1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm cấu tạo nguyên tử

7 847 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 88 KB

Nội dung

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ -BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X được cấu tạo bởi 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối A là: A. 23 B. 24 C. 25 D. 26 2. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X được cấu tạo bởi 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Điện tích hạt nhân Z là: A.10 B.11 C.12 D.13 3. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X được cấu tạo bởi 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron là: A.1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 3p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 3 2p 6 4s 1 4. Số proton, notron, electron trong ion 112 2+ 48 X lần lượt là: A. 48, 64, 48 B. 48, 64, 46. C. 48, 64, 50 D. 46, 64, 48. 5. Nguyên tử của một nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M trên lớp M chứa 2 electron. cấu hình electron của R và tính chất của R là: A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 , kim loại B. A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 , phi kim C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 , khí hiếm D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 , phi kim. 6. Với 2 đồng vị 13 6 C, 12 6 C và 3 đồng vị 16 8 O, 17 8 O, 18 8 O có thể tạo ra bao nhiêu loại CO 2 khác nhau: A.6 B.10 C.12 D.18 7. Một cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vậy cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R có thể là: A.3s 2 B. 3s 1 C. 3s 2 3p 1 D. 2p 5 . 8. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của 1 ion (chưa rõ điện tích) là 2p 6 . Cấu hình electron nào sau đây không đúng với cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó? A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . 9. Lớp electron ngoài cùng của kim loại kiềm (nhóm I A ) được biểu thị chung là: A. np 1 B.ns 2 C.ns 2 np 1 D. ns 1 . 10. Biết lưu huỳnh ở chu kì 3, phân nhóm VI A . Cấu hình electron của lưu huỳnh là: A.1s 2 2s 2 2p 4 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 11. Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân là: A.3 B.5 C.1 D.2 12. Nguyên tố Y có cấu hình như sau 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 5s 1 . Vị trí của Y trong bảng HTTH là: A.Nhóm VIIA, chu kì 4 B. Nhóm IB, chu kì 5 C. Nhóm IA, chu kì 5 D. Nhóm VIIB, chu kì 5. 13. Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là 69 Ga (60,1%) và 71 Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Gali là: A.70 B.71,20 C.70,20 D.69,80. 14. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 15. Cấu hình đúng của nguyên tố có Z = 29 và vị trí trong bảng tuần hoàn: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 , nhóm IX B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 , nhóm II A C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 4p 6 3d 3 , nhóm III B D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 , nhóm I B . 16. Một nguyên tử có 8p, 8n, 8e.Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8p, 8n, 9e B. 9p, 8n, 9e C. 8p, 9n, 9e D. 8p, 9n, 8e 17. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 7 4s 2 . Số hiệu nguyên tử của M: A.24 B.25 C.27 D.29 18. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 7 4s 2 . Vị trí của M trong bảng HTTH: A. Nhóm IIA, chu kì 4 B.Nhóm IXB, chu kì 4 C. Nhóm IIB, chu kì 4 D.Nhóm VIIIB, chu kì 4. 19. Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân là 16, số hạt proton trong hạt X lớn hơn trong Y là 1. Tổng số electron trong ion [X 3 Y] - là 32 hạt. Xác định tên 3 nguyên tố: A. Oxi, Nitơ, Hidrô B. Flo, Cacbon, hiđro C. Nitơ, Cacbon, Liti D. Nitơ, Flo, hiđro 20. Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH 4 . Ôxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% Ôxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: A.12 B. 28 C. 207 D. 32. 21. Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: (X): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Tính bazơ của các hydroxit tạo ra từ X, Y, Z được xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) đúng là: A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. Y(OH) 2 < XOH < Z(OH) 3 . 22. Trong chu kì từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân Z tăng dần: A.Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C.Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng D.Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. 23. Trong một phân nhóm chính từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B.Giảm dần C. Không thay đổi D.Tăng sau đó giảm. 24. Trong1 chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định 25. Cho 6,5 (g) kim loại hoá trị hai tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được 42,8(g) dung dịch và khí H 2 . Kim loại đã cho là: A.Zn B.Mg C.Ba D.Ca. 26. Tổng số proton trong khí AB 2 là 22. Khí AB 2 là: A. SO 2 B.CO 2 C.NO 2 D.H 2 S 27. Số electron tối đa trong lớp M là: A. 12 B. 8 C.18 D.34. 28. Một anion R 3- có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p 6 . Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 29. Cấu hình electron của nguyên tố 39 19 X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Tìm câu sai khi nói về X trong các câu sau: A. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, phân nhóm chính nhóm I. B. Số nơtron trong nguyên tử X là 20. C. X là kim loại mạnh, cấu hình electron của ion X + là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. X là kim loại mạnh, dễ tạo ra ion X 2+ với cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . 30. Cho các nguyên tố sau: 12 X, 11 Y, 13 Z, 19 T. Chọn cách sắp xếp theo chiều tăng dần (từ trái sang phải) tính kim loại đúng trong các câu sau: A. T < Y < X < Z B. Z < X < T < Y C. Z < X < Y < T D. Y < T < X < Z. 31. Hiđro được điều chế bằng cách điện phân nước, H có 2 loại đồng vị 1 H và 2 H. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của H là 1,008 và của Oxi là 16. Hỏi trong 100 gam nước nói trên có bao nhiêu đồng vị 2 D. A. 6,02.10 23 B. 5,33.10 22 C. 6,5.10 23 D.3.10 23 32. Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Đện tích hạt nhân của X là: A. 10 B. 12 C. 15 D. 18 33. Đồng có hai đồng vị 63 Cu và 65 Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,64. Xác định thành phần phần trăm số hạt 63 Cu. A. 27% B. 73% C. 80% D. 20% 34. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết 79 R chiếm 54,5%. Xác định số khối của đồng vị thứ hai. A. 80 B. 81 C. 82 D. 78. 35. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 . Số điên tích hạt nhân của nguyên tử X không thể là: A. 19 B. 24 C. 29 D. 30. 36. Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . Cấu hình electron của ion tạo có thể tạo ra từ A là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 37. Cation M 2+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 3s 1 B. 3s 2 C. 3s 2 3p 1 D. 2p 5 . 38. Cation M n+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M không thể là: A. 3s 1 B. 3s 2 C. 3s 2 3p 1 D. 2p 5 . 39. Anion X n- có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3p 6 . Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là: A. 3s 2 3p 1 B. 3s 2 3p 5 C. 3s 2 3p 4 D. 3s 2 3p 3 . 40. Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Ion tạo thành từ R là: A. R + B. R 2+ C. R - D. R 2- 41. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm. A. Na + B. S 2- C. Fe 2+ D. Al 3+ 42. Có bao nhiêu nguyên tửcấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 2 : A. 1 B. 5 C. 9 D. 11 43. Nguyên tử nguyên tố D có cấu hình electron cuối cùng là 3d 5 . Số electron trong lớp vỏ nguyên tử D là: A. 20 B. 24 C. 25 D. 24 hoặc 25. 44. Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi: A. khối lượng nguyên tử B. số electron ngoài cùng C. tổng số proton và nơtron D. số proton trong hạt nhân 45. Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng A. bằng nhau B. gần bằng nhau C. không xác định D. khác nhau 46. Trong một phân lớp, các electron được phân bố sao cho số electron độc thân là .và có chiều tự quay . A. lớn nhất – như nhau B. lớn nhất – ngược nhau C. nhỏ nhất – ngược nhau D. nhỏ nhất – như nhau 47. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, e, n là 34, trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 11 : 6. Số proton trong nguyên tử A là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 48. Cho K (Z = 19), số electron có trong ion K + là: A. 20 B. 18 C. 17 D. 21 49. Cho K (Z = 19), số proton có trong ion K + là: A. 20 B. 18 C. 17 D. 21 50. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Ca (Z = 20) có số electron độc thân là: A. 6 B. 2 C. 1 D. 0 51. Một ion có 10 electron và 13 proton, ion đó có điện tích là: A. 3- B. 3+ C. 10- D. 10+ 52. Biết Mg M = 24,4. Khi có 100 nguyên tử 25 12 Mg thì số nguyên tử 24 12 Mg là: A. 120 B. 130 C. 140 D. 150 53. Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị là 35 37 17 17 Cl, Cl . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. % khối lượng của 35 17 Cl trong HClO (lấy H A = 1, O A = 16) là: A. 16,7% B. 50% C. 75% D. 67,6% 54. Biết rằng Z là đại lượng đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học. Vậy khẳng định nào sau đây là thiếu chính xác: A. số điện tích hạt nhân = Z B. số electron = Z C. số proton = Z D. điện tích hạt nhân = Z 55. Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân Hãy chọn cụm từ thích hợp đối với chỗ trống ở trên. A. với vận tốc rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình tròn B. với vận tốc rất lớn không theo quỹ đạo xác định C. một cách tự do D. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đạo xác định 56. So với nguyên tử 12 6 C thì nguyên tử 14 6 C có A. nhiều proton hơn. B. ít proton hơn. C. nhiều nơtron hơn. D. ít nơtron hơn. 57. Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân nguyên tử X có A. 13 n B. 13 n và 14 p C. 13 p và 14 D. 13 và 13 58. Coban (Co) có Z = 27. Cấu hình của Co 3+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . 59. Nguyên tố X có 2 đồng vị mà số nguyên tử của chúng có tỉ lệ 27:23. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có 35p và 44n. Đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị một 2n. Khối lượng nguyên tử trung bình của X là A. 79,92 B. 65,27 C. 81,86 D. 76,35. 60. Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu (chiếm 27%), 0,5 mol Cu có khối lượng là A. 31,77 gam B. 32 gam C. 31,5 gam D. 32.5 gam. 61. Biết B M là 10,812. Khi có 94 nguyên tử 10 5 B thì số nguyên tử 11 5 B là A. 307 B. 407 C. 442 D. 507. 62. Cho 3 nguyên tố X ( Z = 2), Y (Z = 16), T (Z = 19). Phát biểu nào sau đây đúng? A. X và T là kim loại, Y là phi kim B. X và Y là khí hiếm, T là kim loại C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại D. X và Y là phi kim, T là kim loại. 63. Nguyên tử nào dưới đây có 1 electron độc thân? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . 64. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số các loại hạt (p, n, e) trong ion M 2+ là 78. Cấu hình electron của kim loại M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 3 . 65. Nguyên tử R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4p 5 . Tìm số điện tích hạt nhân của nguyên tử R? A. 20 B. 26 C. 30 D. 35. 66. Nguyên tử crom (Cr) có số điện tích hạt nhân (Z = 24). Số electron độc thân của nguyên tử Cr là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. 67. Nguyên tử Cu (Z = 29) có cấu hình electron bền là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 . 68. Số electron độc thân trong nguyên tử mangan (Z = 25) ở trạng thái cơ bản là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7. 69. Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Ion tạo ra từ nguyên tử Y có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 . 70. Cho 4 nguyên tố: K (Z = 19), Mn (Z = 25), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 ? A. K, Mn, và Cr B. K, Mn và Cu D. K, Cu và Cr D. Mn, Cu và Cr. 71. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi? A. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 prôtôn. B. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16. D. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số hạt prôtôn bằng hạt nơtron. 72. ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử Fe là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 6. 73. Ion R + có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vị trí của R trong HTTH là: A. chu kỳ 3, nhóm I A B. chu kỳ 2, nhóm II A C. chu kỳ 2, nhóm VII A D. chu kỳ 3, nhóm VII A 74. Anion X - có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Vi trí của X trong HTTH là: A. chu kỳ 4, nhóm I A B. chu kỳ 4, nhóm VII A C. chu kỳ 3, nhóm I A D. chu kỳ 3, nhóm VII A 75. Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc phân nhóm IV A có tỉ khối đối với metan là 2,75. R là nguyên tố nào sau đây: A. cacbon B. silic C. nitơ D. thiếc 76. Nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử là 21, trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện. Hợp chất A với hiđro có tỉ khối đối với He là: A. 4,00 B. 4,25 C. 4,50 D. 4,75 77. Cho một dung dịch chứa 8,19gam muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 20,09 gam kết tủa. Hãy xác định nguyên tử khối của X? A. 79,98 B. 35,5 C. 80 D. 126,9 78. Số khối nào dưới đây là số khối của nguyên tử X có tổng số hạt bằng 10? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8. 79. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lơp p là 7; nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B lần lượt là: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. 80. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. hạt nhân nguyên tử 1 1 H không chứa nơtron B. không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron C. nguyên tử 7 3 X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. D. Hạt nhân nguyên tử 7 3 X có 3 electron và 3 nơtron. 81. Nguyên tố R thuộc nhóm VI A trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hydro có 5,882% hydro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây? A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Crôm D. Selen. 82. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng Z A + Z B = 32. Z A và Z B lần lượt là: A. 7 và 25 B. 12 và 20 C. 15 và 17 D. 8 và 14. 83. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 thì có thể tạo ra ion có điện tích: A. 2+ B. 1+ C. 1- D. 2-. 84. Một mol nguyên tử của nguyên tố X có chứa 4,82.10 24 e. Số hiệu của nguyên tử là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8. 85. Ion O 2- được tạo thành từ nguyên tử 18 8 O . Ion này có: A. 8p, 8n, 10e B. 8p, 10n, 8e C. 8p, 10n, 10e D. 10p, 8n, 8e. 86. Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại rõ rệt nhất: A. Brôm B. Clo C. Iôt D. Flo. 87. Nguyên tố nào sau đây khó tạo được ion mang điện tích 2+? A. Kali B. Sắt C. Ca D. Cu. 88. Ion A 3+ có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là 3d 5 . Vậy cấu hình electron của A là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . . CẤU TẠO NGUYÊN TỬ -BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X được cấu tạo bởi 36 hạt, số hạt. trong nguyên tử mangan (Z = 25) ở trạng thái cơ bản là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7. 69. Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Ion tạo ra từ nguyên tử

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w