1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của trẻ em tiêu chảy kéo dài tại Bệnh viện nhi đồng 2

6 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 131,39 KB

Nội dung

Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưõng của 71 trẻ bị TCKD nhập khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 2 trong hai năm (3/1999-3/2001). Kết quả cho thấy có 31% trẻ đang bị suy dinh dưỡng bao gồm 26,8% trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân và 12,7% trẻ bị suy dinh dưỡng gầy mòn. TCKD đã ảnh hưởng đến sự tăng cân của trẻ, biểu hiện bằng 80% trẻ bị giảm, đứng cân hoặc tăng cân chậm, báo động tương lai suy dinh dưỡng của những trẻ này nếu còn tiếp tục tiêu chảy và các thực hành nuôi dưỡng sai lầm.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 TÌNH TRẠNG DINH DƯỢNG VÀ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỢNG CỦA TRẺ EM TIÊU CHẢY KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Trần Thò Thanh Tâm * TÓM TẮT Tiêu chảy kéo dài (TCKD) gặp không nhiều thường kết hợp với suy dinh dưỡng thành vòng xoắn bệnh lý gây tử vong ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng phát triển trẻ em Chúng nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưõng 71 trẻ bò TCKD nhập khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng hai năm (3/1999-3/2001) Kết cho thấy có 31% trẻ bò suy dinh dưỡng bao gồm 26,8% trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân 12,7% trẻ bò suy dinh dưỡng gầy mòn TCKD ảnh hưởng đến tăng cân trẻ, biểu 80% trẻ bò giảm, đứng cân tăng cân chậm, báo động tương lai suy dinh dưỡng trẻ tiếp tục tiêu chảy thực hành nuôi dưỡng sai lầm Có 35,2% trẻ đưọc xếp loại thiếu máu 21,1% trẻ bò giảm đạm máu, hậu dinh dưỡng trực tiếp hay gián tiếp TCKD Trước TCKD, trẻ 12 tháng có 68,4% đưọc nuôi sữa mẹ, có 58,6% trẻ bú bình Đa số trẻ ăn dặm theo lứa tuổi Nhưng tiêu chảy bắt đầu xảy ra, 18% trẻ từ 6-12 tháng ngưng ăn dặm bú mà thôi, số lại ăn ăn dặm chất lượng bữa ăn giảm số lượng bữa ăn, số lượng bữa ăn, chất lượng bữa ăn Đa số loại bỏ giảm dầu mỡ bữa ăn, Trẻ ăn thòt heo nhiều lần thòt gà, bò hay tôm cá Rau cải, trái bò giảm tiêu thụ Trên TCKD, trẻ bú mẹ có tình trạng dinh dưỡng trẻ bú bình (p=0,012) Tương tự, trẻ bú mẹ bò thay đổi cân nặng theo chiều hướng xấu trẻ bú bình (p=0,002) Tình trạng dinh dưỡng bò ảnh hưởng thời gian kéo dài tiêu chảy mà bò ảnh hưởng chế độ nuôi dưỡng lúc tiêu chảy, đặc tính tiêu chảy Trẻ bò tiêu chảy nhiễm trùng có tình trạng dinh dưỡng trẻ tiêu chảy không viêm nhieãm SUMMARY NUTRITIONAL STATUS AND FEEDING PRACTICE OF CHILDREN WITH PERSISTENT DIARRHEA HOSPITALIZED IN CHILDREN HOSPITAL No2 Tran Thi Thanh Tam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol - No - 2002: 25 - 30 Persistent diarrhea (PD) infrequently occurs but commonly associated with malnutrition to build up a vicious cycle, which markedly affect the growth and development of young children We examined the nutritional status and feeding practice of 71 children with PD hospitalized in children hospital N2 during 3/1999-3/2001 The results showed that 31% patients have got under nutrition including 26.8% underweight and 12.7% wasted Besides overt malnutrition, PD adversely affected the weight increase, manifested by 80% of those children with weight decrease, no or slow weight increase That implied an inevitable malnutrition if the diarrhea and wrong feeding practice continues There were 35.2% diarrheal children classified as anemic and 21.1% as hypoproteinemic Before diarrhea, among under 12-month children, there were 68.4% breast-fed and 58.6% bottled-fed The majority received supplementary food at the appropriate age When diarrhea started, 18% of patients from 6-12 months of age stopped eating weaning food and continued consuming milk, either breast milk or animal milk The rest although continued to have weaning food, the quantity and the quality of weaning food were reduced Mothers * Bệnh viện Nhi đồng – TP Hồ Chí Minh usually eliminated oil or fat from the supplementary food Children were given pork meat more frequently 25 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 Nghiên cứu Y học than chicken, beef, shrimp or fish The patients less consumed vegetables and fruits In the children with persistent diarrhea, breast-fed children had lower nutritional status than the bottled-fed ones (p=0.012) Similarly, the bottled-fed children had worse weight change than the breastfed ones (p=0.002) The nutritional status was not affected by the duration of diarrhea before admission, but by the feeding care during diarrhea and the characteristics of diarrhea Children with infectious diarrhea had worse nutritional status than the ones with non-infectious diarrhea em bò tiêu chảy kéo dài ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tỷ lệ tử vong tiêu chảy cấp giảm trường hợp nước nặng tiêu chảy cấp gặp nhờ vào bù dòch dường uống, tiêu chảy kéo dài (TCKD) lên bệnh lý tiêu hóa trẻ em nguyên nhân gây tử vong ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển trẻ nhỏ nước phát triển Bệnh gặp không nhiều, TCKD với suy dinh dưỡng tạo nên vòng xoắn bệnh lý phức tạp góp phần trực tiếp gián tiềp vào tử vong trẻ em Việt nam Nguyên nhân TCKD có nhiều điểm chưa rõ Nó hậu tương tác nhiều yếu tố bàn cãi nhiều năm gần nhiễm trùng ruột kéo dài, tổn thương niêm mạc chậm phục hồi, tính nhạy cảm chủ thể, miễn dòch niêm mạc, suy dinh dưỡng, thiếu vi chất Việt Nam, công trình nghiên cứu TCKD ít(2,7,8) Chúng tiến hành nghiên cứu số nguyên nhân TCKD từ rút hướng xử trí thích hợp hoàn cảnh Việt Nam Bài báo nhằm mục đích tường trình tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng 71 trẻ tiêu chảy kéo dài nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng sai lầm thực hành nuôi dưỡng vừa yếu tố thúc đẩy vừa hậu TCKD Khảo sát tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng trẻ giúp ích việc hình thành chế độ ăn uống theo dõi chăm sóc cho trẻ TCKD góp phần cho điều trò thành công trường hợp TCKD Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 26 Khảo sát chế độ nuôi dưỡng trước bò tiêu chảy, phát vấn đề sai lầm nuôi dưỡng có khả yếu tố thúc đẩy tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài Khảo sát mối liên hệ tình trạng dinh dưỡng, nuôi dưỡng với đặc điểm lâm sàng tiêu chảy kéo dài ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng - Gồm 71 bệnh nhân vào khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng từ 3/1999 đến 3/2001 chẩn đoán TCKD có tiêu chuẩn sau: + tiêu chảy phân nước lần ngày + thời gian tiêu chảy kéo dài 14 ngày + tuổi từ tháng đến 60 tháng Loại trừ bệnh nhân + tiêu chảy từ lúc sinh liên tục đến nhập viện + có bệnh bẩm sinh mạn tính Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiền cứu, mô tả cắt ngang Cách thực - Mỗi bệnh nhân vào viện làm hồ sơ nghiên cứu riêng (khác với bệnh án nhập viện bệnh viện) để theo dõi trình điều trò - Mỗi trẻ cân, đo chiều cao, đo vòng đầu, vòng cánh tay Cân ghi nhận lúc nhập viện, lúc xuất viện, ngày lần suốt thời gian nằm viện Các số đo nhân trắc khác ghi nhận lúc nhập viện, lúc xuất viện tuần lần suốt thời gian nằm viện - Một bảng câu hỏi gồm câu hỏi liên quan Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 đến yếu tố kinh tế xã hội, chế độ nuôi dưỡng, tiền tiêu chảy, đặc điểm lâm sàng bệnh + chương trình SPSS 9.05 for windows để thực thống kê mô tả phân tích Sáu mươi lăm phần trăm trẻ nhập viện vào mùa khô (từ tháng đến tháng 5) Thời gian tiêu chảy trước nằm viện ngày, dài tháng Một số trẻ có thời gian tiêu chảy trước nằm viện nhỏ tuần (12,7%) trẻ vào viện tiêu chảy cấp sau tiêu chảy không cầm trở thành tiêu chảy kéo dài nằm bệnh viện KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chế độ nuôi dưỡng Đặc điểm chung vào viện Trong nhóm trẻ 12 tháng bò TCKD, có 68,4% trẻ nuôi dưỡng sữa mẹ 58,6% trẻ nuôi dưỡng bình sữa bột (Dielac, Similac ) Theo Khaldi F(4) 74 trẻ TCKD Tunis (Tunisie), có 69% trẻ bú mẹ (tương tự nghiên cứu này) có 82% trẻ bú bình, cao số Quan sát nhóm trẻ tháng tuổi bò TCKD, ghi nhận đưọc có 60% trẻ bú mẹ tuyệt đối, 20% số trẻ bú bình tuyệt đối, 20% bú mẹ kết hợp với bú bình số cử bú mẹ chiếm 80% tổng số cữ bú ngày Xử lý số liệu + chương trình Epinut: xử lý số liệu nhân trắc thành số Z score Tuổi nhỏ tháng lớn tuổi, tuổi trung bình 10,76 tháng Tuy nhiên 84,5% trẻ nhóm nhiên cứu thuộc nhóm 12 tháng, tính đến tuổi 90% tổng số trẻ Điều phù hợp với nghiên cứu tiêu chảy cấp lứa tuổi thường gặp từ tháng – 24 tháng Tỷ lệ tương đương với nghiên cứu khác Việt Nam(8) 86%, Tunisie(4) 93% trẻ tiêu chảy kéo dài nhỏ 12 tháng Không có chênh lệch tỷ lệ nam/nữ (1,08) mắc bệnh tiêu chảy kéo dài, nghiên cứu khác Việt Nam tỷ lệ 2,6(3) 42,5% trẻ đến từ thành phố Hồ Chí Minh ngoại thành, phần lại đến từ tỉnh gần thành phố đa số thuộc miền Đông, miền Trung miền nam Trung bộ, thấy trẻ đến từ miền Tây Có lẽ đặc điểm bệnh nhi miền Tây đến khám điều trò bệnh viện Nhi đồng Bảng 1: Nghề nghiệp cha mẹ trẻ thuộc nhóm nghiên cứu Nghề nghiệp Ruộng rẫy Làm mướn Công nhân viên, thợ Buôn bán Nội trợ Cha 36,6% 16,9% 39,4% 7% - Meï 33,8% 12,7% 14,1% 7% 29,6% Hoàn cảnh kinh tế gia đình tạm đủ ăn dư dã chiếm đa số 80%, có 20% trả lời hoàn cảnh kinh tế khó khăn Theo nghiên cứu Tunisie(4), có đến 2/3 trẻ TCKD thuộc gia đình nghèo Các trẻ đa số đứa đầu lòng (80%) mẹ trực tiếp chăm sóc (69%) đa số trẻ nhỏ tuổi Bảng : Tình hình ăn dặm trước bò tiêu chảy trẻ từ tháng đến 12 tháng tuổi n=28) n bột Trước tiêu chảy Trong lúc tiêu chảy 17,9% 7,9% n n cơm cháo 67,9% 7,1% 60% 7,1% Không ăn dặm 7,1% 25% Trước tháng tuổi, trẻ không ăn khác sữa (sữa mẹ sữa bò) n dặm sớm trước tháng trường hợp lô nghiên cứu n dặm muộn sau tháng chiếm 10% tổng số trẻ lô nghiên cứu Mười tám phần trăm trẻ lứa tuổi 6-12 tháng, ngưng ăn dặm bột, cháo trẻ tiêu chảy kéo dài, tiếp tục chế độ ăn sữa giống trước trẻ mắc tiêu chảy Các trẻ lại tiếp tục ăn dặm giảm số lượng chất lượng bữa ăn, có đến 90% trẻ bò giảm bỏ hẳn dầu, mỡ chén cháo hay cơm Thòt, cá, trứng, tôm cho vào chén bột, cháo thường ăn nhiều thòt heo loại thòt khác, tôm cá Các thức ăn dân gian cho tốt tiêu chảy củ cải đỏ ăn thường xuyên 27 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 bữa ăn loại rau khác rau muống, rau dền, cải xanh Trái thường bò hạn chế ăn (80% trường hợp) đặc biệt cam, chanh, đu đủ Tình trạng dinh dưỡng WAZ nhẹ cân -2 đònh nghóa suy dinh dưỡng HAZ còi cọc -2 đònh nghóa suy dinh dưỡng WHZ gầy mòn -2 đònh nghóa suy dinh dưỡng Bảng 3: Kết phân nhóm tình trạng dinh dưỡng trẻ lô nghiên cứu Loại suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng nhẹ cân Suy dinh dưỡng còi cọc Suy dinh dưỡng gầy mòn Số trẻ bò suy dinh dưỡng/tổng số 19/71 11/71 9/71 Tỷ lệ (%) 26,8 15,5 12,7 Như tỷ lệ trẻ không suy dinh dưỡng (là trẻ có HAZ, WHZ WAZ >-2) 69% (49/71) trẻ suy dinh dưỡng (khi có số -2) 31% (22/71) Tỷ lệ suy dinh dưỡng tính theo Z score cân nặng theo tuổi -2 27% theo Lima cộng sự(6) tương đương với tỷ lệ suy dinh dưỡng lô nghiên cứu (26,8%), theo nghiên cứu Khaldi(4) suy dinh dưỡng cấp chiếm đến 69% Bảng : Sự thay đổi cân nặng thời điểm nhập viện so với cân nặng trước tiêu chảy Thay đổi cân nặng Sụt cân Đứng cân Tăng cân chậm Tăng cân bình thường Số trẻ 16 33 16 Tỷ lệ phần trăm (%) 22,5 46,5 8,5 22,5 Cân nặng số dinh dưỡng thay đổi nhanh tiêu chảy cải thiện nhanh điều trò tốt Do đó, quan sát thay đổi cân nặng, ta thấy rõ ràng tiêu chảy kéo dài ảnh hưởng đến dinh dưỡng trẻ sâu sắc Gần 80% trẻ bò thay đổi cân nặng theo chiều hướng xấu thời gian bò tiêu chảy bao gồm sụt cân, đứng cân, tăng cân chậm Và điều đe dọa tình trạnh dinh dưỡng trẻ mà thật gây suy dinh dưỡng nhẹ cân cho 26,8% trẻ, 28 Nghiên cứu Y học suy dinh dưỡng gầy mòn cho 12,7% trẻ Do đa số trẻ nhập viện vòng tháng đầu bệnh (78%), nên trường hợp suy dinh dưỡng còi cọc đòa có sẵn trẻ tiêu chảy kéo dài Ngoài ra, thiếu kiện cân nặng trẻ trước bò tiêu chảy, tình trạng suy dinh dưỡng (31% trẻ) xem hậu mà yếu tố đòa góp phần đưa đến tình trạng tiêu chảy kéo dài trẻ Khi tham khảo điểm ngưỡng xác đònh thiếu máu Tổ Chức Y Tế Thế Giới năm 1972(5), tỷ lệ thiếu máu lô nghiên cứu 35,2% Protein máu cho thấp

Ngày đăng: 21/01/2020, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w