 2 Câu 29: A Xét phát biểu: (a) Sai Vì thủy phân vinyl axetat NaOH thu axetanđehit fomanđehit: CH3COOCH  CH2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO (b) Sai Vì PE điều chế phản ứng trùng hợp etilen (c) Sai Vì điều kiện thường, anilin chất lỏng (d) Đúng (e) Đúng (g) Đúng  Số phát biểu Câu 30: A Nhận thấy x mol triglixerit  7x mol Br2  X chứa 7CC  Tổng  X  7C C  3C O  10  nCO  nH O  10  1 nY  2 V  y  9x hay V  22,4  9x  y  22,4 Câu 31: A Xét thí nghiệm:  MgSO4  2FeSO4 (a) Mg  Fe2  SO4 3dö   2FeCl (b) Cl  2FeCl  t  Cu  H2O (c) CuO  H2   2NaOH  H2  ; 2NaOH  CuSO4  (d) 2Na  2H2O   Na2SO4  Cu OH2  t  2Ag  2NO2  O2 (e) 2AgNO3  t (g) 4FeS2  11O2   2Fe2O3  8SO2 dpdd  2Cu  H2SO4  O2  (h) 2CuSO4  2H2O  Sau kết thúc phản ứng, thí nghiệm thu kim loại: (c), (e), (h)  Số thí nghiệm thu kim loại Câu 32: B Có   v   2.6   8 :   2CO  CC X tác dụng với dung dịch NaOH, thu sản phẩm gồm muối axit caboxylic Y ancol Z X khơng có phản ứng tráng bạc Trang 13 Công thức cấu tạo thảo mãn X CH3OOC  CH2  CH2  COOCH3 CH2  C COOCH3   B Phân tử X có nhóm CH3  C sai Z CH3OH ancol đơn chức khơng có khả hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường  A sai Y NaOOC  CH2  CH2  COONa CH2  C COONa làm màu Brom  D sai Câu 33: B (a) ĐÚNG Vai trò mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng (b) ĐÚNG Phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm đầu dây sắt nóng chảy thành cục tròn (c) ĐÚNG Vai trò lớp nước đáy bình để thánh vỡ bình (d) ĐÚNG Phản ứng cháy sáng, có tia lửa bắn từ dây sắt oxit sắt, với thành phần Fe3O4 Câu 34: C  O2  a mol   Mg  x mol  0,15 mol X Cl  b mol  Bài toán: 3,9  gam     sp Al y mol      3,36  0,15 a  0,05 nX  a  b    22,4  b  0,1  b  2a   x  0,05 m  24x  27y  3,9   KL   BTe : 2x  3y  4a  2b  0,4 y  0,1  %mAl  0,1 27 100%  69,23% 3,9 Câu 35: B hò a tan NaOH dư t Q trình chuyển hóa: Mẫ u   Fe    Fe  OH    Fe2O3 35,00 gam 0,50 gam  0,50   160    56   100%  1,00%  Hàm lượng Fe mẫu phân tích là:  35,00 Câu 36: C  Y : CH3NH3  OOC  COO  NH3CH2CH3  k  0 : a X  Gly : b 166a  132b  21,5 a  0,05    a  0,1:  0,05 b  0,1 Trang 14 GlyHCl : 0,2  m  34,25 HOOC  COOH : 0,05  HCl   Chấ t hữ u    m  21,5  0,15.2.36,5  0,1.18  34,25 CH NH Cl : 0,05  3 mX mHCl mH O CH CH NH Cl : 0,05  Câu 37: B Ta có: ne  It  9650   0,2 mol F 96500 Tại catot: Cu2  2e   Cu 0,2mol  0,1mol Do catot ta thu 0,1 mol Cu Tại anot: 2Cl    Cl  2e 0,12  0,06 0,12  0,2 2H2O   O2  4e  4H  nO  0,2  0,06.2  0,02 mol Khối lượng dung dịch giảm chất thoát ra:  m  mCu  mCl  mO  0,1.64  0,02.32  0,06.71  11,3 gam 2 Câu 38: B Bảo toàn nguyên tố O  nO  10,32  0,375.12  0,27.2  0,33  2nX  2nY  4nT  0,33 16 Nhận thấy E tham gia phản ứng tráng bạc  X HCOOH  2nX  2nT  0,18  nY  nT 0,0751 Gọi số liên kết  Y k  số liên kết  T k  nH O  nCO   k  1 nY  k.nT  k  nY  nT   nY  0,105 2 2 Kết hợp (1) (2)  k.0,075  nY  0,105  nY  k.0,075  0,105 Từ (1)  nY  0,075  k.0,075  0,105  0,075  k  2,4 Nếu k  nY  k.0,075  0,105  (loại) Nếu k  nY  k.0,075  0,105  0,045; nT  0,03  nX  0,06 Gọi số C Y T n m (với n  , m  )  0,06.1 0,045.n  0,03m  0,375  3n  2m  21  n  3, m  Trang 15 Khi cho 10,32 gam E tác dụng với 0,225 mol KOH thu chất rắn chưuá HCOOK: 0,09 mol; CH2  CH  COOK : 0,075 mol KOH dư: 0,06 mol  m  19,17 gam Câu 39: A Cho m gam hỗn hợp X vào 0,5 mol HCl thu dung dịch Y 1,92 gam rắn không tan Do rắn không tan Cu Cho AgNO3 dư vào Y thu 0,03 mol NO 78,23 gam kết tủa nên Y chứa 0,12 mol H  dư Vậy Y chứa FeCl2, CuCl2 HCl dư 0,12 mol Kết tủa thu gồm AgCl 0,5 mol (bảo toàn Cl) Ag  nAg  78,23  0,5.108  35,5 108  0,06 mol Bảo toàn e: nFeCl  0,06  0,03.3  0,15 mol 0,5  0,15.2  0,12  0,04 mol Bảo toàn Cl: nCuCl   nCu X   0,04  1,92  0,07 mol 64 Gọi số mol Fe3O4, Fe(OH)2 Fe(OH)3 a, b, c Bảo toàn Fe: 3a  b  c  0,15 Bảo toàn e: 2a  c  0,04.2 Ta có: 4a  2b  3c  1,625. a  b  c  0,07 Giải a  0,03; b  0,04; c  0,02  %Fe3O4  40,51% Câu 40: A Xét trình hấp thụ sản phẩm cháy X vào dung dịch Ba(OH)2 nBa OH   0,1mol ; nBaCO   0,04mol Thêm NaOH vào dd Y thu kết tủa  Y có Ba(HCO3)2  nBa HCO   nBa OH   nBaCO  0,06mol 3  nCO  nBaCO  2nBa HCO   0,16mol  mCO  7,04gam 3 mdd giam  mCO  mH O  mBaCO  1,32gam  mH O  2,16gam  nH O  0,12mol 2 2 Este X hai chức mạch hở tạo từ ancol no, đơn chức axit hai chức có liên kết đơi C  C  CT X có dạng CnH2n4O4 Trang 16 Khi ta có phản ứng cháy X: (1) CnH2n4O4  1  n X  nCO  nH O 2  0,02mol  n  nCO nX 3n  O2   nCO2   n  2 H2O    X C8H12O4 có dạng R COOR  0,04mol H SO  dd KOH Xét chuỗi phản ứng X   Z  G  G chứa 0,02mol R  COOK 2 0,04mol K 2SO4 mCR  mR COOK   mK SO  0,02   R  166  0,04 174  10,8gam 2  R  26  R CH  CH  Các đồng phân có X (9 đồng phân): H3C  OOC  CH  CH  COO  CH2  CH2  CH3 (cis, trans) H3C  OOC  CH  CH  COO  CH  CH3 2 (cis, trans) C2H5  OOC  CH  CH  COO  C2H5 (cis, trans) H3C  OOC  C  COO  CH  CH  CH3 CH2 H3C  OOC  C  COO  CH  CH 2 CH C2H  OOC  C  COO  C2H5 CH2 Trang 17 ... - HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1-D 2-A 3-C 4-C 5-D 6-C 7-D 8-B 9-D 10-B 11-C 12-C 13-D 14-D 15-B 16-B 17-A 18-D 19-A 20-D 21-C 22-D 23-D... 21-C 22-D 23-D 24-C 25-C 26-C 27-B 28-B 29-A 30-A 31-A 32-B 33-B 34-C 35-B 36-C 37-B 38-B 39-A 40-A (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Trang... chặt chẽ Các nhà khoa học nghiên cứu chất 3-MCPD nước tương thường nói có nguy bị ung thư 3-MCPD (tên hóa học: 3-monoclopropan-1, 2- iol 3-clo-1,2-propanđiol), có cơng thức hóa học C3H 7O2Cl : HOCH2

Ngày đăng: 01/02/2020, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan