Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim

36 55 0
Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim trình bày: Các nguyên nhân loạn nhịp thất, cơ chế loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim, chẩn đoán vị trí ổ nhanh thất, chẩn đoán vị trí khởi phát nhanh thất, rối loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim, phân loại loạn nhịp thất theo điện tim, phân loại theo lâm sàng, các yếu tố quyết định huyết động nhanh thất, ngoại tâm thu thất, loạn nhịp thất phức tạp...

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 VIỆN TIM MẠCH LOẠN NHỊP THẤT SAU NHỒI MÁU CƠ TIM Bs Phạm Trường Sơn CÁC NGUYÊN NHÂN LOẠN NHỊP THẤT  Coronary heart disease  Heart failure  Congenital heart disease  Neurological disorders  Structurally normal hearts  Sudden infant death syndrome  Cardiomyopathies ♥ Dilated cardiomyopathy ♥ Hypertrophic cardiomyopathy ♥ Arrhythmogenic right ventricular (RV) ♥ Cardiomyopathy CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT Mức độ rối loạn chức thất trái NMCT có liên quan đến vách liên thất Các yếu tố gây loạn nhịp sau NMCT Mức độ hoại tử tim CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT • Hoạt động nảy cò, tăng tính tự động do: - Tăng hoạt hóa thần kinh tự động - Suy tim - Tăng tính tự động, tạo ổ kích hoạt loạn nhịp: Tại vùng thiếu máu vùng rìa thiếu máu Hoạt hóa kênh KATP Thiếu ơxi tế bào tăng K khỏi tế bào Gây khử cực tế bào Tăng tính tự động Tạo ổ loạn nhịp CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT  Vòng vào lại: có tế bào tim sống bao quanh ổ NMCT  Ở vòng này: Xơ có vết sẹo dẫn đến khu vực có blốc dẫn truyền đan xen với vùng tim dẫn truyền tốt  Các tế bào tim có thời kỳ trơ khác nhau, từ tạo vòng vào lại CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT  Có nhiều vòng vào lại: - Có nhiều ổ sẹo: tế bào tim sống nằm xen kẽ tạo vòng vào lại khác có nhiều loại nhanh thất BN CHẨN ĐỐN VỊ TRÍ Ổ NHANH THẤT Hình dáng ECG NT ảnh hưởng bởi: - Kích thước ổ NMCT - Vị trí NMCT - Vùng bên sẹo nơi tạo vòng vào lại - Có gần bó His khơng - Các thuốc dùng CHẨN ĐỐN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT  Điện tim bề mặt chủ yếu xác định vị trí hướng vòng vào lại  Phân biệt dựa vào trục chủ yếu: - Giữa vách thành bên - Giữa thành trước thành - Giữa vị trí mỏm CHẨN ĐỐN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT  Thành bên: - Block nhánh phải - QRS giãn rộng  Thành vách - Block nhánh trái - QRS hẹp CHẨN ĐỐN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT  Trục QRS II, III, AVF xác định vị trí hay trước - Tại thành dưới: QRS âm tại: II,III, aVF - Tại thành trước: QRS II, III, aVF ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT • Mục tiêu lâu dài: điều trị triệu chứng Loạn nhịp ngăn ngừa đột tử loạn nhịp • Các biện pháp: - Dùng thuốc - Cấy máy phá rung - Triệt đốt ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT  Amiodarone làm giảm loạn nhịp thất đột tử sau NMCT không cải thiện tỷ lệ tử vong nói chung  Lidocain dự phòng sau NMCT: khơng có lợi, tăng tỷ lệ tử vong nói chung  Các thuốc chống loạn nhịp class Ic (VD: flecainide) làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ loạn nhịp ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT VA & SCD Related to Specific Pathology Không dùng thuốc chống loạn nhịp để I IIa IIb III - Dự phòng loạn nhịp: chưa có rối loạn nhip - Dự phòng đột tử I IIa IIb III - Không dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic cho bệnh nhân NMCT, TMCT ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT  Chỉ sử dụng thuốc chống loạn nhịp cho bệnh nhân bị loạn nhịp  Nhanh thất không bền bỉ NTT không triệu chứng: không điều trị  Nhanh thất không bền bỉ NTT có triệu chứng: - Khơng suy tim: Chẹn Beta - Suy tim: Amiodarone ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT I IIa IIb III Sốc điện khuyến cáo cho BN nhanh thất đa dạng bền bỉ rối loạn huyết động ĐIỀU TRỊ NHANH THẤT ĐƠN DẠNG NHANH THẤT ĐƠN DẠNG, HUYẾT ĐỘNG ỔN ĐỊNH I IIa IIb III IIb III I IIa II b I IIa IIb III Truyền TM Procainamid (ajmalin), Beta blocker: điều trị ban đầu cho NT đơn dạng, bền bỉ, huyết động ổn định Truyền TM Cordarone: cho BN - Nhanh thất đơn dạng, bền bỉ, huyết động không ổn định: không đáp ứng với sốc điện - Nhanh thất có suy tim - Nhanh thất tái phát dù dùng thuốc khác (chẹn beta, procainamide ) Truyền TM Cordarone kết hợp chẹn beta độc lập lúc áp dụng cho BN có bão nhanh thất (VT storm) ĐIỀU TRỊ NHANH THẤT ĐƠN DẠNG BỀN BỈ I IIa IIb III IIb III I IIa II b Truyền TM Lidocaine: cho Bn nhanh thất đơn dạng, bền bỉ rung thất: - Không đáp ứng với chẹn beta amiodarone, - Chống định với Amiodarone Cắt kích thích tim cho BN Nhanh thất, đơn dạng bền bỉ: - Không đáp ứng với sốc điện - Liên tục tái phát sau dùng thuốc ĐIỀU TRỊ NHANH THẤT ĐA DẠNG I IIa IIb III Truyền TM chẹn beta: có ích BN nhanh thất đa hình thái tái phát I IIa IIb III Truyền TM liều nạp Amiodarone: có ích BN nhanh thất đa hình thái mà khơng có bất thường QT I IIa IIb III Tái tưới máu chẹn beta sau dùng thuốc (procainamid, amiodarone): NMCT cấp có nhanh thất đa dạng tái phát dai dẳng ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT CHỈ ĐỊNH CẤY MÁY PHÁ RUNG ICD  Phòng ngừa nguyên phát (Primary prevention): dự phòng loạn nhịp thất nguy hiểm, đột tử bệnh nhân chưa xảy loạn nhịp tim Phòng ngừa thứ phát (secondary prevention): Dự phòng loạn nhịp thất nguy hiểm, đột tử bệnh nhân xảy rối loạn nhịp trước CẤY MÁY ICD: PHỊNG NGỪA NGUYÊN PHÁT ICD therapy is recommended in patients with LV dysfunction due to prior MI: - At least 40 days post-MI - LVEF less than or equal to 35% - Receiving chronic optimal medical therapy - Expectation of survival with a good functional status for more than year I IIa IIb III - NYHA class II or III I IIa IIb III - NYHA class I CẤY MÁY ICD: PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT ICD indicated in patients with prior MI (not within 48h after MI): - Receiving chronic optimal medical therapy - Expectation of survival with a good functional status for more than year I IIa IIb III - Documented VF or - Hemodynamically unstable sustained VT IIb III I IIa II - Normal or near normal ventricular function - Recurrent sustained VT CẤY MÁY ICD: PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT Recurrent hemodynamically stable VT IIb III I IIa II Amiodarone to reduce symptoms for Pt with VT/VF or survivors of MI, who cannot or refuse to have an ICD implanted But no effect on mortality Adjunctive therapies to the ICD, including: IIb III I IIa II catheter ablation or surgical resection, and pharmacological therapy (such as amiodarone or sotalol) to improve symptoms KẾT LUẬN  Loạn nhịp thất sau NMCT thường gặp  Không dùng thuốc để dự phòng loạn nhịp hay đột tử cho bệnh nhân chưa có loạn nhịp  Việc điều trị nhằm giảm loạn nhịp ngăn ngừa đột tử  Có thể dùng thuốc cấy máy phá rung KẾT LUẬN  Loạn nhịp thất sau NMCT thường gặp  Khơng dùng thuốc để dự phòng cho bệnh nhân chưa có loạn nhịp  Việc điều trị nhằm giảm loạn nhịp ngăn ngừa THANK YOU đột tử  Có thể dùng thuốc cấy máy phá rung ... Cardiomyopathy CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT Mức độ rối loạn chức thất trái NMCT có liên quan đến vách liên thất Các yếu tố gây loạn nhịp sau NMCT Mức độ hoại tử tim CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT... lại - Xảy sau 48 giờ: thường vòng vào lại, dấu hiệu loạn nhịp tim vĩnh viễn tăng nguy loạn nhịp tim tái phát đột tử tim  Rung thất: Thường xảy vòng 48 đến 72 sau NMCT ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT ĐIỀU... NHANH THẤT  Ở vị trí mỏm: QRS âm tính tất chuyển đạo trước tim  Ở vị trí nền; QRS dương tính chuyển đạo trước tim CHẨN ĐỐN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT RỐI LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT  Rối loạn nhịp

Ngày đăng: 22/01/2020, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan