1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng: Tiền tệ ngân hàng

110 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TÊ Mục đích: Trang bị cho người học kiến thức tiền tệ bao gồm vai trò, chức tiền tệ, hình thái tiền tệ, chế độ tiền tệ hệ thống tiền tệ giới Yêu cầu: Sau học xong này, người học phải: - Trình bày vai trò chức tiền tệ kinh tế - Trình bày nguồn gốc đời tiến hóa tiền tệ qua hình thái - Trình bày lịch sử tiến hóa chế độ tiền tệ - Trình bày hệ thống tiền tệ quốc tế tiến hóa từ xưa đến 1.1 Vai trò và chức của tiền tê 1.1.1 Vai trò của tiền tê Tiền tệ đóng vai trò quan trọng kinh tế, người có thể nhận thức điều mà nhận thức hình thành dần biến đởi qua giai đoạn lịch sử Nhìn chung, có ba giai đoạn tương ứng với ba quan điểm khác vai trò tiền tệ: Giai đoạn đầu: Vào khoảng kỷ 16 nhà kinh tế quan niệm phong phu tiền tệ đồng nghĩa với giàu có đất nước họ chủ trương tích lũy quý kim để làm giàu cho đất nước thơng qua khai thác mậu dịch quốc tế Vì ở thời kỳ quý kim sử dụng làm tiền tệ nên người ta dễ lầm tưởng lẫn lộn, xem tiền tệ mục đích thay phương tiện Vì nhầm lẫn mục đích phương tiện nên họ chủ trương “trọng thương”, đua làm thương mại quốc tế để thu nhập nhiều tiền quý kim, ít chu ý đến sản xuất quên mất rằng sản xuất gốc thương mại Kết là, sản xuất sa sut khiến cho thương nhân dù tích lũy nhiều quý kim rốt cũng chẳng có hàng hóa để mua Tình trạng đưa đến quan niệm khác, mở đầu cho quan niệm thứ hai quan niệm vai trò tiền tệ Giai đoạn thứ hai: Ở giai đoạn nhiều tác giả kịch liệt chỉ trích quan niệm trường phái trọng thương cho rằng tiền tệ chỉ thứ hư tưởng Francois Quesnay cho rằng giàu có đất nước phải tìm nơng nghiệp khơng phải Trang việc tích lũy quý kim bởi tiền tệ tự thứ tài sản khoáng sản

CHƯƠNG 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TÊ Mục đích: Trang bị cho người học kiến thức tiền tệ bao gồm vai trò, chức tiền tệ, hình thái tiền tệ, chế độ tiền tệ hệ thống tiền tệ giới Yêu cầu: Sau học xong này, người học phải: - Trình bày vai trò chức tiền tệ kinh tế - Trình bày nguồn gốc đời tiến hóa tiền tệ qua hình thái - Trình bày lịch sử tiến hóa chế độ tiền tệ - Trình bày hệ thống tiền tệ quốc tế tiến hóa từ xưa đến 1.1 Vai trò và chức của tiền tê 1.1.1 Vai trò của tiền tê Tiền tệ đóng vai trò quan trọng kinh tế, người có thể nhận thức điều mà nhận thức hình thành dần biến đởi qua giai đoạn lịch sử Nhìn chung, có ba giai đoạn tương ứng với ba quan điểm khác vai trò tiền tệ: Giai đoạn đầu: Vào khoảng kỷ 16 nhà kinh tế quan niệm phong phu tiền tệ đồng nghĩa với giàu có đất nước họ chủ trương tích lũy quý kim để làm giàu cho đất nước thơng qua khai thác mậu dịch quốc tế Vì ở thời kỳ quý kim sử dụng làm tiền tệ nên người ta dễ lầm tưởng lẫn lộn, xem tiền tệ mục đích thay phương tiện Vì nhầm lẫn mục đích phương tiện nên họ chủ trương “trọng thương”, đua làm thương mại quốc tế để thu nhập nhiều tiền quý kim, ít chu ý đến sản xuất quên mất rằng sản xuất gốc thương mại Kết là, sản xuất sa sut khiến cho thương nhân dù tích lũy nhiều quý kim rốt cũng chẳng có hàng hóa để mua Tình trạng đưa đến quan niệm khác, mở đầu cho quan niệm thứ hai quan niệm vai trò tiền tệ Giai đoạn thứ hai: Ở giai đoạn nhiều tác giả kịch liệt chỉ trích quan niệm trường phái trọng thương cho rằng tiền tệ chỉ thứ hư tưởng Francois Quesnay cho rằng giàu có đất nước phải tìm nơng nghiệp khơng phải Trang việc tích lũy quý kim bởi tiền tệ tự thứ tài sản khơng sản x́t hết Việc xem nhẹ vai trò tiền tệ kéo dài, đến kỷ 19 người ta bắt đầu xem lại quan điểm nhà kinh tế cổ điển mở giai đoạn thứ ba quan niệm vai trò tiền tệ Giai đoạn thứ ba: Đầu kỷ 19 nhà kinh tế học bắt đầu xem xét lại quan điểm tác giả cổ điển cho rằng tiền tệ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Nó động lực thuc đẩy kinh tế phát triển Tiêu biểu cho quan điểm J M Keynes với lý thuyết tổng quát nhân dụng, tiền lời tiền công công bố năm 1936 Những quan điểm khác nhà kinh tế thuộc hệ khác vai trò tiền chứng tỏ rằng tiền tệ vấn đề phức tạp, cũng hiểu có thể quản lý tiền tệ 1.1.2 Chức của tiền tê Trong học thuyết K.Marx, ông ta cho rằng vàng vai trò ngang giá chung hàng hóa tiền tệ Marx nêu lên chức mà vàng – tiền tệ thực điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển là: 1.1.2.1 Chức đo lường giá trị (Standard of Value) Với chức tiền tệ trở thành thước đo chung để biểu thị so sánh giá tất hàng hóa, từ làm cho đời sống kinh tế đơn giản hóa rất nhiều Bởi lẽ, kinh tế phát triển với tham gia hàng nghìn mặt hàng thương trường khơng có đơn vị tốn chung người ta tốn rất nhiều thời gian để xác định quan hệ tỉ lệ hàng hóa với muốn thực trao đởi Nhưng có đơn vị tốn chung người ta khơng chỉ quy định giá tại dự đốn mức giá tương lai Mặt khác thông qua việc biểu giá trị hàng hóa bằng thước đo chung, tiền tệ tạo điều kiện để người ta có thể so sánh, đánh giá lựa chọn loại hàng hóa thị trường Để thấy tầm quan trọng chức tiền, chung ta xét ví dụ kinh tế trao đởi, tiền không thực chức thước đo giá trị Nếu kinh tế chỉ có loại hàng hóa: giảng kinh tế, táo phim ảnh, chung ta cần biết ba mức giá đặt để trao đổi hàng hóa sang hàng hóa khác, ví dụ cần Trang giảng kinh tế để chi trả cho táo, giá táo dạng giá phim ảnh, hay giá giảng kinh tế dạng giá phim ảnh Nếu ta có 10 loại hàng hóa ta phải biết 45 trường hợp giá để có thể trao đởi từ loại sang loại khác, với 100 hàng hóa ta cần có 4950 giá, … Chung ta tưởng tượng khó khăn để trao đởi hàng ngàn loại hàng hóa phong phu đa dạng Giải pháp nhất đưa tiền tệ vào kinh tế, tất giá hàng hóa dạng đơn vị tiền Vì chung ta có 1000 loại hàng hóa ta chỉ cần biết 1000 giá tương ứng chung Từ dễ nhận thấy điều rằng, đơn vị tiền tệ quốc gia muốn làm tốt chức đo lường giá trị đòi hỏi: - Thứ nhất đơn vị tiền tệ phải có giá trị nội tại nó, khơng dù có bắt buộc dân chung vẫn khơng chấp nhận cơng cụ đo lường giá trị - Thứ hai giá trị đơn vị tiền tệ đó, hay sức mua đồng tiền phải ởn định có thay đởi vẫn không thay đổi nhiều qua thời gian 1.1.2.2 Chức trung gian trao đổi (Medium of Exchange) Một người ta chấp nhận tiền tệ thước đo giá trị người ta có khuynh hướng quy đởi tất giá trị hàng hóa khác tiền Từ đó, việc trao đởi hai hàng hóa có cơng dụng hay giá trị sử dụng khác nhau, có giá trị nhau, thực thơng qua trung gian tiền tệ Công thức chung cho trình trao đởi hàng hóa với tiền tệ làm trung gian sau: H – T – H’ thay H – H’ trao đởi hàng hóa trực tiếp Sự xuất tiền tệ trung gian xuất phát từ nhu cầu tiện lợi trao đổi sở dĩ tiền tệ có thể làm điều biểu giá trị dễ dàng người ta ưa chuộng chấp nhận trao đổi Sự xuất tiền tệ với tư cách trung gian trao đổi khiến cho hai q trình mua bán có thể tách rời mặt không gian thời gian Người ta có thể bán hàng hóa ở nơi đồng thời có thể mua hàng hóa ở nơi khác, tại thời gian khác Điều khắc phục nhược điểm muốn bán phải mua muốn mua phải bán trao đởi hàng hóa trực tiếp Chung ta lấy ví dụ: vị giáo sư đại học, người chỉ biết làm việc nhất giảng cho sinh viên Trong kinh tế trao đổi, ông ta muốn ăn, ông ta phải tìm đến người nông dân làm thức ăn đồng thời cũng thích nghe giảng Rõ ràng việc tìm người nông dân cần đến giảng thật vơ cùng khó khăn Trang mất nhiều thời gian Rất có thể vị giáo sư đành phải bỏ dạy tự cấy lua Nhưng chung ta cung cấp tiền cho vị giáo sư việc đơn giản Ơng ta có thể dạy cho bất kỳ muốn nghe giảng ơng có thể chợ mua thức ăn cần thiết cho Vấn đề trùng hợp kép nhu cầu loại trừ Vị giáo sư có thể tiết kiệm nhiều thời gian yên tâm việc mà ông ta yêu thích làm tốt giảng dạy Tuy nhiên, tách rời q trình bán mua có thể đưa đến bất lợi sức mua tiền tệ giảm sut mạnh Ví dụ: người bán heo lấy tiền cất giữ, thời gian sau chỉ mua nửa heo, tiền tệ sụt giá 50% khoản thời gian Mặt khác, tiền tệ chỉ đóng vai trò trung gian trao đởi kinh tế cách dễ dàng trôi chảy số lượng cấu ngạch số loại tiền tệ kinh tế hồn tồn hợp lý Do đó, điều kiện cần thiết để tiền tệ có thể thực tốt chức trung gian trao đổi là: - Sức mua phải ởn định khơng suy giảm q mức theo thời gian - Số lượng tiền tệ phải cung ứng đầy đủ cho nhu cầu lưu thông hàng hóa kinh tế - Cơ cấu tiền tệ phải hợp lý, tức tỷ trọng loại đồng tiền phải phù hợp Quá nhiều tiền nhỏ (hoặc tiền lớn) khó khăn cho việc lưu thơng thiếu tiền nhỏ (hoặc tiền lớn) cũng gây rối loạn lưu thông tiền tệ 1.1.2.3 Chức bảo tờn và tích lũy giá trị (Store of Value) Bảo tồn tích lũy giá trị phát sinh thu nhập vượt mức chi tiêu Khi ấy, người ta có nhu cầu tích lũy số thặng dư thu nhập Tiền tệ với tư cách thân giá trị thu nhập có thể sử dụng phương tiện tích lũy, khiến cho giá trị thu nhập lớn dần theo thời gian Nếu không sử dụng tiền tệ làm phương tiện tích lũy, người ta có thể thực tích lũy bằng vật Tuy nhiên, so với tích lũy bằng vật, tích lũy bằng tiền có ưu điểm sau: - Dễ cất giữ bảo quản - Có thể gửi vào ngân hàng để sinh lợi - Dễ dàng huy động vào tốn Trang Tuy có nhiều ưu điểm tích lũy bằng tiền vẫn có số nhược điểm như: Nếu sức mua tiền tệ sụt giảm mức kiến cho lợi tức sinh không bù đắp hao hụt giá trị tiền tệ lạm phát 1.1.2.4 Chức toán hoãn hiêu (Mean of Payment) Thanh tốn hỗn hiệu tức tốn khoản nợ phát sinh giao dịch tín dụng, kể quan hệ tín dụng thương mại Nhờ có tiền tệ thực chức toán, quan hệ tín dụng có thể thực hình thái tiền tệ và, đó, dễ dàng thỏa thuận giao dịch hình thái vật 1.2 Các hình thái tiền tê 1.2.1 Hóa tê Tùy theo đặc điểm địa phương, vùng, khu vực, quốc gia người ta chọn hàng hóa khác làm tiền tệ Nhưng nhìn chung, hóa tệ có thể chia làm hai loại: Hóa tệ khơng phải kim loại (nonmetalic commodity money) hóa tệ kim loại (metallic commodity money): Hóa tệ khơng phải kim loại: Tức loại tiền tệ x́t phát từ hàng hóa khơng phải kim loại Loại hóa tệ khác tùy theo tập quán địa phương Hóa tệ rõ ràng rất bất tiện lưu thông với tư cách tiền tệ thuộc tính kém thuận lợi dễ hư hỏng, khơng bền theo thời gian, khó bảo quản vận chuyển, khó chia nhỏ thành đơn vị, khơng có tính đồng nhất Những thuộc tính kém tiện lợi khiến cho hóa tệ khơng thể tồn tại lâu dài dần dần bị đào thải khỏi lưu thông, người ta phát kim loại Hóa tệ kim loại: Cũng loại tiền xuất phát từ hàng hóa hàng hóa ở hàng hóa kim loại Từ phát kim loại, người ta nhận thấy rằng kim loại, thuộc tính tự nhiên nó, có thể khắc phục nhược điểm hóa tệ khơng kim loại, chẳng hạn bền hơn, dễ bảo quản hơn, dễ vận chuyển đặc biệt có thể chia nhỏ thành đơn vị Do thuộc tính ưu việt nên người ta sử dụng kim loại làm tiền tệ Ban đầu người ta sử dụng kim loại như: đồng, kẽm, chì làm tiền tệ sau người ta phát bạc vàng có tính ưu việt hết vì: bền, dễ bảo quản, dễ vận chuyển, dễ chia nhỏ, có tính ưu việt ở chỗ chung kim loại quý, chỉ cần lượng nhỏ cũng đủ đại diện cho hàng hóa có giá trị tương đối lớn Ngồi ra, vàng bạc có tính đồng nhất cao khiến cho Trang việc chia nhỏ thành đơn vị nhập đơn vị nhỏ thành đơn vị lớn hay nhập lại ban đầu rất dễ dàng vẫn bảo tồn giá trị chung Tuy nhiên, hình thái hóa tệ kim loại mà đại diện tiền vàng tiền bạc trình lưu thông cũng bộc lộ số nhược điểm như: - Những thương nhân mua bán hàng hóa lớn tốn bằng tiền vàng việc vận chủn vàng trở nên rất nặng nề - Nếu việc mua bán phạm vi rộng xuyên quốc gia việc bảo quản vận chuyển tiền, tránh nạn cướp bóc đường mối lo rất nặng nề 1.2.2 Tín tê Tín tệ có hai loại: tín tệ kim loại (tiền cắc) tiền giấy Tín tệ kim loại – tức loại tín tệ đuc bằng kim loại rẻ tiền thay đuc bằng kim loại quý bạc hay vàng Như nói phần trước, phát vàng bạc có thuộc tính đặc biệt phù hợp với vai trò tiền tệ người ta sử dụng vàng bạc để làm tiền suốt thời gian dài Về sau này, q trình lưu thơng, hàm lượng vàng đơn vị tiền tệ hao hụt dần khiến cho giá trị thực tế đồng tiền khơng đung giá trị danh nghĩa với mục tiêu: tiết kiệm vàng bạc cho quốc gia giảm bớt căng thẳng thiếu vàng bạc làm phương tiện lưu thông kinh tế ngày phát triển Tiền giấy Về nguồn gốc, có lẻ tiền giấy đời sớm nhất ở Trung Hoa Thời nhà buôn tổ chức thành hội gọi “hội phi tiền” nhằm sử dụng tiền giấy để di chuyển từ nơi đến nơi khác mà dùng tiền vàng để tránh cướp bóc xảy dọc đường Đến kỷ 17 Ngân hàng Amsterdam ở Hà Lan cũng bắt đầu nhận ký gửi vàng hay bạc trao cho khách hàng ký gửi số chứng chỉ xác nhận số vàng bạc ký gửi vào Tờ giấy có thể đem giao dịch cần có thể đem đến ngân hàng Amsterdam đởi tiền vàng hay tiền bạc Đây cũng bằng chứng nguồn gốc tiền giấy Tuy nhiên theo học giả Nguyễn Văn Ngôn trích dẫn từ Raymon Rarre, người công nhận sáng chế tiền giấy đầu tiên ông Palmstruck, người sáng lập Trang ngân hàng Stockholm Thụy Điển, vào kỷ 17, ông dám phát hành tiền giấy khách hàng không gửi vàng hay bạc vào ngân hàng Từ đời ngày nay, tiền giấy nói chung có hai loại: tiền giấy khả hốn tiền giấy bất khả hoán Tiền giấy khả hoán – loại tiền in giấy để lưu hành thay cho tiền vàng (hay tiền bạc), ký gửi ngân hàng không xuất lưu thông, bất luc người có tiền giấy có thể đem tiền giấy đến ngân hàng để đổi lấy vàng (hay bạc) theo giá trị ghi tiền giấy Tiền giấy bất khả hoán – loại tiền in giấy để lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền bạc không xuất lưu thông cần vàng hay bạc người ta khơng thể chủn đởi vàng hay bạc theo hàm lượng định nghĩa mà phải mua vàng hay bạc theo giá thị trường Xét mặt lịch sử, ban đầu tiền giấy đời hình thức khả hốn dần dần sau lạm phát giả chiến tranh khiến cho dự trữ vàng quốc gia dùng để hốn đởi tiền vàng bị hao hụt khơng đủ vàng để cho dân chung có thể hốn đởi Khi ấy nhà nước phải phá giá đồng tiền Nếu sau phá giá, nhu cầu chuyển đổi vàng dân chung vẫn ở mức cao tiếp tục chính sách hốn đởi có nguy dự trữ vàng cạn kiệt, ấy Nhà nước tuyên bố ngừng hốn đởi tiền vàng, đồng tiền trở thành bất khả hoán 1.2.3 Bút tê Là thứ tiền tệ vơ hình sử dụng bằng cách ghi chép sở sách ngân hàng, chính số dư tài khoản tiền gửi ở ngân hàng Thiết tưởng cũng cần phân biệt tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi định kỳ tiền gửi tiết kiệm Theo nghĩa hẹp chỉ có tiền gửi khơng kỳ hạn xem but tệ tính phận khối tiền tệ tiền gửi tiết kiệm tiền gửi định kỳ chưa thể huy động vào tốn nên khơng thể thực đầy đủ chức tiền tệ, vậy, không xem tiền mà chỉ xem gần tiền (near money) mà 1.2.4 Tiền điên tử Trong năm gần nhờ phát triển công nghệ thông tin công nghệ ngân hàng nên loại thẻ tín dụng thẻ toán ngày sử dụng Trang rộng rãi, kể ngồi nước Những loại thẻ có thể thực chức tiền tệ ngày thay tiền giấy đời sống kinh tế Do vậy, chung cũng xem hình thái tiền tệ – tiền điện tử 1.3 Các chế độ tiền tê 1.3.1 Khái niêm chế độ tiền tê Chế độ tiền tệ hình thức tở chức lưu thông tiền tệ quốc gia xác định bằng luật pháp dựa nhất định Căn gọi vị tiền tệ (monetary standard) Bản vị tiền tệ tiêu chuẩn chung mà nước chọn làm cho đơn vị tiền tệ mình, hay nói khác chính mà người ta dựa vào để định nghĩa đơn vị tiền tệ 1.3.2 Chế độ đơn bản vị bạc và chế độ đơn bản vị vàng Từ phát bạc vàng, người ta nhận thấy rằng bạc vàng thuộc tính tự nhiên rất thuận tiện cho việc sử dụng làm tiền tệ Từ người ta dùng bạc hay vàng đuc thành tiền theo hình dáng trọng lượng nhất định cho lưu hành nước đồng tiền chính thức, hợp pháp có hiệu lực tốn vơ hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia Nước dùng bạc làm vị gọi chế độ đơn vị bạc, dùng vàng làm vị gọi chế độ đơn vị vàng Đặc điểm chung hai chế độ sau: - Định nghĩa đơn vị tiền tệ theo bạc theo vàng, ví dụ năm 1775 dollar Mỹ định nghĩa bằng 25,92 gram bạc ròng - Cho dân chung tự đem bạc vàng thoi đến sở đuc tiền để đổi lấy tiền cho lưu hành Và ngược lại, người dân có thể đem tiền đến ngân hàng đổi lấy bạc vàng tùy theo định nghĩa chính thức - Cho phép bạc vàng tự lưu thông từ nước nước ngược lại - Giá trị ghi bề mặt đồng tiền bằng đung giá trị kim loại đuc thành tiền Luc đầu bạc tương đối phổ biến vàng nên người ta dùng bạc làm tiền trước tiên luc ấy vàng khan quý giá nên dùng vàng làm tiền Trang không tiện lợi cho lưu thông q nhỏ cho giá trị tương đối lớn Dần dần có nhiều mỏ vàng khám phá vàng trở nên phổ biến khiến nước sử dụng bạc lẫn vàng làm tiền tệ Từ chế độ song vị đời 1.3.3 Chế độ song bản vị Chế độ song vị hay gọi chế độ lưỡng kim vị chế độ tiền tệ bạc lẫn vàng sử dụng làm tiền tệ lưu hành song song hai có giá trị toán theo tương quan Nhà nước ấn định Chẳng hạn trước năm 1914, Pháp định nghĩa đồng franc vừa theo vàng vừa theo bạc sau: franc vàng = 322,5 mg vàng chuẩn độ 0,900 franc bạc = gram bạc chuẩn độ 0,900 Tương tự năm 1792 ở Mỹ đồng dollar cũng định nghĩa vừa theo vàng vừa theo bạc sau: dollar vàng = 1.603,80 mg vàng ròng dollar bạc = 24,06 gram bạc ròng Qua định nghĩa chung ta thấy rằng franc bạc nặng gấp 15,5 lần franc ở Pháp dollar bạc nặng gấp 15 lần dollar vàng ở Mỹ Hay nói cách khác giá chính thức gram vàng bằng giá chính thức 15,5 gram bạc ở Pháp 15 gram bạc ở Mỹ Chế độ song vị nhìn chung có đặc điểm chính yếu sau đây: - Dân chung tự đem vàng hay bạc đến sở đuc tiền để đổi lấy tiền đuc theo định nghĩa chính thức - Có tỷ lệ tương quan pháp định cố định giá trị vàng giá trị bạc Trong ví dụ trên, franc vàng ăn 15,5 franc bạc ở Pháp dollar vàng ăn 15 dollar bạc ở Mỹ - Cả tiền vàng lẫn tiền bạc có giá trị tốn sau, nghĩa mua bán hay trả nợ người ta có thể sử dụng tiền bạc tiền vàng để toán theo tỷ lệ tương ứng Thực tế lưu thông tiền tệ cho thấy rằng chế độ song vị nguyên nhân gây xáo trộn đời sống kinh tế lưu thông tiền tệ nạn đầu tiền vàng hay tiền bạc tùy theo thăng trầm giá bạc giá vàng thị trường Nếu giá vàng thị trường cao người ta có xu hướng tích lũy tiền vàng đưa Trang tiền bạc lưu thơng dẫn đến hệ chỉ có tiền bạc xuất lưu thông Sự kiện Gresham rut thành định luật mang tên ông: “Trong quốc gia hai thứ tiền tệ cùng pháp luật công nhận theo giá đổi chính thức, đồng tiền xấu dần dần đuổi đồng tiền tốt khỏi lưu thông” 1.3.4 Chế độ bản vị ngoại tê Chế độ vị ngoại tệ chế độ tiền tệ đơn vị tiền tệ quốc gia định nghĩa theo ngoại tệ nhất định, thường ngoại tệ mạnh Ngoại tệ mạnh dùng làm vị có thể khơng chuyển đổi vàng Nhưng nước theo chế độ vị ngoại tệ thường tích lũy ngoại tệ chọn làm vị ký gửi ở ngân hàng Trung Ương quốc gia có ngoại tệ chọn làm vị nhằm đảm bảo giá trị cho đồng tiền Lịch sử tiền tệ cho thấy ngoại tệ mạnh Anh, dollar Mỹ, franc Pháp,… chọn làm vị cho nhiều đồng tiền nhiều nước giới Chế độ ngoại tệ hình thành trở nên thơng dụng từ nước lần lượt bỏ chế độ lưu hành tiền giấy khả hoán chuyển sang sử dụng tiền giấy bất khả hoán Chế độ vị ngoại tệ đưa đến hai hệ lụy quan trọng sau đây: - Xu hướng sử dụng ngoại tệ toán quốc tế thay cho vàng - Sự hình thành khu vực tiền tệ khu vực đồng bảng Anh, khu vực đồng dollar Mỹ, khu vực đồng franc Pháp, khu vực đồng escudo Bồ Đào Nha khu vực đồng rouble 1.4 Hê thống tiền tê quốc tế 1.4.1 Vàng Vàng đóng vai trò rất quan trọng hệ thống tiền tệ quốc tế trước năm 1930 Thời nước thường sử dụng vàng khiến cho vàng chiếm vị trí địa vị độc tơn tốn quốc tế Về mặt lịch sử, vàng sử dụng phương tiện trao đởi bởi có đặc tính ưu việt bền, dễ cất trữ, dễ di chuyển, dễ chấp nhận, dễ phân chia thành đơn vị Nhưng quan trọng hết vàng hóa tệ có sức mua bảo đảm ổn định lâu dài Vì đặc tính quan trọng đây, hầu ưa chuộng vàng sử dụng vàng phương tiện tiền tệ bình diện quốc tế Trang 10 Thành phần khối tiền gồm tiền giấy tiền cắc NHTW phát hành but tệ sáng tạo từ NHTM Do vậy, để điều hòa khối tiền tệ ngồi việc kiểm sốt việc phát hành, NHTW phải kiểm soát khối dự trữ NHTM theo dõi tỷ lệ số dự trữ NHTM với tổng số tiền gửi mà huy động 9.1.1.2 Mục tiêu kiểm sốt tởng số thành tốn tiền Tởng số tốn bằng tiền đánh giá bởi lượng tiền tệ MV, hai yêu tố khối lượng tiền tệ tốc độ lưu thông tiền tệ định Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần nói có nhược điểm khơng lưu ý tốc độ lưu thông tiền tệ điều làm cho việc kiểm soát giá thiếu sở vững chắc ngồi yếu tố khối lượng tiền tệ (M) có yếu tố tốc độ lưu thơng tiền tệ (V) tác động đến vật giá Bởi vậy cần thiết phải kiểm sốt tởng số tốn hay tởng số lượng tiền tệ dùng để chi trả giao dịch khoảng thời gian nhất định Tuy nhiên, quốc gia tổng số toán qua ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tởng số tốn tầng lớp dân cư việc kiểm sốt tương đối dễ Trái lại, việc toán tầng lớp dân cư chủ yếu bằng tiền mặt, thực chi trả ngân hàng, việc kiểm sốt tởng số tốn bằng tiền rất khó Do vậy, để kiểm sốt tởng số tốn bằng tiền vấn đề quan trọng phải phát triển hệ thống toán qua ngân hàng đủ mạnh để thu hut dân chung thực hầu hết khoản toán qua ngân hàng Trong năm gần đây, nỗ lực hệ thống ngân hàng không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ toán nên tỷ lệ toán qua ngân hàng so với tởng số tốn bằng tiền tồn kinh tế gia tăng đáng kể 9.1.1.3 Bảo vê giá trị quốc nội của đồng tiền Giá trị quốc nội đồng tiền chính sức mua đối nội đánh giá thơng qua giá hàng hóa nước Do đó, muốn bảo vệ giá trị quốc nội đồng tiền, chính sách tiền tệ phải nhằm vào mục tiêu ởn định vật giá nói chung Sự gia tăng hay sụt giảm mức vật giá điều có tác hại đến ởn định giá trị quốc nội đồng tiền biểu thăng trầm kinh tế Mức vật giá gia tăng, sức mua đồng tiền giảm từ tác hại đến giá trị quốc nội đồng tiền Mức vật giá giảm, sức mua đồng tiền tăng Điều có lợi hay có hại? Còn tùy vào ngun nhân hay hoàn cảnh dẫn đến sụt giảm giá Nếu giá hàng Trang 96 hóa giảm suất chung tăng điều đáng mừng Nhưng vật giá chung giảm mức cầu thị trường giảm lại đáng lo Vì vậy giá giảm, sức mua đồng tiền có tăng chỉ tạm thời Nếu trình sụt giảm giá kéo dài dễ dẫn đến tình trạng suy thối kinh tế Tình hình có thể khiến cho sản xuất lỗ dẫn đến thu hẹp quy mô sản xuất thất nghiệp trầm trọng 9.1.1.4 Ổn định giá trị quốc ngoài của đồng tiền Giá trị quốc nội đồng tiền chính sức mua đối ngoại đo lường bởi tỷ giá hối đối thả nởi Thực chất tỷ giá hối đoái chính giá đối ngoại đồng tiền bởi vậy biến động tỷ giá ảnh hưởng đến sức mua đồng tiền, từ tác động ít hay nhiều đến hoạt động kinh tế tùy theo mức độ hướng ngoại kinh tế Do vậy, chính sách tiền tệ cũng cần nhắm đến mục tiêu ởn định tỷ giá hối đối để góp phần vào việc ởn định kinh tế nói chung 9.1.2 Mục tiêu kinh tế Mục tiêu kinh tế chính sách tiền tệ hệ thống mục tiêu cuối cùng mà kinh tế phải đạt nhờ viêc áp dụng chính sách tiền tệ đem lại Đó mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, tăng mức nhân dụng giảm thiểu thăng trầm chu chuyển kinh tế 9.1.2.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Vai trò tác động khối tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế thông qua hai yêu tố: lãi suất số cầu tổng quát Khối tiền tệ tăng hay giảm điều có tác động mạnh đến lãi śt số cầu tởng qt, từ tác động đến gia tăng đầu tư sản xuất cuối cùng tác động lên tổng sản lượng quốc gia, tức tác động lên tăng trưởng kinh tế Bởi vậy, chính sách tiền tệ phải nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hay giảm khối lượng tiền tệ thích hợp 9.1.2.2 Mục tiêu tăng mức nhân dụng Thật mục tiêu đôi với mục tiêu tăng trưởng kinh tế Vì gia tăng đầu tư sản xuất gia tăng sản xuất xí nghiệp thu dụng thêm nhiều nhân công Để đạt mục tiêu chính sách tiền tệ nhằm vào việc mở rộng gia tăng khối Trang 97 tiền tệ để vừa làm cho sức tiêu thụ tăng lên, vừa làm cho nhà sản xuất mở rộng đầu tư nhằm thu hut thêm nhân công 9.1.2.3 Mục tiêu giảm thiểu thăng trầm chu kỳ kinh tế Trong kinh tế thị trường, phát triển kinh tế thường biến chuyển qua nhiều giai đoạn mang tính chất chu kỳ, có luc tăng trưởng, có luc ngừng trệ có luc suy thối Những thăng trầm mang tính chất chu kỳ có thể giảm bớt cường độ rut ngắn thời gian nhờ vào chính sách tiền tệ thích hợp Cụ thể: - Mở rộng khối tiền tệ giai đoạn suy thoái để sớm chuyển sang giai đoạn phục hưng - Tiết chế khối tiền tệ để vừa chống lạm phát vừa khơng xảy tình trạng ngưng trệ - Sớm chuyển sang giai đoạn tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ lạm phát có thể chấp nhận 9.2 Vận dụng công cụ của sách tiền tê 9.2.1 Vận dụng cơng cụ của sách tiền tê ngân hàng trung gian và thị trường tiền tê - Thay đổi dự trữ bắt buộc ngân hàng trung gian - Thay đổi điều kiện lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu - Vận dụng chính sách thị trường mở - Kiểm soát tín dụng chọn lọc 9.2.2 Vận dụng sách lãi suất tiền vay và lãi suất tiền gửi ngân hàng Nói chung chính sách lãi suất tiền gửi tiền vay có tác dụng cùng chiều, lãi suất tiền gửi nâng lên lãi suất cho vay cũng nâng lên Có hai cách tác động vào lãi suất: Tác động gián tiếp: Áp dụng ở phần lớn nước công nghiệp phát triển ngân hàng trung ương tác động vào lãi suất tiền vay tiền gửi thông qua lãi suất tái chiết khấu Căn vào lãi suất tái chiết khấu ngân hàng trung gian áp dụng lãi suất tiền gửi cho vay thích hợp tùy theo tình hình thị trường Tác động trực tiếp: Áp dụng ở nước phát triển Ngân hàng trung ương tác động trực tiếp bằng cách ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu lãi suất cho vay tối đa Trang 98 9.2.3 Vận dụng cơng cụ của sách tiền tê khu vực tiền tê đối ngoại 9.2.3.1 Dự trữ ngoại hối Ngân hàng trung ương giao nhiệm vụ tạo lập quản lý dự trữ ngoại hối (trong có vàng ngoại tệ) nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại đồng tiền thông qua việc tăng hay giảm dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương làm giảm hay tăng khối tiền tệ lưu hành 9.2.3.2 Can thiêp vào thị trường ngoại hối hay thị trường hối đoái Thị trường hối đoái thị trường diễn giao dịch mua bán loại đồng tiền nơi người ta mua bán ngoại hối ngân hàng trung ương với tư cách thành phần tham gia vào thị trường có thể can thiệp bằng cách tác động trực tiếp hay gián tiếp vào quan hệ cung cầu ngoại hối Tác động trực tiếp bằng cách thiết lập quỹ bình ởn hay điều hòa ngoại hối sử dụng quỹ tác động trực tiếp vào cung cầu ngoại hối Tác động gián tiếp thông qua ngân hàng thương mại để tác động vào việc mua hay bán ngoại tệ nhà doanh nghiệp 9.2.3.3 Chính sách ngoại hối Chính sách ngoại hối tự do: Những nước áp dụng chính sách để cho đơn vị tiền tệ tự chuyển đởi với mức độ kiểm sốt hạn hẹp Chính sách độc quyền ngoại hối: Những nước áp dụng chính sách bắt buộc tở chức, cá nhân có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng nhà nước cho phép kinh doanh ngoại hối, có nhu cầu mua ngoại tệ ở ngân hàng theo tỷ lệ ngân hàng trung ương quy định 9.2.3.4 Sử dụng tỷ giá hối đối đòn bẩy thực hiên sách tiền tê Tỷ giá hối đối có tác dụng rất mạnh đến hoạt động kinh tế nhất xuất nhập khẩu - Tỷ giá thấp có tác dụng khuyến khích nhập khẩu gây bất lợi cho xuất khẩu Vì vậy, chính sách tiền tệ nhằm trì tỷ giá thấp có tác dụng trở ngại cho việc xuất khẩu bất lợi cho việc chuyển dịch ngoại tệ từ nước vào Trang 99 - Tỷ giá cao có tác dụng bất lợi cho nhập khẩu khuyến khích xuất khẩu làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn, hàng xuất khẩu rẻ dễ cạnh tranh thị trường giới Vì vậy, chính sách tiền tệ nhằm trì tỷ giá cao khuyến khích xuất khẩu nhập khẩu 9.2.4 Vận dụng sách tiền tê đơi với sách tài Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương muốn đạt mục tiêu mong muốn cần vận dụng đồng với chính sách tài chính Chính sách tài chính bao gồm hai chính sách lớn: chính sách ngân sách chính sách thuế khóa Lý phải phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài chính vì: - Tác dụng ngân hàng Nhà nước toàn hoạt động kinh tế lớn hay nhỏ tùy vào tình hình ngân sách Nếu ngân sách cân bằng ảnh hưởng khối tiền tệ khơng lớn lắm Nếu ngân sách thiếu hụt làm tăng khối tiền tệ Nếu ngân sách thặng dư có tác dụng làm giảm bớt khối tiền tệ - Chính sách thuế khốn có tác dụng tái phân phối thu nhập làm tăng hay giảm yếu tố tiết kiệm, đầu tư, tiêu thụ … từ hỗ trợ cho tác dụng chính sách tiền tệ Bài tập tình Khi thực mục tiêu chính sách tiền tệ, NHTW phải thiết lập mục tiêu trung gian? Để kiểm soát khả tạo tiền NHTM, NHTW phải sử dụng công cụ chính sách tiền tệ? Trình bày chế sử dụng cơng cụ đó? Trang 100 CHƯƠNG 10: NHỮNG KHÍA CẠNH QUỐC TẾ CỦA TIỀN TÊ - NGÂN HÀNG Mục đích: Giới thiệu khía cạnh quốc tế tiền tệ ngân hàng cán cân tốn quốc tế tở chức tiền tệ tín dụng quốc tế Yêu cầu: Sau học xong này, người học phải: - Trình bày khái niệm nội dung cán cân toán quốc tế - Trình bày cách thức ghi chép, thiết lập khoản mục cán cân tốn - Trình bày vai trò, mục tiêu tở chức hoạt động tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế 10.1 Cán cân toán 10.1.1 Khái niêm Cán cân toán quốc tế ( Balance of Payment ) bảng báo cáo tổng hợp giao dịch kinh tế quốc tế cư dân quốc gia với cư dân quốc gia khác thời kỳ nhất định, thường năm Nó bảng ghi nhận luồng di chuyển tiền tệ hàng hóa, dịch vụ đầu tư vào quốc gia 10.1.2 Thiết lập cán cân toán Tư tưởng đầu tiên cần nắm vững rằng cán cân toán nhất thiết bảng cân đối, nghĩa khoản thu chi tiền tệ phải cân bằng Sẽ không đung nói rằng cán cân tốn mất cân bằng Nó nhất thiết phải cân bằng Từng khoản mục cán cân tốn có thể mất cân bằng, tồn cán cân tốn quốc gia ln ln cân bằng Để thiết lập cán cân toán quốc tế, điều quan trọng là xác định hoạt động kinh tế quốc tế Có ba yếu tố cần lưu ý: (1) xác định khơng phải giao dịch quốc tế, (2) hiểu luồng di chuyển hàng hóa, dịch vụ, tài sản, tiền tệ phát sinh bên có hay bên nợ cán cân tốn nào, (3) hiểu qui trình ghi sở kép vào cán cân tốn quốc tế Có hai loại giao dịch chủ yếu liên quan đến cán cân toán: Giao dịch tài sản thực hay tài sản hữu hình giao dịch tài sản chính hay tài sản vơ hình Trang 101 - Giao dịch tài sản hữu hình – Đây giao dịch trao đởi hàng hóa xe hơi, đồng hồ, quần áo, vải sợi hay dịch vụ dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tư vấn, dịch vụ du lịch với hàng hóa dịch vụ khác hay tiền tệ - Giao dịch tài sản tài chính- Đây việc giao dịch trao đổi trái quyền tài chính cổ phiếu, trái khốn, tín dụng, mua hay bán cơng ty với trái quyền tài chính khác hay với tiền tệ  Những nguyên tắc ghi chép cán cân toán Cán cân toán áp dụng nguyên tắc ghi sở kép kế tốn Ghi sở kép phương pháp kế tốn giao dịch phải tạo đồng thời khoản ghi có ghi nợ bằng Một khoản ghi nợ tạo tài sản có gia tăng, tài sản nợ giảm chi phí gia tăng Tương tự, khoản ghi có tạo tài sản có giảm, tài sản nợ tăng chi phí giảm Nguyên tắc vận dụng việc ghi nhận giao dịch liên quan đến cán cân toán Tuy nhiên, vận dụng nguyên tắc cần lưu ý hai điều sau đây: Ghi nợ và ghi có cán cân toán Để ghi chép vào cán cân toán, giao dịch quốc tế phân loại thành giao dịch ghi có giao dịch ghi nợ Giao dịch ghi có giao dịch mà liên quan đến việc nhận tiền toán từ người nước Các giao dịch bao gồm xuất khẩu hàng hóa dịch vụ; nhận quà biếu viện trợ chuyển dịch vốn vào (capital inflows) từ nước ngồi Các giao dịch ghi có ghi nhận cán cân toán với dấu cộng (+) Các giao dịch ghi nợ giao dịch liên quan đến việc chi trả tiền cho nước bao gồm nhập khẩu hàng hóa dịch vụ; viện trợ cho nước ngoài, tặng quà chuyển dịch vốn nước (capital inflows) Trái lại với giao dịch ghi có, giao dịch ghi nợ cán cân toán với dấu trừ (-) Trong giao dịch thiết nghĩ cần lưu ý làm rõ thêm hai loại giao dịch: chuyển dịch vốn vào từ nước chuyển dịch vốn nước Chuyển dịch vốn vào có thể diễn bằng hai hình thức: tăng tài sản nước ngồi ở nước giảm tài sản nước ở nước ngồi Ví dụ cư dân công ty Đài Loan mua cở phiếu cơng ty đầu tư trực tiếp vào Việt Nam làm tăng tài sản người Đài Loan ở Việt Nam đồng thời tạo Trang 102 luồng chuyển dịch vốn vào Việt Nam, cán cân tốn giao dịch ghi có Hoặc giả, cư dân cơng ty Việt Nam bán tài sản tài chính sở hữu cho nước ngoài, điều làm cho tài sản ở nước ngồi cư dân nước giảm Giao dịch cũng tạo luồng chuyển dịch vốn vào Việt Nam, đó, cán cân tốn giao dịch ghi có Hoặc giả, cư dân hay công ty Việt Nam ban tài sản tài chính sở hữu cho nước ngồi, điều làm cho tài sản ở nước cư dân nước giảm Giao dịch cũng tạo luồng chuyển dịch vốn vào và, đó, ghi có cán cân tốn quốc tế Trái lại, chuyển dịch vốn có thể diễn bằng hình thức gia tăng tài sản thuộc sở hữu nước ở nước ngồi cắt giảm tài sản nước ngồi ở nước bởi hai giao dịch liên quan đến việc toán tiền cho nước Ví dụ cư dân Việt Nam mua chứng khoán hay đầu tư trực tiếp nước làm cho tài sản thuộc sở hữu Việt Nam ở nước tăng lên đồng thời tạo luồng chuyển dịch vốn nước ngoài, đó, ghi có cán cân tốn Ghi sở kép cán cân tốn Để ghi nhận giao dịch quốc tế cán cân tốn người ta vẫn sử dụng ngun tắc ghi sở kép Điều có nghĩa giao dịch ghi nhận hai lần: lần ghi nợ lần ghi có với cùng số tiền Lý giao dịch có hai mặt Khi chung ta bán thứ chung ta cũng đồng thời nhận trả cho ngược lại 10.1.3 Các khoản mục của cán cân toán 10.1.3.1 Khoản mục tài khoản vãng lai ( Currenrt Account) Tài khoản vãng lai bao gồm tấc giao dịch kinh tế xảy thời hạn khơng q năm Nó bao gồm có bốn khoản mục sau đây: - Trao đổi hàng - Trao đổi dịch vụ - Lợi tức đầu tư - Viện trợ khơng hồn lại 10.1.3.2 Khoản mục tài khoản vốn (Capital Account) Trang 103 Khoản mục dùng để phản ánh đo lường giao dịch tài sản tài chính Khoản mục bao gồm khoản mục nhỏ sau đây: - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp - Vốn dài hạn ngắn hạn khác 10.1.3.3 Sai sót Như nói phần trước, bởi việc ghi số khoản mục vãng lai khoản mục vốn thực riêng biệt nên dễ có sai sót mặt thống kê ghi chép Do đó, cần có khoản mục để ghi nhận khoản sai sót nhằm đảm bảo tính chất cân đối cán cân toán 10.1.4 Mẫu cán cân tốn quốc tế Bảng trình bày cán cân toán quốc tế theo mẫu Qũy Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) KHOẢN MỤC A Tài khoản vãng lai, khơng kể nhóm E Hàng hóa: X́t khẩu theo giá F.O.B Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm khác Hàng hóa: Nhập khẩu theo giá F.O.B Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ Sản phẩm khác Cán cân thương mại Dịch vụ: Ghi nợ Dịch vụ: Ghi có Thu lợi tức Lợi nhuận tái đầu tư Thu nhập từ đầu tư khác Khoản khác Chi trả lợi tức Lợi nhuận tái đầu tư Thu nhập từ đầu tư khác Khoản khác Tởng cộng: hàng hóa, dịch vụ lợi tức Chủn tiền khơng hồn lại cho cá nhân Tổng cộng, không kể chuyển tiền chính thức Chuyển tiền chính thức khơng hồn lại Trợ cấp ( khơng kể trợ cấp quân sự) Trợ cấp khác B.Đầu tư trực tiếp đầu tư dài hạn khác 200x -90,46 388,71 40,18 348,53 -497,55 -62,30 -435,25 -108,84 132,02 -112,35 160,15 19,48 124,08 16,59 -128,50 16,28 140,58 -4,24 -57,52 -12,39 -69,91 -20,55 -21,86 1,31 200y -3,69 415,96 40,13 375,83 -489,40 -51,18 -438,22 -73,44 145,41 -113,21 143,25 17,89 107,44 17,92 -113,99 20,05 128,92 -5,12 -11,68 -12,99 -24,67 20,98 -18,08 39,06 Trang 104 Vốn, khơng kể từ nhóm E đến nhóm G Đầu tư trực tiếp Ở Mỹ Hải ngoại Đầu tư gián tiếp Vốn dài hạn khác Ngành chính thức Nợ vay chưa bồi hoàn Hoàn trả nợ vay Khoản khác Ký thác ở ngân hàng Các ngành khác Tởng cộng nhóm A B C Vốn ngắn hạn khác, không kể nhóm E đến nhóm G Ngành chính thức KHOẢN MỤC Ký thác ở ngân hàng Ngành khác D Sai sót Tởng cộng nhóm A đến nhóm D E Tài trợ ngoại tệ Tởng cộng nhóm A đến nhóm E F Dự trữ tổ chức thành lập ở nước ngồi Tởng cộng, nhóm A đến nhóm F G Dự trữ Vàng tiền tệ SDRs Tình hình dự trữ Ngoại hối Trái quyền khác Tổng thay đổi dự trữ Trong đó: đánh giá lại 2,00 12,45 45,14 -32,69 -33,00 2,99 -15,65 11,50 -27,15 -5,44 3,70 -6,65 10,36 -0,01 18,85 -88,46 11,19 3,77 200x -1,05 8,47 47,46 -29,81 -29,81 32,04 2,23 -2,23 -0,20 0,67 -2,70 -8,68 -6,45 6,45 -10,11 16,04 0,52 6,70 -0,75 -20,71 -0,71 200y -14,81 -5,19 -1,12 -22,58 22,58 16,82 -5,76 5,76 -0,18 -0,37 6,31 5,61 -0,15 10.2 Các tở chức tiền tê, tín dụng quốc tế 10.2.1 Quỹ Tiền Tê Quốc Tế (International Monetary Fund – IMF) 10.2.1.1 Hoàn cảnh đời Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) tổ chức tiền tệ, tín dụng kiên chính phủ thành lập sở nghị hội nghị quốc tế tiền tệ, tài chính Liên hợp quốc vào năm 1944 với đại diện 44 nước tham gia tại Bretton Wood Hội nghị thường gọi hội nghị Bretton Wood, thành lập IMF dựa phối hợp hai dự án : dự án Keynes dự án White Trang 105 Dự án Keynes đề nghị sáng lập Ngân hàng giới Ngân hàng phát hành thư tiền tệ có tên Bancor Quan niệm Ngân hàng giới Keynes giống quan niệm Ngân hàng Trung ương quốc gia việc phát hành tiền Dự án White đề nghị thành lập Ngân hàng Thế giới Ngân hàng chỉ giữ vai trò phòng giao hốn quốc tế giống phòng giao hốn tại Ngân hàng Trung ương quốc gia Hội nghị Bretton Wood cuối cùng đến thỏa ước Bretton Wood, phối hợp hai dự án để thành lập IMF Từ 1-3-1947 IMF chính thức vào hoạt động quan chuyên môn Liên hợp quốc (United Nations) với 49 nước hội viên 10.2.1.2 Mục đích nội dung hoạt động của IMF Mục đích thành lập IMF nhằm kêu gọi, khuyến cáo họp tác quốc tế, tiền tệ, ởn định hối đối đơn vị tiền tệ nhằm tránh phá giá tiền tệ cạnh tranh quốc gia, thiết lập hệ thống toán đa phương, cung ứng cho quốc gia hội viên ngoại tệ cần thiết để quân bình giảm bớt thiếu hụt cán cân toán quốc tế Tổng nguồn vốn IMF chia thành hai phận: vốn pháp định vốn tích lũy Vốn pháp định quốc gia hội viên đóng góp theo nguyên tắc: - 1/4 phần đóng góp quốc gia hội viên bằng vàng Mỹ Kim - ¾ lại đóng góp bằng ngoại tệ - Phần đóng góp quố gia hội viên khơng đồng đều, tùy theo vị trí, tầm quan trọng quốc gia Thí dụ lấy năm 1985 chẳng hạn, phần đóng góp Mỹ chiếm 20,1 %, nước EEC ( Europpean Economic Community) chiếm 27,9 % nước phát triển chiếm 32,4% Với đóng góp quốc gia hội viên IMF tạo lập số trữ kim bằng vàng loại tiền tệ giới Qũy có thể cho quốc gia thiếu hụt cán cân toán quốc tế vay Trang 106 Hàng năm, IMF thường gởi chuyên viên tới quốc gia hội viên nhất quốc gia thiếu hụt cán cân toán quốc tế hay thiếu hụt ngoại tệ để tư vấn cho quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết nhằm cải thiện tình hình tài chính họ 10.2.1.3 Quan của IMF với Viêt Nam Chính quyền Sài Gòn tham gia IMF từ ntriệu SDRgày 18-8-1985 Sau đất nước thống nhất, Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tiếp quản hội viên từ ngày 21-6-1976 Hiện tổng số cổ phần Việt Nam tại IMF 176,8 triệu SDR Từ năm 1976 đến tháng 3-1981 Việt Nam vay IMF khoản tổng cộng 205,7 triệu SDR Đến ngày 15-1-1985 trả 74 triệu SDR sau khơng trả số nợ q hạn tính đến 1988 101,2 triệu SDR Ngày 15-1-1985 IMFđã đình chỉ quyền quay vốn Việt Nam tại tổ chức nợ hạn Đến cuối năm 1988 Việt Nam tiếp tục trả 3,2 triệu SDR Từ năm 1989 dến 1992 sau khoanh lại nợ cũ, IMF tiếp tục cho Việt Nam vay 54,9 triệu SDR Việt Nam trả hết số nợ Năm 1993 Việt Nam vay IMF 6,8 triệu SDR đến ngày 14-7-1993 trả 3,7 triệu SDR Trong nhiều năm qua, IMF cử nhiều đoàn chuyên gia kinh tế vào giup Việt Nam có biện pháp chống lạm phát, đào tạo cán kinh tế thị trường trợ cấp kỹ thuật cho Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Chính Sau thời gian gián đoạn, ngày 6-10-1993 IMF khôi phục lại quyền vay Việt Nam sau Việt Nam trả nợ hạn tương đương 140 triệu USD Sau IMF nối lại quan hệ với Viêt Nam sau tuyên bố ngày 2-7-1993 tổng thống Mỹ Bill Clinton, Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển phát triển Á châu cũng nối lại quan hệ với Việt Nam 10.2.2 Ngân hàng Thế Giới ( The World Bank ) 10.2.2.1 Hoàn cảnh đời Ngân hàng Thế Giới (WB) thực tế bao gồm tổ chức: (1) Ngân hàng tái chiết phát triển quốc tế ( International Bank for Reconstruction and Development ) gọi tắt IBRD, thành lập ngày 17-2-1945 theo tinh thần hiệp ước Bretton Wood bắt đầu hoạt động vào năm 1946, (2) Công ty tài chính quốc tế (International Financial Company) gọi tắt IFC thành lập 1955 (3) Hiệp hội phát triển quốc tế Trang 107 ( International Development Association ) gọi tắt IDA thành lập năm 1960 Khi thành lập IBRD có 44 nước thành viên, chủ yếu nước tư phát triển Đến năm 1987 tổng số thành viên lên đến 151 quốc gia 10.2.2.2 Mục đích và nội dung hoạt động Mục đích IBRD nhằm giup cho nước thành viên chủ yếu nước tư Châu Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh giới lần hai, giup đỡ nước phát triển vốn kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế Vốn pháp định IBRD thành lập 25,226 tỷ USD chia làm nhiều cổ phần, cổ phần trị giá 100.000 USD Trong số đó, Mỹ chiếm 6,473 tỷ USD, Anh: 2,600 tỷ USD, Đức :1,365 tỷ USD, Pháp: 1,279 tỷ USD, Nhật: 1,203 tỷ USD Tính đến năm 1987 tổng số vông IBRD lên đến 85,7 tỷ USD Hoạt động chủ yếu IBRD cho vay trợ giup kỹ thuật cho nước thành viên dựa nguyên tắc sau: - Chỉ cho vay nước có khả trả nợ - Việc cho vay tiến hành với chính phủ hay tư nhân có bảo đảm chính phủ - Lãi suất cho vay thấp lãi suất thị trường ít - Nước vay không bắt buộc dùng tiền vay để mua hàng ở bất kỳ quốc gia hội viên 10.2.2.3 Quan WB với Viêt Nam Chính quyền Sài Gòn hội viên ba tở chức IBRD, IFC IDA WB với tởng số vốn đóng góp 8,5 triệu USD chưa vay khoản Năm 1976 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tiếp quản chân hội viên chính quyền Sài Gòn Tại IBRD Việt Nam thành viên nhóm 10 quốc gia gồm: Phi-gi, Indonesia, Lào, Singapore, Malaysia, Mianma, Thailand, Công gơ Việt Nam Các nước nhóm ln phiên cử giám đốc phó giám đốc điều hành nhóm Năm 1978, IDA cho Việt Nam vay 60 triệu USD để thực dự án thủy lợi Dầu Tiếng Từ năm 1979 đến năm 1992, Việt Nam không vay thêm WB Năm 1993, WB cử nhiều đoàn vào Việt Nam để xuc tiến cho Việt Nam vay năm 1993 hai dự án: Dự án đường quốc lộ 1A: 112,4 triệu USD dự án giáo dục tiểu học: 70 triệu USD Trang 108 Ngoài phối hợp với qua có liên quan để chuẩn bị danh mục dự án trình WB xem xét tài trợ năm 10.2.3 Ngân Hàng Phát triển Á Châu ( Asian Development Bank- ADB) 10.2.3.1 Hoàn cảnh đời Ngân Hàng Phát triển Á Châu ( Asian Development Bank ) gọi tắt ADB, thành lập theo hiệp định ký ngày 19-12-1996 27 nước thành viên Uỷ ban kinh tế Châu Á Viễn Đông Đến nay, thành viên ADB lên đến 47 quốc gia có 32 quốc gia thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 15 quốc gia thuộc khu vực khác giới 10.2.3.2 Mục đích và nội dung hoạt động Mục đích ADB nhằm xuc tiến nhứng tiến kinh tế, xã hội thuc đẩy hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật nước khu vực cũng nước khu bực Châu Á- Thái Bình Dương Vốn pháp định ADB thành lập 2.985,7 triệu USD Đến tháng 121988 lên đến 21.644 triệu USD Mức góp vốn thành viên vào tỷ trọng thu nhập quốc dân nước so với tổng thu nhập quốc dân tấc nước thành viên Hoạt động ADB gồm: - Đầu tư vào ngành kinh tế xã hội nước thành viên phát triển - Tài trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị thực chunwg trìn dự án phát triển - Khuyến khích đầu tư vốn tư nhân Nhà nước vào chương trình dự án phát triển có mục tiêu 10.2.3.3 Quan ADB với Viêt Nam Chính quyền Sài Gòn gia nhập ADB năm 1966 năm 1976 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam kế tục chân hội viên Tính đến tháng 4-1975 Chính quyền Sài Gòn đóng góp vào cở phần ADB 5.356.193,62 USD số lượng tệ tương đương 6.224.765,43 USD Trong giai đoạn từ 1976 -1980 Việt Nam góp vốn đợt tởng cộng 3.644.287,99 USD Trang 109 Trước năm 1973, Chính quyền Sài Gòn vay khoản cho dự án tổng cộng 44,6 triệu USD Nhưng dự án đề chưa thực Năm 1978 Việt Nam dã vay sử dụng có hiệu khoản vay với tởng số tiền 25, triệu USD Sau 10 năm gián đoạn từ năm 1978-1988, ABD cử nhiều đoàn vào Việt Nam để tìm hiểu tình hình chuẩn bị tài trợ số dự án Năm 1993, ABD tài trợ cho dự án sau: - Dự án cải tạo hệ thống thủy lợi chống lụt: 76,5 triệu USD - Dự án cải tạo hệ thống cấp nước TP.HCM : 60 triệu USD Bài tập tình huống: Trình bày cán cân toán quốc tế? Cán cân toán quốc tế thiết lập nào? Trang 110 ... hành Ở giai đoạn ngân hàng hình thành hệ thống chia làm hai loại: - Các ngân hàng phép phát hành tiền, gọi ngân hàng phát hành - Các ngân hàng không phát hành tiền, gọi ngân hàng trung gian... hệ thống ngân hàng tở chức theo mơ hình ngân hàng hai cấp bao gồm: Ngân hàng Trung ương (Central Bank) ngân hàng trung gian (Intermediary Bank) Sự phân chia ngân hàng Trung ương ngân hàng trung... ngân hàng đầu tư phát triển hay gọi ngân hàng kinh doanh, ngân hàng đặt biệt, ngân hàng có mục đích xã hội Ngân hàng thương mại- Đây loại hình ngân hàng lâu đời nhất có từ luc ngân hàng

Ngày đăng: 31/01/2020, 21:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w