-Hiện tượng nào trong tự nhiên là kết quả của quá trình ngưng đọng hơi nước?... -.Ngưng đọng hơi nước là quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng sự chuyển hoá các dạng tồn tại của
Trang 1Ngưng đọng hơI nước trong khí quyển mưa
Sinh viên: Quản Thị Huệ Lớp: k54c
Trang 5• I Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
• II Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
• III.Sự phân bố lượng mưa trên trái đất
Trang 6I Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1.Ngưng đọng hơi nước
-Thế nào là ngưng đọng hơi nước?
-Hơi nước được ngưng đọng khi nào? (điều kiện cần cho sự ngưng đọng hơi nước)
-Điều kiện đủ cho sự ngưng đọng hơi nước?
-Lấy ví dụ ngưng đọng hơi nước ?
-Hiện tượng nào trong tự nhiên là kết quả của quá trình ngưng đọng hơi nước?
Trang 7-.Ngưng đọng hơi nước là quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng (sự chuyển hoá các dạng tồn tại của nước trong tự nhiên)
-.Điều kiện cần cho sự ngưng đọng hơi nước:
-Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước
-Hơi nước gặp lạnh, lượng hơi nước thừa sẽ ngưng
đọng
-.Điều kiện đủ cho sự ngưng đọng hơi nước
-Hạt nhân ngưng kết (đảm bảo cho sự bền vững của các hạt nước được ngưng kết)
Trang 8-.Ví dụ:
-Đun nước trong nồi hơi
-Hơi nước ngưng đọng xung quanh cốc nước đá
- Hiện tượng :
-Sương mù
-Mây và mưa
Trang 10Sương mù là sản phẩm của sự ngưng kết hơi nư
ớc xảy ra ở lớp không khí gần mặt đất, các sản phẩm ngưng kết tập hợp lại thành sương.
Sương mù được hình thành trong điều kiện:
Trang 12Sự khác biệt giữa lúc trời có sương và
không có sương
Trang 13sương mù bức xạ
Trang 16Có sự khác biệt giữa các loại mây: mây vào lúc
đẹp trời và xấu trời
Trang 17Mây lúc trời nắng đẹp
Trang 18C¸c h×nh ¶nh vÒ m©y
Trang 19C¸c h×nh ¶nh vÒ m©y
Trang 20M©y nh×n tõ vÖ tinh
Trang 22-Mưa là quá trình nước rơi ở các trạng thái lỏng hay rắn
từ các đám mây xuống
-Quá trình nước rơi:
Các hạt nước trong đám mây không đứng yên, chúng thường xuyên rơi xuống rất chậm nhưng phần lớn chưa
đến mặt đất thì đã bị nhiệt độ cao làm cho bốc hơi
hoặc bị các luồng khí đẩy lên cao Khi các hạt nước kết hợp với các hạt nước khác hoặc hơi nước được ngư
ng tụ thêm, có kích thước lớn, các luồng không khí thẳng không đủ sức đẩy lên, nhiệt độ cao không làm bốc hết hơi nước, các hạt nước này rơi xuống mặt đất,
đó là mưa
Trang 26-Nhiều loại mưa: mưa rào, mưa phùn, mưa đá, …
Một số hiện tượng đặc biệt:
+ Mưa đá: Mưa đá xảy ra trong điều kiện thời tiết
nóng về mùa hè, khi các luồng không khí đối lưu từ mặt đất bốc lên rất mạnh, khiến cho các hạt nước bị
đẩy lên xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành các hạt băng Các hạt băng lớn dần qua mỗi lần bị đẩy lên xuống, cuối cùng rơi xuống trở thành mưa đá
+ Tuyết rơi: Tuyết rơi thực chất cũng là một quá trình
kiện không khí yên tĩnh tạo thành tuyết rơi
Trang 27H×nh ¶nh vÒ ma
Trang 28Ma rµo
Trang 29-ảnh hưởng của lượng mưa đến cảnh quan tự nhiên:
+Hình thành nên các kiểu cảnh quan khác nhau
+Phân bố sinh vật( động vật và thực vật) trên trái đất
-ảnh hưởng của mưa đến đời sống:
+ Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất (nhất là đối với nghành trồng trọt)
+ Đôi khi gây ra những thiên tai ảnh hưởng xấu đến
đời sống và sản xuất
Trang 30C¶nh quan rõng ma
Trang 31Hoang m¹c kh« c»n do kh«ng cã ma
Trang 32Lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố và hình
thành các thảm thực vật
Trang 35+
Gió thổi từ vùng áp cao tới vùng áp thấp
- Các khu khí áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí
ẩm lên cao sinh ra mây,mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên trái đất
- ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên đư
ợc, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn
Trang 362 Frông
- Frông xuất hiện khi nào?
- Frông nóng là gì?
- Frông lạnh là gì?
- Vì sao frông lại ảnh hưởng đến lượng mưa?
- Frông hình thành khi có sự gặp gỡ của hai khối khí nóng và lạnh (khác tính chất)
- Frông nóng là khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối
khí lạnh
- Frông lạnh là khối khí lạnh chủ động đẩy lùi khối khí
nóng
Trang 37Fr«ng nãng
fr«ng l¹nh
Trang 38- Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và khối không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa Dọc các frông nóngcũng như các frông lạnh, không khhí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả hai frông nóng và lạnh.
- Miền có frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều Đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ