Trong công trình này để làm rõ trữ lượng khai thác tiềm năng của một số đơn vị chứa nước có triển vọng, các tác giả sử dụng phương pháp cân bằng để đánh giá cho từng đơn vị chứa nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 17, 2003 TIỀM NĂNG NƯỚC NHẠT DƯỚI ĐẤT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Tiến Tr ường Đại học Khoa học, Đại học Huế Mở đầu Nước dưới đất là một tài ngun vơ cùng quan trọng đối với con người ở mọi nơi và mọi miền đất nước. Do đó, để hạn chế các tác hại gây ra do khai thác nước dưới đất khơng hợp lý, sử dụng chúng có hiệu quả hơn trong phát triển kinh tế, cần thiết phải đánh giá chính xác trữ lượng khai thác tiềm năng của chúng (Trữ lượng khai thác tiềm năng của nước dưới đất là phần trữ lượng có khả năng khai thác) * Việc đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất có thể tiến hành bằng nhiều phương pháp như thủy động lực, thủy lực, cân bằng, tương tự địa chất thủy văn hoặc áp dụng đồng thời các phương pháp. Việc chọn lựa một hoặc một số phương pháp nào đó là do điều kiện địa chất thủy văn và mức độ nghiên cứu chúng quyết định Trong cơng trình này để làm rõ trữ lượng khai thác tiềm năng của một số đơn vị chứa nước có triển vọng, chúng tơi sử dụng phương pháp cân bằng để đánh giá cho từng đơn vị chứa nước. 1. Phương pháp tính: Đánh giá trữ lượng khai thác bằng phương pháp cân bằng bao gồm việc xác định lưu lượng của nước dưới đất có thể nhận được nhờ các cơng trình khai thác trong phạm vi một vùng nào đó trong một thời hạn khai thác nhất định, bằng cách thu hút nước từ một số nguồn hình thành trữ lượng. Khi đó mỗi nguồn hình thành trữ lượng được đánh giá riêng rồi cộng các kết quả nhận được lại. Chúng được biểu diễn như sau: 1.1. Đối với tầng chứa nước khơng có áp lực: * Trữ lượng khai thác tiềm năng: QKTTN Vtn Qtn t KT (1) Trong đó: QKTTN: Trữ lượng khai thác tiềm năng (m3/ng.). Vtn: Trữ lượng tĩnh trọng lực (m3) Qtn: Trữ lượng động tự nhiên (m3/ng.). tKT: Thời gian khai thác (ngày) : Hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh, với = 0,3 * Trữ lượng động tự nhiên: Qtn X F ( 2) 365 Trong đó: X: Lượng mưa trung bình năm (m). F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2) 1: Hệ số thấm xuyên của nước mưa (lấy theo G.Weder.) * Trữ lượng tĩnh trọng lực: Vtn = . h . F (3) Trong đó: : Hệ số nhả nước trọng lực. h: Chiều dày trung bình của tầng chứa nước (m) F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2) 1.2. Đối với tầng chứa nước có áp lực: * Trữ lượng khai thác tiềm năng: QKTTN Qtn Vdh t KT Vtn t KT ( 4) Trong đó: QKTTN: Trữ lượng khai thác tiềm năng (m3/ng.). Qtn: Trữ lượng động tự nhiên (m3/ng.) Vdh: Trữ lượng tĩnh đàn hồi (m3). Vtn: Trữ lượng tĩnh trọng lực (m3) tKT: Thời gian khai thác (ngày). : Hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh, với = 0,3 * Trữ lượng động tự nhiên: X Qtn (5) 365 Trong đó: X: Lượng mưa trung bình năm (m) : Diện tích phân bố lộ ra của tầng chứa nước (m2), với = F f 1: Hệ số thấm xun của nước mưa (được lấy theo bảng 1) Bảng 1: Bảng xác định hệ số thấm xun của nước mưa trên cơ sở % thành phần các hạt d