TRƯỜNG THPT TẬP SƠN TỔ LÝ - KTCN KIỂMTRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (2009) KHỐI 12CƠBẢN (45 PHÚT) HỌ TÊN: LỚP: Đề số 01 I. TRÁC NGHIỆM (6đ) (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN ĐÈ THI) 1. Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc [A] Giảm 3 lần [B] Tăng 3 lần [C] Giảm 2 lần [D] Tăng 2 lần 2. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây Không đúng? [A] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu [B] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu [C] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu [D] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì biên độ của vật lại trở về giá trị ban đầu 3. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kỳ T = 0,5 s; khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy 2 π = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là [A] F max = 5,12 N [B] F max = 256 N [C] F max = 2,56 N [D] F max = 525 N 4. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng? [A] Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật [B] Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật [C] Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật [D] Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc 5. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ (sin α ≈ α (rad)) là [A] g l f π 2= [B] l g f π 2= [C] g l f π 2 1 = [D] l g f π 2 1 = 6. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kỳ của con lác không thay đổi khi [A] Thay đổi chiều dài con lắc [B] Thay đổi vĩ độ nơi đặt con lắc [C] Thay đổi khối lượng con lắc [D] Thay đổi độ cao nơi đặt con lắc 7. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc 0 α . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của con lắc là [A] )cos1(2 0 α −= glv [B] 0 cos2 α glv = [C] 0 cos α glv = [D] )cos1( 0 α −= glv 8. Một chất điểm có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong dao động điều hòa của chất điểm là [A] W = 3,2 J [B] W = 3,2.10 -4 J [C] W = 3,2.10 -3 J [D] W = 0,32.10 -4 J 9. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng? [A] Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên [B] Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng [C] Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng [D] Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng 10. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật [A] Giảm đi 4 lần [B] Giảm đi 2 lần [C] Tăng lên 4 lần [D] Tăng lên 2 lần 11. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài của con lắc tăng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc [A] Giảm 2 lần [B] Tăng 4 lần [C] Giảm 4 lần [D] Tăng 2 lần 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc là [A] W t = 0,016 J [B] W t = - 8.10 -3 J [C] W t = 8.10 -3 J [D] W t = - 0,016 J 13. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là [A] v max = 33,5 cm/s [B] v max = 320 cm/s [C] v max = 5 cm/s [D] v max = 1,91 cm/s 14. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là [A] A= 12 cm [B] A = 6 cm [C] A = - 6 cm [D] A = - 12 cm 15. Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, chọn gốc tọa độ O sao cho vị trí cân bằng có tọa độ x 0 . Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lực gây ra dao động điều hòa của con lắc khi vật ở vị trí có tọa độ x là [A] F = - k(x - x 0 ) [B] F = - k(x 0 + x) [C] F = - k(x 0 - x) [D] F = - kx 16. Dao động điều hòa có phương trình x = Acos ω t. Dao động này có [A] Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2 π so với li độ [B] Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ [C] Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ [D] Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với li độ 17. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2 π t) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là [A] T = 2 s [B] T = 1 Hz [C] T = 0,5 s [D] T= 1 s 18. Một vật có khối lượng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kỳ 2 s, (lấy 2 π = 10). Năng lượng dao động của vật là [A] W = 60000 J [B] W = 0,06 J [C] W = 6000 J [D] W = 6.10 -30 J 19. Một vật treo vào lò xo làm lò xo giãn ra 0,8 cm; lấy g = 10 m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là [A] T = 0,178 s [B] T = 222 s [C] T = 1,777 s [D] T = 0.057 s 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? [A] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng [B] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng [C] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng [D] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (4đ) (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY THI) Bài 1 (2đ): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(10πt + π/4) (cm) (t đo bằng s). a. Tính chu kỳ và tần số dao động b. Viết biểu thức vận tốc của vật và tính vận tốc cực đại mà vật đạt được c. Tính gia tốc của vật khi vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = - 4 cm. Bài 2 (2đ): Người ta treo vật nặng m = 100 g vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng k tạo thành một con lắc lò xo thẳng đứng. Vật nặng dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với phương trình x = 5cos(20t + π/2) (cm) (t đo bằng s). Lấy g = 10 m/s 2 . Hãy xác định: a. Độ cứng k của lò xo b. Độ biến dạng của lò xo khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng c. Thời gian vật thực hiện được 15 dao động toàn phần Hết. TRƯỜNG THPT TẬP SƠN TỔ LÝ - KTCN KIỂMTRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (2009) KHỐI 12CƠBẢN (45 PHÚT) HỌ TÊN: LỚP: Đề số 02 I. TRẮC NGHIỆM (6đ) ( HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN ĐỀ THI) 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x = - 2 cm thì thế năng của con lắc là [A] W t = 0,016 J [B] W t = - 0,016 J [C] W t = - 8.10 -3 J [D] W t = 8.10 -3 J 2. Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc [A] Giảm 3 lần [B] Tăng 3 lần [C] Giảm 2 lần [D] Tăng 2 lần 3. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là [A] A = - 12 cm [B] A = - 6 cm [C] A = 6 cm [D] A= 12 cm 4. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kỳ T = 0,5 s; khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy 2 π = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là [A] F max = 256 N [B] F max = 5,12 N [C] F max = 525 N [D] F max = 2,56 N 5. Dao động điều hòa có phương trình x = Acos ω t. Dao động này có [A] Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với li độ [B] Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2 π so với li độ [C] Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ [D] Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ 6. Một vật treo vào lò xo làm lò xo giãn ra 0,8 cm; lấy g = 10 m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là [A] T = 222 s [B] T = 1,777 s [C] T = 0,178 s [D] T = 0.057 s 7. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2 π t) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là [A] T = 0,5 s [B] T = 1 Hz [C] T = 2 s [D] T= 1 s 8. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc 0 α . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của con lắc là [A] )cos1(2 0 α −= glv [B] 0 cos α glv = [C] 0 cos2 α glv = [D] )cos1( 0 α −= glv 9. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài của con lắc tăng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc [A] Tăng 2 lần [B] Giảm 4 lần [C] Tăng 4 lần [D] Giảm 2 lần 10. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật [A] Tăng lên 2 lần [B] Tăng lên 4 lần [C] Giảm đi 4 lần [D] Giảm đi 2 lần 11. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ (sin α ≈ α (rad)) là [A] g l f π 2= [B] l g f π 2 1 = [C] l g f π 2= [D] g l f π 2 1 = 12. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là [A] v max = 1,91 cm/s [B] v max = 5 cm/s [C] v max = 33,5 cm/s [D] v max = 320 cm/s 13. Một vật có khối lượng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kỳ 2 s, (lấy 2 π = 10). Năng lượng dao động của vật là [A] W = 60000 J [B] W = 6.10 -3 J [C] W = 6000 J [D] W = 0,06 J 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? [A] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng [B] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng [C] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng [D] Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng 15. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây Không đúng? [A] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu [B] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu [C] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu [D] Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì biên độ của vật lại trở về giá trị ban đầu 16. Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là không đúng? [A] Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên [B] Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng [C] Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng [D] Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng 17. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kỳ của con lác không thay đổi khi [A] Thay đổi độ cao nơi đặt con lắc [B] Thay đổi khối lượng con lắc [C] Thay đổi chiều dài con lắc [D] Thay đổi vĩ độ nơi đặt con lắc 18. Một chất điểm có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong dao động điều hòa của chất điểm là [A] W = 3,2.10 -4 J [B] W = 3,2.10 -3 J [C] W = 3,2 J [D] W = 0,32.10 -4 J 19. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng? [A] Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật [B] Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc [C] Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật [D] Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật 20. Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, chọn gốc tọa độ O sao cho vị trí cân bằng có tọa độ x 0 . Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lực gây ra dao động điều hòa của con lắc khi vật ở vị trí có tọa độ x là [A] F = - k(x 0 + x) [B] F = - kx [C] F = - k(x - x 0 ) [D] F = - k(x 0 - x) II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (4đ) (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY THI) Bài 1 (2đ): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(10πt + π/4) (cm) (t đo bằng s). a. Tính chu kỳ và tần số dao động b. Viết biểu thức vận tốc của vật và tính vận tốc cực đại mà vật đạt được c. Tính gia tốc của vật khi vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = - 4 cm. Bài 2 (2đ): Người ta treo vật nặng m = 100 g vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng k tạo thành một con lắc lò xo thẳng đứng. Vật nặng dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với phương trình x = 5cos(20t + π/2) (cm) (t đo bằng s). Lấy g = 10 m/s 2 . Hãy xác định: a. Độ cứng k của lò xo b. Độ biến dạng của lò xo khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng c. Thời gian vật thực hiện được 15 dao động toàn phần Hết. Đáp án Đề số 01 1. C 2. D 3. A 4. A 5. D 6. C 7. A 8. D 9. C 10. B 11. D 12. C 13. A 14. B 15. A 16. D 17. D 18. D 19. A 20. A Đáp án Đề số 02 1. D 2. C 3. C 4. B 5. A 6. C 7. D 8. A 9. A 10. D 11. B 12. C 13. B 14. A 15. D 16. D 17. B 18. A 19. D 20. C PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 (2đ) a. Chu kỳ, tần số (0,75đ): T = 2π/ω (0,25đ) = 1/5 (s) (0,25đ) f = 1/T = 5 (Hz) (0,25đ) b. Biểu thức vận tốc, vận tốc cực đại (0,75đ): v = - 50πsin(10πt + π/4) (cm/s) (0,25đ) v max = ωA (0,25đ) = 50π (cm/s) (0,25đ) c. Gia tốc (0,5đ): a = - ω 2 x (0,25đ) = 500π 2 (cm/s 2 ) (0,25đ) Bài 2 (2đ) a. Độ cứng của lò xo (0,5đ): k = mω 2 (0,25đ) = 40 (N/m) (0,25đ) b. Độ biến dạng ở VTCB (0,5đ): Δl = mg/k (0,25đ) = 0,025 (m) (0,25đ) c. Thời gian thực hiện 15 dao động toàn phần (1,0đ): T = 2π k m (0,25đ) = π/10 (s) (0,25đ) t = 15T (0,25đ) = 15π/10 (s) (0,25đ) - HS CÓ THỂ LÀM CÁCH KHÁC, NẾU KẾT QUẢ ĐÚNG CHO TRÒN ĐIỂM - MỖI ĐƠN VỊ SAI TRỪ 0,25 ĐIỂM, TRỪ KHÔNG QUÁ 0,5 ĐIỂM CHO CẢ HAI BÀI TOÁN . π so v i li độ [B] Vận tốc biến đ i i u hòa chậm pha 2 π so v i li độ [C] Vận tốc biến đ i i u hòa ngược pha so v i li độ [D] Vận tốc biến đ i i u hòa. so v i li độ [C] Vận tốc biến đ i i u hòa cùng pha so v i li độ [D] Vận tốc biến đ i i u hòa sớm pha 2 π so v i li độ 17. Một chất i m dao động i u