1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề trắc nghiệm thanh toán quốc tế

4 5,6K 128
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Phần 1: Trả lời đúng (Đ)/ sai (S) cho các Phần 1: Trả lời đúng (Đ)/ sai (S) cho các câu hỏi sau: Hướng dẫn: Đánh dấu chéo (X) lựa chọn, muốn chọn câu khác thì khoanh tròn câu đã chọn và đánh dấu chéo

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

000 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-oOo -ĐỀ THI Môn thi: Thanh toán quốc tế KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, KHÓA 5 (CQ)

Thời gian: 60 phút

Đề số 1 (Sinh viên không được sử dụng tài liệu)

Phần 1: Trả lời đúng (Đ)/ sai (S) cho các câu hỏi sau:

Hướng dẫn: Đánh dấu chéo (X) lựa chọn, muốn chọn câu khác thì khoanh tròn câu đã chọn và đánh dấu chéo(X) vào ô muốn chọn Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì bôi đen ô đã bỏ muốn chọn lại Làm bài trên ”Phiếu trả lời” .

Câu 1: Lựa chọn đồng tiền thanh toán hay tính toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu do thõa thuận của

các bên trong hợp đồng nhưng tùy thuộc vào yếu tố duy nhất là thị trường thuộc về ai

Câu 2: Theo ISBP 681, ngày phát hành B/L chính là ngày giao hàng, vì vậy ngày này có ý nghĩa rất

quan trọng đối với người mua và ngân hàng mở L/C

Câu 3: Trong các phương thức thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là

phương thức thanh toán có sự cam kết của ngân hàng đối với người xuất khẩu về nghĩa vụ thanh toán tiền hàng Vì vậy, đây là phương thức thanh toán an toàn đối với nhà xuất khẩu

Câu 4: Ngân hàng xác nhận (confirming bank) có trách nhiệm là người bảo lãnh đối với khoản nợ của

L/C đối với người hưởng lợi, theo đó có 2 ngân hàng có nghĩa vụ trả tiền cho người hưởng lợi L/C đó

là ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận

Câu 5: Theo UCP 600 và ISBP 681, L/C quy định người hưởng lợi phải xuất trình một chứng từ có

nhiều bản, thì người hưởng lợi L/C có nghĩa vụ xuất trình ít nhất một bản gốc

Câu 6: Trong thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, người bán mất quyền kiểm soát đối với hàng hóa khi

hàng đã được giao cho người chuyên chở

Câu 7: Theo ISBP 681, người hưởng lợi L/C sửa đổi số tiền của hóa đơn thương mại từ 10.000USD

lên 100.000USD, sửa đổi này để được ngân hàng chấp nhận cần phải được xác nhận bởi người hưởng lợi

Câu 8: Stand by L/C là loại L/C thường dùng cho mua bán hàng hóa qua trung gian Đây có thể xem

là loại L/C phổ biến trong thương mại quốc tế, đặc biệt là các ngân hàng và doanh nghiệp Mỹ

Câu 9: Đối với hợp đồng có giá trị lớn, người hưởng lợi không tin vào ngân hàng mở L/C thì nên sử

dụng L/C tuần hoàn, đây là loại L/C mà khi đã sử dụng hết tiền hoặc hết hạn hiệu lực thì sẽ có hiệu lực trở lại

Câu 10: Theo URC 522, mặc dù chỉ thị nhờ thu không có những chỉ thị về kháng nghị đối với việc

không thanh toán, các ngân hàng liên quan đến nhờ thu vẫn phải có nghĩa vụ phải có các chứng từ kháng nghị việc không thanh toán của người trả tiền

Phần 2: Phần câu hỏi trắc nghiệm (CÓ MỘT HOẶC NHIỀU CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐỐI VỚI MỖI CÂU).

Hướng dẫn: Đánh dấu chéo (X) vào các ô đúng Nếu sai khi đã đánh chéo, muốn chọn lại câu khác thì khoanh tròn câu đã chọn và đánh dấu chéo(X) vào ô muốn chọn Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì bôi đen ô

đã bỏ muốn chọn lại Làm bài trên ”Phiếu trả lời”.

Câu 11: L/C được dùng cho thương vụ là confirmed L/C, người chịu trách nhiệm thanh toán cho

người hưởng lợi L/C là:

Trang 2

a Applicant c Advising bank

Câu 12: Bộ hồ sơ dùng cho phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau sẽ có các chứng từ nào trong

số sau:

a Hợp đồng xuất nhập khẩu c Lệnh chuyển tiền

b Giấy phép xuất nhập khẩu nếu có d Hối phiếu

Câu 13: Chứng từ nào là chứng từ tài chính:

Câu 14: Hình thức thanh toán là T/T trả trước, bộ hồ sơ chuyển tiền gồm có :

a Hợp đồng xuất nhập khẩu c Lệnh chuyển tiền

b Giấy phép nhập khẩu nếu có d Hóa đơn thương mại

Câu 15: Trong các chứng từ sau, chứng từ thương mại là:

Câu 16: Trong thanh toán quốc tế, chứng từ có thể thay thế cho hối phiếu là:

Câu 17: Theo UCP 600, thời hạn người xuất khẩu xuất trình chứng từ để thanh toán là:

a Sau ngày giao hàng c Trong thời hạn hiệu lực của L/C

b Tối đa là 21 ngày kể từ ngày giao hàng d Tùy thuộc vào ý muốn của người xuất khẩu

Câu 18: Phương thức thanh toán mà bộ chứng từ thanh toán phải gửi qua ngân hàng:

Câu 19: Phương thức thanh toán trong đó ngân hàng đóng vai trò là người khống chế chứng từ:

Câu 20: Trong các loại hối phiếu sau, hối phiếu nào có thể chuyển nhượng được bằng ký hậu và trao

tay :

Câu 21: Theo UCP 600 và ISBP 681, L/C yêu cầu xuất trình một hóa đơn, người hưởng lợi được

quyền xuất trình hóa đơn có tên nào sau đây:

Câu 22: Theo ISBP 681, chứng từ nào sau đây yêu cầu phải ghi ngày tháng mặc dù L/C không quy

định:

Câu 23: Trong lưu thông hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu có thể thực hiện nghiệp vụ:

a Ký hậu (endorsement)

b Chiết khấu (discount)

c Kháng nghị (protest)

d Chấp nhận (acceptance)

Câu 24: Trong nhờ thu kèm chứng từ, người nhập khẩu để có chứng từ đi nhận hàng thì phải:

a Chấp nhận trả tiền hối phiếu

b Trả tiền hối phiếu

c Chiết khấu hối phiếu

d Bảo lãnh hối phiếu

Câu 25: Trong thanh toán tiền hàng xuất khẩu, phương thức thanh toán nào không có sự cam kết của

ngân hàng về nghĩa vụ thanh toán:

Trang 3

b D/A d L/C

Câu 26 Trong thanh toán nhờ thu trơn (clean collection), người chịu rủi ro nhất là:

b Ngân hàng phục vụ người bán d Ngân hàng phục vụ người mua

Câu 27: Trong nhờ thu D/P, người mua muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phải

a Chấp nhận trả tiền hối phiếu c Chiết khấu hối phiếu

Câu 28: Trong các phương thức thanh toán sau, phương thức nào không có sự khống chế chứng từ của

ngân hàng

Câu 29: Với tư cách là nhà xuất khẩu, anh (chị) lựa chọn phương thức thanh toán có lợi nhất:

Câu 30: Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, người xuất khẩu để được ngân hàng thanh

toán cần phải:

a Tuân thủ hợp đồng xuất nhập khẩu c Tuân thủ cả L/C và hợp đồng

b Tuân thủ các quy định L/C d Tuân thủ nội dung đơn xin mở L/C

Câu 31: “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ” mang số hiệu 600 có hiệu lực vào

năm:

Câu 32 L/C dùng trong mua bán hàng hóa qua trung gian là:

Câu 33 Theo UCP 600, cảng/địa điểm giao hàng trong thanh toán L/C phải:

a Phù hợp với quy định trên L/C

b Phù hợp với quy định trên đơn xin mở L/C của người mua

c Theo sự thoả thuận của các bên

d Do sự lựa chọn của người bán

Câu 34: L/C sử dụng là confirmed L/C, người hưởng lợi có thể ký phát hối phiếu đòi tiền ai sau đây:

Câu 35: Một L/C yêu cầu hối phiếu của người hưởng lợi được ký phát có ghi thời hạn thanh toán như

sau: “60 ngày kể từ ngày ký phát vận đơn”, ngày ký phát vận đơn là 12/7/2007 Cách ghi thời hạn thanh toán trên hối phiếu nào là được chấp nhận theo ISBP 681:

a “60 days after BL date 12 July 2007” c “10 September 2007”

b “60 days after 12 July 2007” d “60 days after B/L date”

Câu 36: 3 bộ vận đơn được xuất trình như sau: bộ thứ nhất ghi ngày xếp hàng lên tàu A là ngày 1

tháng 5, bộ vận đơn thứ 2 ghi ngày xếp hàng lên tàu B là ngày 4 tháng 5, bộ thứ 3 ghi ngày xếp hàng lên tàu C là ngày 7 tháng 5 Hối phiếu ghi ngày đến hạn thanh toán là 60 ngày kể từ ngày phát hành B/

L Mốc thời gian bắt đầu tính thời hạn đến hạn thanh toán của hối phiếu là :

Câu 37: Theo URC 522, nhờ thu trơn là nhờ thu:

a Các chứng từ tài chính kèm theo các chứng từ thương mại. c Hàng hóa kèm chứng từ

b Các chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài chính d Cả a, b, c đều sai

Câu 38: Trong phương thức thanh toán nhờ thu quốc tế, ngân hàng xuất trình có thể là ngân hàng nào

sau đây:

Câu 39:Nếu bản chỉ thị nhờ thu nói rõ không bỏ qua tiền lãi, người trả tiền từ chối thanh toán tiền lãi thì ngân hàng xuất trình sẽ:

Trang 4

a Không giao các chứng từ

b Không chịu trách nhiệm đối với bất cứ hậu quả nào phát sinh từ bất cứ sự chậm chễ nào trong việc giao chứng từ

c Thông báo ngay cho ngân hàng nhờ thu

d Thông báo ngay cho người ủy thác

Câu 40 Người cấp vận đơn (B/L) là ?

a Người chuyên chở

b Thuyền trưởng

c Đại lý người chuyên chở

d Người môi giới vận tải

Câu 41: Nếu bản chỉ thị nhờ thu quy định cụ thể rằng mọi lệ phí và chi phí nhờ thu là do người trả tiền

chịu và người này lại từ chối thanh toán thì ngân hàng xuất trình có thể:

a Không giao chứng từ cho người trả tiền

b Giao các chứng từ khi được thanh toán hay khi được chấp nhận thanh toán hoặc khi các điều kiện khác được thực hiện nếu là cần thiết

c Không cần thu lệ phí và chi phí

d Nếu các chi phí và/hoặc lệ phí nhờ thu như thế phải thu thì bên đưa ra chỉ thị nhờ thu sẽ chịu những chi phí này hoặc có thể trừ vào số tiền thu được

Câu 42: Các câu nào sau đây anh (chị) nhất định phải tu chỉnh khi nhận và kiểm tra L/C do người

nhập khẩu mở:

b B/L: Toàn bộ bản gốc d Packing list : 4 bản

Câu 43: Chứng từ nào không được xem là chứng từ vận tải (theo ISBP 681)

Câu 44: Anh (Chị) là nhà xuất khẩu, lựa chọn phương thức thanh toán có lợi nhất:

Câu 45: Anh (Chị) là người trung gian, anh (chị) không muốn tiết lộ thông tin về người cung ứng cho

người nhập khẩu biết, L/C nên dùng là:

Câu 46: Anh (chị) có được hợp đồng xuất khẩu, nhưng không đủ hàng để giao và phải chia sẻ hợp

đồng với doanh nghiệp khác, đề xuất L/C nên dùng cho thương vụ:

Câu 47: Chứng từ nào có thể chuyển nhượng được:

Câu 48: Thuật ngữ “chuyển nhượng” trong L/C chuyển nhượng có nghĩa là:

a Chuyển nhượng hàng hóa trên L/C c Chuyển nhượng số tiền L/C

b Chuyển nhượng nghĩa vụ thực hiện L/C d Chuyển quyền nhận hàng của L/C

Câu 49: Loại L/C được sử dụng phổ biến nhất trong thương mại quốc tế:

a Revocable L/C

b Irrevocable L/C

c Confirmed L/C

d Back to back L/C

Câu 50: Chọn phương thức thanh toán có lợi nhất cho người nhập khẩu

Ngày đăng: 25/10/2012, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w