1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở người tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam và hiệu quả biện pháp can thiệp (2006-2009)

9 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 368,76 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng bệnh sán lá gan lớn ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên (2006 - 2009). Đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc triclabendazole trên bệnh sán lá gan lớn ở người.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƢỜI TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN VIỆT NAM VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP (2006 - 2009) Triệu Nguyên Trung*; Nguyễn Văn Chương*; Huỳnh Hồng Quang* TÓM TẮT Bệnh sán gan lớn (SLGL) ngƣời trở thành vấn đề y tế cơng cộng nghiêm trọng 50 quốc gia khác nhau, có Việt Nam Tại Việt Nam, bệnh có mặt 47/63 tỉnh thành, đặc biệt 15/15 tỉnh miền Trung - Tây Nguyên bị nhiễm sán gan Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả, thử nghiệm lâm sàng can thiệp dựa vào cộng đồng 1.200 bệnh nhân (BN) chẩn đoán SLGL nhập viện Viện Sốt rét - Ký sinh trùng (KST) - Côn trùng Quy Nhơn, bệnh viện tỉnh huyện Kết quả: tất BN đƣợc chữa khỏi thuốc triclabendazole, tác dụng phụ nghiêm trọng Kết điều trị giảm gánh nặng bệnh kinh tế xã hội đáng kể, đóng vai trò tham mƣu cho Bộ Y tế xây dựng ban hành “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh SLGL”, đề xuất với Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam cung cấp thuốc đặc hiệu Phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang ngƣời bệnh SLGL nói riêng thách thức lớn tƣơng lai * Từ khóa: Bệnh sán gan lớn; Phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang ngƣời HUMAN FASCIOLIASIS INFESTATION SITUATION IN CENTRAL HIGHLAND REGION OF VIETNAM AND EFFECTIVENESS OF INTERVENTIONAL MEASURES IN 2006 - 2009 PERIOD Summary Human fascioliasis has become a serious public health problem in 50 differe nt countries, including Vietnam In Vietnam, it presented in 47/63 provinces and cities Especially, 15/15 cities at Central and highland of Vietnam infected with fascioliasis A cross-sectional and clinical trials and community-based-interventional study was carried out on 1,200 patients who were diagnosed fascioliasis and hospitalized at Institute of Malariology, Parasitology, and Entomology Quinhon, provincial and district hospitals Results: All of patients were treated by TCBZ without significant side effects, which contributed to reduce disease burden and socio-economic aspects dramatically and also, played a consultative role for the MoH in constructing and issuing “Guidelines for diagnosis and treatment of fascioliasis” in 2006, aimed at proposing with the WHO office in Vietnam on supplement of effective drugs Control of zoonotic disease, especially human fascioliasis is a big challenge in the future * Key words: Fascioliasis; Control of zoonotic diseases * Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS TS Lê Bách Quang 131 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực miền Trung - Tây Ngun có điều kiện khí hậu thuận lợi cho bệnh KST phát triển, đặc biệt, bệnh giun sán ký sinh đƣờng tiêu hóa; có SLGL, loài sán chủ yếu gây bệnh động vật ăn cỏ nhƣ trâu, bò, cừu “lạc chủ” sang ngƣời số trƣờng hợp Tuy nhiên, năm gần đây, Việt Nam bệnh ngày phát triển lan rộng, tỉnh thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên Bệnh SLGL lồi Fasciola gigantica Fasciola hepatica gây nên, Việt Nam chủ yếu loài Fasciola gigantica Sự bộc phát lây lan nhanh bệnh mối quan tâm, lo lắng cộng đồng nhƣ nhà chun mơn, lồi sán khơng ký sinh gây bệnh ngƣời mà ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngƣời bệnh Hiện nay, tình hình nhiễm SLGL có xu hƣớng gia tăng, tháng có hàng trăm ca nhiễm đến khám điều trị sở y tế, tất đối tƣợng xã hội có nguy mắc bệnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu bệnh SLGL q chƣa có chƣơng trình phòng chống bệnh cộng đồng, đó, nắm đƣợc thực trạng bệnh SLGL biện pháp phòng chống khả thi góp phần tích cực làm giảm thấp tỷ lệ mắc bệnh ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - BN SLGL lớn đủ tiêu chuẩn chọn bệnh - Các sở y tế cộng đồng vùng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao * Địa điểm nghiên cứu: phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Quy Nhơn Bệnh viện Đa khoa tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên có tỷ lệ nhiễm bệnh cao * Thời gian nghiên cứu: từ tháng - 2006 đến 12 - 2009 * Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Tiêu chuẩn lâm sàng: + Đau vùng thƣợng vị hạ sƣờn phải + Gày sút, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn + Sốt, có biểu dị ứng - Tiêu chuẩn cận lâm sàng: + Xét nghiệm ELISA SLGL + Xét nghiệm phân có trứng SLGL + Siêu âm: có hình ảnh điển hình tổn thƣơng SLGL (tăng âm, giảm âm, hỗn hợp) + BN phải có phiếu cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành đề tài nhằm: - BN không đủ tiêu chuẩn chọn bệnh trẻ em < tuổi; - Mô tả thực trạng bệnh SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên (2006 - 2009) - Đang bị bệnh cấp tính, mạn tính có tiền sử mẫn cảm với thành phần thuốc - Đánh giá hiệu điều trị thuốc triclabendazole bệnh SLGL người - BN không đủ liệu trình theo dõi trƣớc, sau tháng điều trị * Nguyên vật liệu: 132 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 - Thuốc triclabendazole (biệt dƣợc egaten), hàm lƣợng 250 mg, dạng viên nén, đóng vỉ viên (do hãng Novartis Pharma AG, Basel, Thụy Sỹ) sản xuất - Kính hiển vi, vật tƣ, hóa chất dụng cụ xét nghiệm (pipette, lam kính, ống đong, lƣới lọc), kit ELISA, phiếu xét nghiệm, phiếu điều tra, bệnh án - Dụng cụ khám lâm sàng: nhiệt kế, ống nghe, huyết áp kế, máy siêu âm… - Theo dõi dấu hiệu lâm sàng liên tục ngày từ uống thuốc sau tháng điều trị - Đánh giá số huyết học (hồng cầu, bạch cầu, bạch cầu toan, hemoglobin); số sinh hóa (SGOT, SGPT, ure, creatinin); soi phân, ELISA siêu âm gan mật * Phác đồ điều trị: Điều trị BN SLGL thuốc đặc hiệu triclabendazole (egaten 250 mg) theo phác đồ liều 10 mg/kg/24 (liều nhất), uống sau ăn có chất béo, theo dõi ghi nhận đáp ứng lâm sàng tác dụng ngoại ý thuốc Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: - Nghiên cứu cắt ngang mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng - Nghiên cứu hiệu biện pháp can thiệp tới cộng đồng * Cỡ mẫu cách chọn mẫu: - Sàng lọc BN nhiễm SLGL đủ tiêu chuẩn để mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, đồng thời lựa chọn thử nghiệm lâm sàng khơng có đối chứng - Chọn mẫu thuận tiện có chủ đích có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán SLGL * Thu thập xử lý số liệu: - Ghi chép số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu lƣu trữ Viện - Xử lý số liệu tập hợp phƣơng pháp thống kê y học, phần mềm Epi.info 6.4 * Các tiêu đánh giá: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Thực trạng bệnh SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên * Diễn biến bệnh SLGL qua năm: Bảng 1: Diễn biến BN SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên (2006 - 2009) SỐ CA NHIỄM SLGL QUA CÁC NĂM TỈNH TỔNG CỘNG 2006 2007 2008 2009 Bình Định 733 428 249 800 2.210 Quảng Ngãi 288 284 220 400 1.192 Quảng Nam - 124 155 150 429 Phú Yên - 151 81 100 332 Khánh Hòa - 38 91 50 179 133 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Gia Lai - 23 99 100 222 Đà Nẵng - 118 60 40 218 Thừa Thiên Huế - - - 50 50 Quảng Trị - 18 29 Quảng Bình - 12 - 17 Đắk Lắk - 10 23 Kon Tum - - Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Quy Nhơn 2.640 672 820 2.200 6.332 Tổng cộng 3.661 1.862 1.812 3.905 11.240 Từ năm 2006 - 2009, BN SLGL phân; 11,1% trƣờng hợp có ELISA tỉnh miền Trung tiếp tục tăng theo thời gian dƣơng tính Năm 2003 - 2005, Nguyễn Văn tập trung chủ yếu Bình Định, Quảng Chƣơng CS nghiên cứu dịch tễ học Ngãi, Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hoà, SLGL số điểm tỉnh Phú Yên Gia Lai, Đà Nẵng Theo thống kê Khánh Hoà, kết cho thấy: ELISA dƣơng giới, năm 1928 Codvelle thông báo ca bệnh tính với SLGL 5,42% (n = 812), lồi ốc SLGL F gigantica Việt Nam trung gian truyền bệnh Lymnaea swinhoei Năm 1978, Đỗ Dƣơng Thái Trịnh Văn sán ký sinh ngƣời động vật điểm Thịnh thông báo trƣờng hợp nhiễm SLGL nghiên cứu Fasciola gigantica ngƣời, năm 1994, Bệnh viện Đà Nẵng thu SLGL trƣởng thành BN phẫu thuật gan Năm 1997 - 2000, Trần Vinh Hiển CS thông báo 500 trƣờng hợp nhiễm SLGL miền Trung miền Nam, điều tra SLGL huyện tỉnh Bình Định cho thấy: tỷ lệ nhiễm cộng đồng 0,56% (Hồ Việt Mỹ CS, 2001) Năm 2002, Viện Sốt rét - KST - Côn trùng TW Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Quy Nhơn điều tra huyện Vạn Ninh, Khánh Hoà phát 6,3% trƣờng hợp có trứng SLGL Từ năm 2004 - 2009, SLGL Việt Nam đáng báo động với 47/63 tỉnh, thành chủ yếu tập trung tỉnh, thành thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên Theo số liệu thống kê số ca mắc SLGL khu vực so với nƣớc năm 2006 3.543/3.838 (92,31%), năm 2007 1.862/2.196 ca (84,79%), năm 2008 1.812/2000 ca (90%) năm 2009 3.905/4.300 ca (90,81%) * Khả phát điều trị bệnh SLGL tuyến: 133 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 Bảng 2: Khả phát điều trị bệnh SLGL tuyến SỐ CA NHIỄM SLGL QUA CÁC NĂM TUYẾN PHÁT HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ TỔNG CỘNG 2006 2007 2008 2009 Phòng khám chuyên khoa Viện 2.640 672 820 2.200 6.332 Bệnh viện đa khoa tỉnh 1.021 1.176 942 1.670 4.809 14 50 35 99 3.661 1.862 1.812 3.905 11.240 Bệnh viện đa khoa huyện Tổng cộng Qua phân tích tổng số ca bệnh đƣợc phát điều trị tuyến thấy: BN chủ yếu phòng khám chuyên khoa Viện (6.332/11.240 BN = 56,33%) Bệnh viện Đa khoa tỉnh (4.809/11.240 BN = 42,78%), bệnh viện Đa khoa huyện số BN chiếm tỷ lệ thấp (99/11.240 BN = 0,89%) Riêng Phòng khám Viện từ 2006 - 2009, phát điều trị 6.332 BN Đặc biệt, 10 tháng đầu năm 2009, bệnh SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên có gia tăng nghiêm trọng với 3.905 ca nhiễm (tập trung chủ yếu phòng khám với 2.200 ca, Bình Định 800 ca, Quảng Ngãi 400 ca, Quảng Nam 150 ca, Phú Yên 100 ca, Gia Lai 100 ca, Khánh Hòa 50 ca, Đà Nẵng 40 ca, Thừa Thiên Huế 50 ca, Đắk Lắk 10 ca, Quảng Trị ca) Trong đó, tỉnh miền Bắc, tỷ lệ nhiễm SLGL mức độ thấp tỉnh miền Nam, bệnh SLGL xuất rải rác Hiệu triclabendazole (TCBZ) điều trị bệnh SLGL * Hiệu giảm triệu chứng lâm sàng đặc hiệu bệnh SLGL: Bảng 3: Cải thiện triệu chứng lâm sàng BN trƣớc, sau điều trị TRIỆU CHỨNG (n = 1.200) Đau hạ sƣờn phải Đau thƣợng vị Rối loạn tiêu hóa Ngứa, mẩn Sốt Sụt cân Gan to TRONG ĐIỀU TRỊ (3 ngày đầu) TRƢỚC ĐIỀU TRỊ Ngày Ngày Ngày 970 80,83% 840 86,59% 405 41,75% 200 20,61% 68 7,01% 840 70% 300 35,71% 203 24,16% 85 10,11% 63 6,49% 695 57,91% 168 24,17% 70 10,07% 43 6,18% 1,15% 900 75% 685 76,11% 685 76,11% 750 83,33% 97 10,7% SAU THÁNG 1.150 760 275 45 95,83% 66,08% 23,91% 3,91% 100% 697 410 410 410 58,08% 58,82% 58,82% 58,82% 100% 95 95 95 95 7,91% 7,91% 7,91% 7,91% 100% 134 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 - Sốt (95,83%) giảm dần sau ngày điều trị, đau vùng hạ sƣờn phải (HSP) 80,83%, tăng uống thuốc ngày thứ so với trƣớc điều trị (86,59%), sau giảm vào ngày (41,75%) ngày thứ 20,61%; tác dụng thuốc làm sán tăng vận động đƣờng mật/nhu mô gan, đồng thời tăng co bóp đƣờng mật - Ngứa, mẩn (75,0%) có xu hƣớng tăng vào ngày thứ 3, sán chết dung giải kháng nguyên/độc tố gây ngứa; số triệu chứng khác nhƣ: gan to (7,91%), sụt cân (58,08%) đƣợc hồi phục dần sau thời gian điều trị - Đau vùng thƣợng vị (70%) chủ yếu ca nhiễm mạn tính, kích thƣớc ổ tổn thƣơng lớn, sau ngày điều trị, triệu chứng giảm nhanh, sán chết; rối loạn tiêu hóa (57,91%) cải thiện rõ rệt, BN ổn định dần ăn uống trở lại bình thƣờng - Sau tháng điều trị, hầu hết lâm sàng cải thiện rõ rệt, 100% BN hết sốt, gan to sụt cân; triệu chứng đau HSP giảm (93%), đau vùng thƣợng vị giảm 93,51%, rối loạn tiêu hoá giảm 98,85%; ngứa mẩn giảm 89,3% * Hiệu giảm triệu chứng cận lâm sàng đặc hiệu bệnh SLGL: Bảng 4: Kết xét nghiệm sinh hóa-huyết học BN trƣớc sau điều trị THÔNG SỐ CẬN LÂM SÀNG Số lƣợng hồng cầu Số lƣợng bạch cầu Tỷ lệ bạch cầu toan (%) Số lƣợng hemoglobin Bilirubin toàn phần SGOT SGPT TRƢỚC THÁNG (n = 1.200) Bình thƣờng 1.178 98,16% Tăng 700 500 58,33% 41,66% 600 600 50% 50% 1.140 95% 1.200 100% 0 1.060 140 88,33% 11,66% 1.080 120 90% 10% SAU THÁNG (n = 1.200) Giảm Bình thƣờng 22 1.200 1,83% 100% 0 84,58% 15,42% 1.088 112 90,66% 9,33% 5% 96,25% 0 185 1.155 Giảm 1.015 60 Tăng 1.155 45 96,25% 3,75% 1.135 65 94,58% 5,42% 1.125 75 93,75% 6,25% 0 45 3,75% 0 - Đánh giá số huyết học thấy: số lƣợng hồng cầu BN SLGL hầu nhƣ bình thƣờng, lƣợng hemoglobin giảm trƣớc sau điều trị, nhƣng với tỷ lệ thấp (3 - 5%), tốc độ lắng máu tăng trƣớc điều trị (55,42%) sau điều trị (60,41%) Đáng ý, số lƣợng bạch cầu trƣớc sau điều trị tháng tăng chiếm 15 - 41%, đó, tỷ lệ bạch cầu toan tăng trƣớc điều trị 50%, sau tháng điều trị 9,33% 135 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 - Đánh giá số sinh hóa thấy: SGOT SGPT trƣớc sau tháng điều trị tăng nhẹ (5 - 12%), bilirubin toàn phần tăng sau điều trị (3,75%) đƣờng uống, đƣợc BN cộng đồng chấp nhận Một số tác dụng ngoại ý nhƣ đau nhẹ HSP, ngứa, rối loạn tiêu hóa thống qua tự hết sau ngừng dùng thuốc Bảng 5: Kết xét nghiệm phân ELISA BN trƣớc sau điều trị Song song với nghiên cứu tình hình phân bố BN nhƣ hiệu thuốc TCBZ BN, số liệu cho thấy số vấn đề liên quan đến: (i) Năng lực kiểm soát bệnh KST y tế sở hạn chế, (ii) Bệnh SLGL chƣa đƣợc quan tâm phòng chống nghiên cứu quy mô, (iii) Cơ sở để Bộ Y tế ban hành “Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh SLGL”, (iv) Kết nghiên cứu sở xây dựng mơ hình phòng chống bệnh bền vững, (v) Hiệu kinh tế, xã hội phòng chống bệnh SLGL SỐ XÉT NGHIỆM (n = 1.200) TRƢỚC ĐIỀU TRỊ SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ Số BN (+) Tỷ lệ (%) Số BN (+) Tỷ lệ (%) Soi phân 1.200 60 5% 0 FasELISA 1.200 1.200 100% 980 81,66% 5% BN SLGL tìm thấy trứng sán phân âm tính sau tháng điều trị; 100% BN xét nghiệm ELISA (+) 81,66% BN ELISA (+) sau tháng Bảng 6: Thay đổi hình ảnh tổn thƣơng gan siêu âm trƣớc sau điều trị TRƢỚC ĐIỀU TRỊ (D0) SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ TỶ LỆ GIẢM (%) Giảm âm đơn 155 31 80% Tăng âm đơn 325 185 43,08% ECHO hỗn hợp 600 205 65,84% 1.080 721 33,25% TÍNH CHẤT Ổ TỔN THƢƠNG TRÊN SIÊU ÂM Tổng cộng 1.080/1.200 (90%) BN tổn thƣơng gan, sau tháng điều trị, tỷ lệ tổn thƣơng gan giảm 33,25%; đó, tỷ lệ giảm âm đơn giảm 80%, tăng âm đơn giảm 43,08%, vừa có tăng âm vừa có giảm âm giảm 65,84% * Độ an tồn tính dung nạp thuốc TCBZ: Kết theo dõi 1.200 BN SLGL phạm vi nghiên cứu 10.040 ca phát sở y tế khu vực đƣợc điều trị TCBZ thấy: thuốc dung nạp tốt qua Luận chứng kinh tế dựa tác hại bệnh SLGL gây phát triển kinh tế xã hội, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế vùng nơng thơn, rừng núi, vùng sâu vùng xa nói riêng nƣớc nói chung khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng nhƣ hiệu suất lao động cá nhân mắc bệnh nghỉ việc chăm sóc ngƣời nhà bị mắc bệnh chết trẻ mắc bệnh SLGL, chi phí chăm sóc y tế Giảm tiền tiết kiệm gia đình bao gồm: giảm lực đầu tƣ vào giáo dục cho cái; giảm suất lao động tiêu tốn kinh phí doanh nghiệp cơng nhân nghỉ ốm nhiều; làm nghèo hộ gia đình sức lao động, tốn chi phí điều trị chăm sóc ngƣời bệnh Hiệu phòng chống bệnh SLGL năm qua làm giảm số ngƣời mắc bệnh SLGL, góp phần nâng cao sức khoẻ cho nhân dân dân tộc, nâng cao hiệu suất lao động, tăng thu nhập, giảm chi phí mắc bệnh ổn định kinh tế cho gia đình nhƣ cộng đồng 136 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Bệnh SLGL trở thành bệnh phổ biến ngƣời phạm vi nƣớc, nhƣng tỷ lệ mắc cao 90% tỉnh thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên Nguyên nhân nhiễm bệnh chủ yếu ăn phải loại rau thủy sinh uống nƣớc lã có chứa ấu trùng - Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu thông số cận lâm sàng bệnh SLGL giảm đáng kể (> 95,0%) sau tháng điều trị thuốc đặc hiệu TCBZ, tác dụng phụ không đáng kể, có thống qua khơng cần can thiệp y tế - Hiệu kinh tế, xã hội biện pháp can thiệp bệnh SLGL làm sở đề xuất Bộ Y tế ban hành hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh SLGL ngƣời, cho phép nhập thuốc đặc hiệu triclabendazole, giúp sở y tế chủ động nguồn thuốc điều trị, giải đƣợc tình trạng khan thuốc; đồng thời đem lại sức khỏe, lao động cho ngƣời dân vùng có lƣu hành bệnh đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Khuyến nghị - Tiếp tục nghiên cứu quy mơ lớn cộng đồng nhằm tìm ngun nhân giải pháp phòng chống bệnh lâu dài bền vững, giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe để ngƣời dân vùng nhiễm bệnh có ý thức tự bảo vệ - Cùng với nghiên cứu, Nhà nƣớc Bộ Y tế nên cấp kinh phí phòng chống bệnh SLGL để giảm thấp tỷ lệ bệnh, cần phát triển thành chƣơng trình dự án phòng chống bệnh SLGL với đầu tƣ ngân sách quốc gia quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO N.V.Chương, T.N.Trung Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh SLGL số điểm tỉnh miền Trung Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2006 Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Quy Nhơn NXB Y học 2007, tr.410-416 N.V.Chương, T.N Trung Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố ảnh hƣởng đến nhiễm SLGL ngƣời tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Gia Lai Tạp chí Y học Quân Cục Quân y xuất 2009, tr 82-87 N.V Đề, N.V Chương Nhận xét bƣớc đầu sử dụng triclabendazole điều trị bệnh SLGL (Fasciola) Việt Nam Bộ Y tế, Y học thực hành, số 447 2003 T.V Hiển, T.T.K Dung Nhân 125 trƣờng hợp nhiễm SLGL Fasciola hepatica phát ngƣời năm 2007 Hội thảo quốc gia phòng chống bệnh giun sán 1998 - 2000 đến năm 2005 Hà Nội 1998 H.H Quang, N.V Chương, T.N Trung Hiệu phác đồ điều trị triclabendazole BN SLGL Fasciola gigantica khu vực miền Trung - Tây Nguyên từ 2004 - 2006 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2006 Viện Sốt rét - KST Côn trùng Quy Nhơn NXB Y học 2007 H.H Quang, N.V Chương, T.N Trung CS Hiệu lực tính dung nạp triclabendazole (TCZ) điều trị BN mắc SLGL hiệu bƣớc đầu sử dụng metronidazole trƣờng hợp SLGL kháng TCZ số tỉnh thành khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Việt Nam Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2007, Vol 11, phụ số 2, tr.117-126 T.N.Trung, N.V.Chương, H.H Quang CS Hiệu phòng chống bệnh SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên (2006 - 2009) Hội nghị Quốc tế kinh tế y tế Hà Nội, Việt Nam 2010, tr.169-175 WHO Report of the WHO Informal Meeting on use of triclabendazole in fascioliasis control World Health Organization headquater, Geneva, Switzerrland 2007, October, 17-18 137 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012 Ngày nhận bài: 30/10/2012 Ngày giao phản biện: 10/11/2012 Ngày giao thảo in: 6/12/2012 138 ... LUẬN Thực trạng bệnh SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên * Diễn biến bệnh SLGL qua năm: Bảng 1: Diễn biến BN SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên (2006 - 2009) SỐ CA NHIỄM SLGL QUA CÁC NĂM TỈNH... (4) (5) (6) Gia Lai - 23 99 100 222 Đà Nẵng - 118 60 40 218 Thừa Thiên Huế - - - 50 50 Quảng Trị - 18 29 Quảng Bình - 12 - 17 Đắk Lắk - 10 23 Kon Tum - - Viện Sốt rét - KST - Côn trùng Quy Nhơn... 2, tr.11 7-1 26 T.N .Trung, N.V.Chương, H.H Quang CS Hiệu phòng chống bệnh SLGL khu vực miền Trung - Tây Nguyên (2006 - 2009) Hội nghị Quốc tế kinh tế y tế Hà Nội, Việt Nam 2010, tr.16 9-1 75 WHO

Ngày đăng: 21/01/2020, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w