1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XU TRI KHI BE CAN TI ME

2 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Xử trí khi cắn 'ti' mẹ Gửi lúc 10:20 - T5, 19/03/2009 Nhiều bắt đầu thích nghiến ti mẹ khi chuẩn bị mọc răng. Vì vậy, bạn cần 'đề phòng' trong trường hợp lợi của bắt đầu đỏ tấy, nước dãi chảy nhiều hơn. Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác khiến thích cắn ti mẹ. - buồn ngủ: Nhiều thích cắn ti mẹ vào cuối cữ bú, khi đã bắt đầu buồn ngủ. - nghịch ngợm: Không ít muốn gây sự chú ý với mẹ bằng cách vừa cắn “ti mẹ” vừa nghiêng đầu sang bên cạnh. Nếu thấy mẹ cười hoặc la hét, càng thích thú với "trò chơi" của mình hơn. - không được khỏe: Bị cảm hoặc chảy nước mũi cũng khiến khó khăn hơn khi bú mẹ. Kết quả, vô tình cắn vào ti mẹ. - Ngoài ra, cắn ti mẹ có thể do sữa không đủ hoặc đã bú no. Xử trí khi thích cắn ‘ti mẹ’ - Bạn có thể nhìn vào mắt bé, nhắc nhở: “Không cắn mẹ nhé. Mẹ bị đau đấy”. Cách này cũng thu hút được sự chú ý của trong quá trình bú mẹ. không có cơ hội “cắn ti” mẹ nữa. - Bạn tránh cười hoặc tỏ ra vui vẻ khi bị cắn. Nhiều sẽ nhầm tưởng đây là trò chơi và tiếp tục thực hiện. Bạn cũng không nên la mắng khiến hoảng sợ mà bỏ bú. - Với lớn hơn (khoảng gần 2 tuổi), bạn nên trao đổi để chấm dứt việc cắn ti mẹ. Bạn có thể dỗ dàng, khen ngợi khi tiến bộ. - Khi bắt đầu “nhai” ti mẹ, bạn nên nhẹ nhàng lôi ti ra khỏi miệng một lát. Bạn nên đợi vài phút mới tiếp tục cho bú. sẽ nhận thấy phản ứng từ bạn và bú ngoan hơn, sau đó. - Nếu liên tục cắn ti mẹ, bạn có thể đặt lên giường một lát. Sau đó, bạn mới nên cho bú tiếp. Điều này giống như một “hình phạt” với bé. sẽ biết cách bú dễ chịu hơn. - Bạn có thể đặt sẵn ngón tay ở gần miệng trong quá trình cho bú. Nếu bắt đầu nghiền ti, bạn nên nhanh chóng kéo vú ra khỏi miệng bé. - Nếu bất ngờ cắn ti khiến bạn bị đau, bạn có thể dùng ngón tay cái, ấn vào cằm dưới của bé, sẽ tự động nhả “ti” ra. + Hoặc bạn có thể dùng tay ôm sát vào bầu ngực hơn. Khi ấy, mũi của chạm vào bầu ngực, sẽ mở miệng ra – không cắn mẹ nữa. + Bạn có thể dùng ngón tay, cù nhẹ vào má bé; sẽ buồn cười và nhả ti mẹ ra. + Bạn cũng có thể luồn ngón tay út vào miệng bé, lôi nhẹ ti mẹ ra bên ngoài. Bạn cũng nên thử nghiêm nét mặt để thấy hành vi này là “sai trái”. Đợi một lát sau đó, bạn mới nên cho bú tiếp. - Bạn nên học cách nhận biết dấu hiệu đã no để chủ động ngừng việc cho “ti”. Bạn cũng không nên ép buộc phải bú nếu không thực sự đói. Thời kỳ mọc răng là lúc đau lợi nên rất hay nghiến ti mẹ. Bạn chỉ nên cho bủ đủ no và nhanh chóng kéo “ti” ra ngay, không để cho có cơ hội cắn. - Đưa cho một cái ngậm nướu trước khi bạn bắt đầu cho bú. Điều này giúp giảm kích thích do răng miệng gây ra nên ít cắn bạn hơn. + Hoặc bạn cũng có thể cho nhai một chiếc khăn sạch, mềm được nhúng nước đun sôi để nguội. Khi chán nghiến khăn ướt, tự động nhả ra, bạn mới nên bắt đầu cho bú. - Nhiều người mẹ bị cắn ti đau đến mức chảy máu i nên sợ, muốn cai sữa sớm cho bé. Bác sĩ khuyến cáo, bạn không nên chấm dứt thời gian cho mẹ vì lý do này. Nếu chịu khó tìm kiếm cách xử trí, bạn sẽ tìm ra phương pháp trị cắn ti mẹ hiệu quả nhất. Lưu ý: Bạn có thể chọn mua dụng cụ “trợ ti”: Gồm đầu ti bằng silicon, để bọc ra ngoài đầu ti của mẹ. Khi sử dụng ti bằng silicon ngoài đầu ti thật, sữa vẫn chảy ra bình thường. Lúc đó, cắn ti thì bạn cũng không bị đau. Theo: Mẹ . trị bé cắn ti mẹ hiệu quả nhất. Lưu ý: Bạn có thể chọn mua dụng cụ “trợ ti : Gồm đầu ti bằng silicon, để bọc ra ngoài đầu ti của mẹ. Khi sử dụng ti bằng silicon. khen ngợi khi bé ti n bộ. - Khi bé bắt đầu “nhai” ti mẹ, bạn nên nhẹ nhàng lôi ti ra khỏi miệng bé một lát. Bạn nên đợi vài phút mới ti p tục cho bé bú.

Ngày đăng: 18/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w