Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra vị trí trích thủ mảnh niêm mạc miệng dùng làm mẫu mô nuôi cấy. Kích thước cần thiết của mẫu mô để nuôi tạo 2 tấm biểu mô niêm mạc miệng. Phương pháp xử lý mẫu mô niêm mạc miệng tối ưu cho nuôi cấy và phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
ếp 20 mẫu kỹ thuật xử lý tạo mảnh mơ bóc, tỷ lệ mọc đợt ni sau 100%, với chất lượng biểu mô nuôi cấy ổn định BÀN LUẬN * Về vị trí kích thước mảnh niêm mạc miệng dùng cho nuôi cấy: Thành cơng quy trình ni tạo biểu mơ phụ thuộc nhiều vào chất lượng mẫu mô nuôi cấy ban đầu Do đó, lựa chọn vị trí trích thủ để thu mảnh mơ có nhiều TBG bước quan trọng Có nhiều khó khăn ban đầu việc xác định nơi cư trú TBG biểu mơ niêm mạc miệng, khơng có đặc điểm hình thái, giải phẫu đặc thù nhận diện [4] Kết đánh giá cấu trúc vi thể mẫu niêm mạc miệng thỏ cho thấy, lớp biểu mô niêm mạc vùng lưỡi vùng môi mỏng, niêm mạc vùng má thỏ có cấu trúc biểu mơ dày với nhú rõ Khoảng - hàng tế bào sát đáy có kích thước nhỏ, nhân lớn, biểu dương tính với marker p63, đó, có tế bào biểu dương tính mạnh P63 protein có mặt nhân tế bào chưa biệt hóa Đặc tính biểu dương tính mức độ cao với P63 tỷ lệ nhân/bào tương lớn yếu tố xem dấu hiệu nhận diện TBG biểu mô niêm mạc miệng [3] Như vậy, mảnh mơ niêm mạc vùng má có đặc điểm thích hợp để ni cấy, khả thu TBG vùng cao so với vùng khác Về kích thước mảnh mơ, u cầu kỹ thuật ni cấy, dịch treo cần có số lượng lớn tế bào biểu mô, nên mẫu mô dùng để ni phải có kích thước lớn (8 x mm) Trong đó, ni mảnh mơ, kể để ngun mơ đệm hay mảnh mơ bóc, kích thước mảnh mô cần cho nuôi cấy giảm Chúng thu kết tương tự so sánh kích thước mảnh mơ vùng rìa cần cho nuôi cấy tạo biểu mô giác mạc phương pháp nuôi dịch treo nuôi mảnh mô Kết giống với nhận định số tác giả khác [1] Việc lấy mảnh mô nhỏ x mm để nuôi cấy theo kỹ thuật mảnh mơ bóc làm giảm đau đớn cho BN nhiều, đồng thời vết thương sau trích thủ mau lành * Hiệu nuôi cấy xử lý mảnh mô theo cách: Kết nghiên cứu cho thấy: biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy kỹ thuật xử lý để nguyên 50 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 mảnh mô, bên cạnh tế bào biểu mơ, có nhiều ngun bào sợi Giải thích cho tượng bên lớp biểu mô niêm mạc miệng lớp mô liên kết lỏng lẻo, mô liên kết có độ đàn hồi mềm dẻo so với mơ liên kết vùng khác [4] Do đó, cắt gọt mẫu tay loại bỏ hồn tồn lớp mơ liên kết Trong điều kiện môi trường thuận lợi, nguyên bào sợi mô liên kết sót lại tăng sinh, chí số mẫu nuôi cấy chiếm ưu so với tế bào biểu mô Ở mẫu nuôi dịch treo mảnh mơ bóc khơng bắt gặp tượng Khi xử lý tạo dịch treo tế bào mảnh mơ bóc, chúng tơi dùng enzym dispase, lựa chọn thường quy xử lý mảnh mơ vùng rìa mảnh mơ niêm mạc miệng để ni cấy [5, 6] Dispase có tác dụng làm tan rã thành phần collagen màng đáy, nhờ đó, lớp tế bào biểu mơ tách rời khỏi mô đệm Kiểm tra cấu trúc mô sau bóc tách lớp biểu mơ thấy: tồn lớp biểu mơ lột bỏ hồn tồn, khơng thấy tế bào biểu mơ sót lại bề mặt mơ Cấu trúc mơ lại mô liên kết thưa Đồng thời, cấu trúc lớp biểu mơ bóc khơng thấy mặt tế bào mô liên kết Như vậy, ủ mảnh mơ với dispase có hiệu loại bỏ hồn tồn mơ liên kết khỏi lớp biểu mơ, quan trọng tất tế bào lớp đáy biểu mô tách theo lớp biểu mô Ở bước xử lý tạo dịch treo tế bào, sử dụng hỗn hợp enzym trypsin- EDTA để ly giải đám tế bào biểu mô thành tế bào riêng rẽ Kiểm tra cấu trúc vi thể phần lại lớp biểu mơ thấy: toàn tế bào lớp sát đáy lấy vào dịch treo nuôi cấy Như vậy, với kỹ thuật xử lý tạo dịch treo hay kỹ thuật tạo mảnh mơ bóc, tế bào đầu dòng có mặt lớp sát đáy tận dụng triệt để So sánh hiệu nuôi kỹ thuật tạo dịch treo kỹ thuật nuôi mảnh mơ bóc, thấy: tỷ lệ mọc, tốc độ mọc cấu trúc vi thể hai biểu mô tương đồng với Như vậy, đánh giá cách toàn diện, kỹ thuật xử lý tạo mảnh mơ bóc thể nhiều ưu điểm bật so với kỹ thuật xử lý tạo dịch treo chỗ: giảm kích thước mẫu mơ cần ni cấy, rút ngắn thời gian xử lý mẫu, lý chúng tơi cho có liên quan tới hiệu tăng sinh tế bào trì mối liên hệ tế bào-tế bào suốt thời gian ni cấy Bên cạnh đó, ni cấy mảnh mơ bóc, chúng tơi sử dụng lớp tế bào ni ngun bào sợi lấy từ mẫu mơ đó, điều tạo điều kiện ni cấy gần giống với môi trường sinh lý tế bào nhất, tế bào biểu mơ nhận tín hiệu từ tế bào mô đệm ban đầu Trong đó, với kỹ thuật ni dịch treo, hầu hết tác giả sử dụng lớp tế bào ni 3T3 lấy từ chuột, có chứng tích hợp protein chuột vào tế bào nuôi cấy Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm thỏ, nuôi cấy biểu mô niêm mạc miệng treo với kỹ thuật xử lý tạo mảnh mơ bóc, tổng số mẫu ni 33, đó, ni tạo 30 biểu mô Đã ghép lại cho BN, kết tốt 51 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 Theo tổng quan, chưa có nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật xử lý tạo mảnh mơ bóc giống chúng tơi Đây kỹ thuật hoàn toàn KẾT LUẬN - Niêm mạc vùng má vị trí tốt để trích thủ mảnh mô nuôi tạo biểu mô - Kích thước mảnh mơ niêm mạc má dùng để ni tạo hai biểu mô x mm - Quy trình xử lý mảnh niêm mạc má để ni cấy theo phương pháp mảnh mơ bóc cho kết tốt phù hợp với điều kiện Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thùy Hương CS Nghiên cứu phương pháp nuôi tạo biểu mô giác mạc từ TBG vùng rìa giác mạc Tạp chí nghiên cứu Y học 2009, 65 (6), tr.7-10 Takahiro Nakamura, Kazunori Takeda, Tsutomu Inatomi, Chie Sotozono, Shigeru Kinoshita Long-term results of autologous cultivated oral mucosal epithelial transplantation in the scar phase of severe ocular surface disorders Br J Ophthalmol 2011, 95, pp.942-946 CG Priya, P Arpitha, S Vaishali, NV Prajna, K Usha, K Sheetal , V Muthukkaruppan Adult human buccal epithelial stem cells: identification, ex-vivo expansion, and transplantation for corneal surface reconstruction Eye 25 2011, pp.1641-1649 Christopher A Squier, Mary J Kremer Biology of oral mucosa and esophagus Journal of the National Cancer Institute Monographs 2001, No 29 Yasutaka Hayashida, Kohji Nishida, Masayuki Yamato, Katsuhiko Watanabe, Naoyuki Maeda, Hitoshi Watanabe, Akihiko Kikuchi, Teruo Okano, Yasuo Tano Occular surface reconstruction using autologous rabbit oral mucosal epithelial sheets Fabricated Ex Vivo on a temperatureresponsive culture surface Investigative Ophthalmology & Visual Science 2005, May, Vol 46, No Takahiro Nakamura, Ken-Ichi Endo, Leanne J Cooper, Nigel J Fullwood, Noriko Tanifuji, Masakatsu Tsuzuki, Noriko Koizumi, Tsutomu Inatomi, Yoichiro Sano, Shigeru Kinoshita The successful culture and autologous transplantation of rabbit oral mucosal epithelial cells on amniotic membrane Investigative Ophthalmology & Visual Science 2003, January, Vol 44, No 52 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 53 ... Niêm mạc vùng má vị trí tốt để trích thủ mảnh mơ ni tạo biểu mơ - Kích thước mảnh mơ niêm mạc má dùng để nuôi tạo hai biểu mơ x mm - Quy trình xử lý mảnh niêm mạc má để nuôi cấy theo phương pháp. .. lớp tế bào nuôi 3T3 lấy từ chuột, có chứng tích hợp protein chuột vào tế bào nuôi cấy Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm thỏ, nuôi cấy biểu mô niêm mạc miệng treo với kỹ thuật xử lý tạo mảnh mơ bóc,... gặp tượng Khi xử lý tạo dịch treo tế bào mảnh mơ bóc, chúng tơi dùng enzym dispase, lựa chọn thường quy xử lý mảnh mô vùng rìa mảnh mơ niêm mạc miệng để ni cấy [5, 6] Dispase có tác dụng làm