1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 28 (GA Thi GVG tinh 2009)

15 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNGBUK TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Lê Huỳnh Sang 1 Chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ thăm lớp ! 2. Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi . Các phương trình phản ứng minh họa : S (r) + O 2 (k) → SO 2 (k) 3Fe (r) + 2O 2 (k) → Fe 3 O 4 (r) CH 4 (k) + 2O 2 (k) → CO 2 (k) + 2H 2 O (h) KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu kết luận về thành phần của không khí. 2. Thế nào là sự oxi hóa ? Viết phương trình phản ứng minh họa.  Trả lời 1. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của khô ng khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…) t 0 t 0 t 0 2 Bài 28: 1. Sự cháy : II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 3 Em hãy quan sát hiện tượng sau: Dấu hiệu của phản ứng hóa học này là gì? - Dấu hiệu của phản ứng này là: Phát sáng và tỏa nhiệt Sự cháy có được coi là sự oxi hóa hay không ? - Sự cháy được coi là sự oxi hóa Thế nào gọi là sự cháy? - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Hãy lấy ví dụ khác về sự cháy? HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG 4 Sự cháy của khí ga 5 Bài 28: 1. Sự cháy : II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 6 - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Các em hãy quan sát thí nghiệm sau: 7 OXI TÁC DỤNG VỚI PHOTPHO ĐỎ Bài 28: 1. Sự cháy : II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 8 - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau? Bài tập : Sự cháy trong không khí Sự cháy trong oxi Giống nhau Đều là sự oxi hóa Khác nhau Xảy ra chậm; Tạo ra nhiệt độ thấp Xảy ra nhanh; Tạo ra nhiệt độ thấp 9 Bài 28: 1. Sự cháy : II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 3 - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm : - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng - Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa có thể chuyển thành sự cháy. Đó là sự tự bốc cháy. Hãy lấy một ví dụ Hãy lấy một ví dụ về sự oxi hóa về sự oxi hóa chậm? chậm? Hãy lấy một ví dụ Hãy lấy một ví dụ về sự oxi hóa về sự oxi hóa chậm? chậm? - Ủ phân xanh, phân chuồng - Quá trình sản xuất giấm. - Quá trình muối dưa, cà hay làm sữa chua. - Sự hô hấp của cây cối… Tại sao trong các nhà máy người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống? 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy : Các em hãy quan sát thí nghiệm sau: Câu hỏi thảo luận: 1. Các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì? 2. Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện những biện pháp nào? - Các điều kiện phát sinh sự cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. - Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; + Cách li chất cháy với khí oxi . SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ [...]...Bài 28: II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1 Sự cháy : - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 2 Sự oxi hóa chậm : - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng - Trong điều kiện nhất định... Mỗi người lớn trong một ngày đêm là: V không khí cần = 0,5 x 24 = 12 m3 V o2 = 12 21 m3 = 2,52 m3 100 b Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là: V o2 cần = 2,52 : 3 = 0,84 m3 13 Bài 28: II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1 Sự cháy : - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 2 Sự oxi hóa chậm : - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng - Trong điều kiện nhất định . nitơ, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…) t 0 t 0 t 0 2 Bài 28: 1. Sự cháy : II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 3 Em hãy quan sát hiện tượng. lấy ví dụ khác về sự cháy? HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG 4 Sự cháy của khí ga 5 Bài 28: 1. Sự cháy : II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 6 - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt

Ngày đăng: 18/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w