Mục tiêu của bài viết là đánh giá và phân tích kết quả can thiệp dinh dưỡng chu phẫu của ca ghép phổi đầu tiên thành công ở Việt Nam để từng bước chuẩn hóa liệu trình dinh dưỡng trị liệu đối với ghép phổi.
Tạp chí y - dợc học quân số 4-2018 KẾT QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHU PHẪU CỦA CA GHÉP PHỔI ĐẦU TIÊN THÀNH CÔNG TẠI VIỆT NAM Phạm Đức Minh*; Trần Viết Tiến*; Tạ Bá Thắng*; Đỗ Quyết** TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá phân tích kết can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ca ghép phổi thành công Việt Nam để bước chuẩn hóa liệu trình dinh dưỡng trị liệu ghép phổi Đối tượng: bệnh nhân (BN) nhận phổi: Ly Chương B.; nam, tuổi Chẩn đoán: giãn phế quản bẩm sinh lan tỏa phổi, mức độ nặng biến chứng suy hô hấp, tâm phế mạn, suy dinh dưỡng nặng độ Phương pháp mô tả lâm sàng ca bệnh Kết quả: trước phẫu thuật, BN can thiệp dinh dưỡng cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng nặng cho phép thực phẫu thuật thành cơng Sau phẫu thuật ghép, q trình can thiệp dinh dưỡng sau 12 tháng đem lại kết khả quan: BN có diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng tốt Kết luận: đảm bảo tốt an tồn cơng tác can thiệp dinh dưỡng chu phẫu, góp phần thực thành cơng ca ghép phổi từ người cho sống người Việt Nam Quá trình kết can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ghép phổi bước đầu giúp hoàn thiện quy trình can thiệp dinh dưỡng cho BN ghép phổi Việt Nam * Từ khóa: Ghép phổi; Can thiệp dinh dưỡng; Chu phẫu Perioperative Nutritional Intervention of the First Successful Lung Transplant in Vietnam Summary Objectives: To assess and analyze the results of perioperative nutritional intervention for the first successful lung transplant in Vietnam in order to gradually standardize therapeutic nutritional intervention for lung transplantation Subjects: Lung recipient: Ly Chuong B.; male, years old Diagnosis: Congenital severe diffuse bronchiectasis, respiratory failure, cor-pulmonal, severe malnutrition over grade Methodology: Case study Results: Before surgery, the patient received nutritional intervention and improved severe malnutrition, in order to allow for successful surgery After the transplant, the nutritional intervention after 12 months produced very good results in patient in term of clinical and subclinical improvements Conclusion: Good and safe intervention for perioperative nutritional care has been successfully implemented, contributing to success of the first lung transplant from living donors in Vietnam The process and results of nutritional interventions in the first lung transplant have initially helped improve the nutritional intervention protocol for lung transplant patients in Vietnam * Keywords: Lung transplant; Nutritional intervention; Perioperation * Bệnh viện Quân y 103 ** Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Phạm Đức Minh (drminh103@yahoo.com) Ngày nhận bài: 23/02/2018; Ngày phản biện đánh giá báo: 21/03/2018 Ngày báo đăng: 28/03/2018 34 t¹p chí y - dợc học quân số 4-2018 T VẤN ĐỀ Ghép phổi định cho số BN mắc bệnh phổi mạn tính, giai đoạn cuối biện pháp cuối kéo dài sống, đặc biệt với bệnh nhi [1] Hỗ trợ dinh dưỡng yếu tố thiếu thành công ca ghép tạng [2] Chuyên gia dinh dưỡng ghép tạng theo dõi BN từ tiền cấy ghép thời điểm ghép tạng sau theo dõi, đánh giá trạng thái dinh dưỡng, đề xuất hỗ trợ dinh dưỡng, đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết để phục hồi trì sức khoẻ Nếu chế độ ăn uống BN không đạt nhu cầu lượng, chuyên gia dinh dưỡng phối hợp với nhóm chuyên gia ghép tạng để cung cấp dinh dưỡng qua đường tiêu hóa và/hoặc qua đường tĩnh mạch cho BN [3] Chuyên gia dinh dưỡng ghép tạng cần biết loại thuốc mà BN dùng ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng, giúp ngăn ngừa điều trị biến chứng liên quan tương tác dinh dưỡng-thuốc [4] Can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ca ghép phổi Việt Nam bao gồm giai đoạn trước, sau ghép Trong đó, đặc biệt quan trọng bảo đảm cung cấp đủ nhu cầu lượng tổng số protein chất dinh dưỡng khác để tái lập phát triển bình thường BN sau ghép Mục tiêu nghiên cứu này: Đánh giá kết can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ca ghép phổi thành công Việt Nam, bước chuẩn hóa liệu trình dinh dưỡng trị liệu ca ghép phổi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - BN nhận phổi: Ly Chương B.; nam, tuổi - Chẩn đoán: giãn phế quản bẩm sinh lan tỏa phổi, mức độ nặng biến chứng suy hô hấp, tâm phế mạn, suy dinh dưỡng độ * Địa điểm thời gian nghiên cứu: Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y Thời gian từ tháng 10 - 2016 đến 01 - 2018 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả lâm sàng ca bệnh * Đánh giá tình trạng dinh dưỡng BN: - Lâm sàng: + Tình trạng tồn thân: da, niêm mạc, lơng, tóc, móng, tình trạng phù ngoại vi teo cơ; mạch, nhiệt độ, huyết áp; tình trạng chán ăn, buồn nôn nôn + Các số nhân trắc: WHO (2007) hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhi khoa, sử dụng số chiều cao (H), cân nặng (W) số khối thể (BMI) Để đánh giá so với tham chiếu chuẩn, sử dụng số: WAZ (weightfor-age Z-score); HAZ (Height-for-Age Z Score); BAZ BMI-for-age z-score) [5, 6] - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số sinh hóa máu huyết học: sinh hóa máu: protein, albumin, prealbumin; huyết học: hồng cầu, huyết sắc tố, lympho * Lập kế hoạch nuôi dưỡng: - Nhu cầu chất dinh dưỡng: khuyến nghị chung chế độ ăn: không ăn bưởi hay nước bưởi; khơng ăn thức 35 T¹p chí y - dợc học quân số 4-2018 n chưa nấu chín; tuyệt đối đảm bảo an tồn thực phẩm Mức lượng tăng cường theo hướng dẫn điều trị Hiệp hội châu Âu Gan mật, Tiêu hóa Dinh dưỡng Nhi khoa (ESPGHAN) [7], cập nhật Hội Dinh dưỡng Đức [8] Cơng thức tính nhu cầu lượng: TEE = REE x PAL x 1.01 [8] Trong đó: TEE (total energy expenditure): tổng lượng tiêu hao; REE (resting energy expenditure): lượng tiêu hao nghỉ ngơi; PAL (physical activity level): mức độ hoạt động thể lực (bao gồm stress bệnh mạn tính); hệ số lượng cho thể phát triển: 1,01 + Lượng protein, bột đường lipid: cung cấp đủ lượng protein tổng lượng calo giúp lành vết thương giúp khắc phục suy nhược sử dụng prednisone liều cao Kiểm sốt nhóm bột đường thuốc steroid làm giảm khả sử dụng lượng đường máu thể Tăng lượng lipid cung cấp, chiếm 25 - 30% lượng phần - Rau, củ, trái nước trái cây: rau xanh, khoai tây, đậu tương, cà chua, bí ngơ, dưa hấu, chuối, cam nước cam - Muối khoáng: hạn chế natri chế độ ăn uống dựa vào mức kali huyết người bệnh để yêu cầu thay đổi thuốc và/hoặc chế độ ăn uống - Nước: lượng nước vào = nước tiểu/24 + 500 - 700 ml * Đường nuôi dưỡng: trường hợp đường tiêu hóa khơng cung cấp đủ lượng, cần cung cấp thêm lượng qua đường tĩnh mạch KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu người bệnh (WAZ: weight-for-age Z-score; HAZ: Height-for-Age Z Score; BAZ: BMI-for-age zscore; PROD: Preoperative day; POD: Postoperative day) Biểu đồ 1: Tình trạng phát triển BN trước sau ghép phổi Khi người bệnh đạt BMI 50th (BAZ ~ 0), định can thiệp phu thut ghộp 36 tạp chí y - dợc học qu©n sù sè 4-2018 Biểu đồ 2: Một số điểm sinh hóa dinh dưỡng chu phẫu BN Trước ghép, số đạm máu cải thiện tốt với tăng cân BN Ngay sau phẫu thuật, chế độ can thiệp dinh dưỡng tích cực giúp BN phục hồi số sau tuần tiến triển tốt sau Hiệu can thiệp dinh dưỡng chứng minh rõ thông qua số pre-albumin Biểu đồ 3: Một số điểm huyết học dinh dưỡng chu phẫu BN Các số huyết học cải thiện tốt sau can thiệp dinh dưỡng: Trước ghép, số lympho máu ngoại vi thấp cải thiện dần trình can thiệp dinh dưỡng Sau phẫu thuật, chế độ can thiệp dinh dưỡng tích cực giúp BN phục hồi số sau tuần tiến triển tốt sau Hiệu can thiệp dinh dưỡng chứng minh rõ thông qua số tuyệt đối tương đối lympho bào máu ngoại vi, giúp thể BN phục hồi dinh dưỡng hệ miễn dịch 37 Tạp chí y - dợc học quân số 4-2018 Phác đồ can thiệp dinh dưỡng chu phẫu BN Biểu đồ 4: Mức lượng can thiệp dinh dưỡng chu phẫu BN Trước ghép phổi, áp dụng mức cung cấp lượng cao cho BN (~200 Kcal/ kg/24 giờ), mức thấp thời điểm sau phẫu thuật (100 Kcal/kg/24 giờ) Sau phẫu thuật, mức lượng tăng dần giữ ổn định BN phục hồi hoàn toàn lâm sàng Biến đổi nồng độ thuốc ức chế miễn dịch trình can thiệp dinh dưỡng Biểu đồ 5: Biến đổi cyclosporin trình can thiệp dinh dưỡng Nồng độ thuốc ức chế miễn dịch trì ổn định khoảng 10 mg cyclosporin/kg cân nặng xét nghiệm liên tục để kiểm soát nồng độ thuốc huyết Tại thời điểm tuần sau phẫu thuật, nồng độ C0 từ bình thường (~15 ng/cL) tăng đột ngột cao gấp 2,5 lần (~37,6 ng/cL) Sau điều chỉnh chế độ ăn (không cho BN ăn quýt), nồng độ C0 trở bình thường (17 - 18 ng/cL) 38 tạp chí y - dợc học quân số 4-2018 BÀN LUẬN Tình trạng suy dinh dưỡng BN trước ghép phổi BN vào viện với thể trạng suy dinh dưỡng nặng (-3SD -5SD) Nguyên nhân do: (1) Bệnh phổi mạn tính gây tiêu hao lượng thường xuyên; (2) BN thể trạng yếu từ nhỏ, thường xuyên nhiễm trùng hô hấp phải nhập bệnh viện nhiều lần/năm; (3) Chăm sóc dinh dưỡng gia đình chưa hợp lý Chỉ số BMI thấp gắn liền với tăng nguy tai biến biến chứng sau phẫu thuật [3, 9], trước phẫu thuật cần phải nâng BMI BN lên mức an toàn để phẫu thuật Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có khả hấp thụ chuyển hóa dinh dưỡng BN Bác sỹ dinh dưỡng khám xét, đánh giá, lên kế hoạch can thiệp giám sát chặt chẽ để đạt hiệu cao Sau 50 ngày can thiệp, BMI BN tăng lên 13,9 (BMI z-score = 0,03), nhanh so với kế hoạch dự kiến 10 ngày Đây thời điểm “vàng” để tiến hành phẫu thuật ca bệnh Xác định tình trạng suy dinh dưỡng liệu trình dinh dưỡng can thiệp nâng đỡ thể trạng trước phẫu thuật quan trọng nên nhóm nghiên cứu tập trung can thiệp cho công đoạn Dựa hướng dẫn đồng thuận Hiệp hội Dinh dưỡng Quốc tế [7, 8, 10] người bệnh can thiệp dinh dưỡng tối ưu đạt kết tốt Chiến lược nâng cao thể trạng sau ghép phổi Để phẫu thuật ghép tạng nói chung ghép phổi nói riêng thành cơng, dinh dưỡng sau ghép đóng vai trò quan trọng [2] Trong giai đoạn sau ghép, người bệnh xét nghiệm máu đánh giá thường xuyên để theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn thải ghép Các chuyên gia dinh dưỡng theo dõi BN vấn đề sức khoẻ nói chung bệnh kèm theo, đồng thời cung cấp liệu pháp dinh dưỡng y học, giáo dục sức khoẻ lâu dài, bao gồm ngăn ngừa suy dinh dưỡng (cả tăng giảm cân mức), tăng lipid máu, cao huyết áp, kiểm soát lượng đường máu Do BN sau ghép dùng thuốc ức chế miễn dịch, nên họ cần phải biết cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm Các chuyên gia dinh dưỡng ghép tạng hướng dẫn an toàn thực phẩm nấu thịt đến nhiệt độ thích hợp, tránh ăn thịt hải sản sống, rửa trái tươi, rau củ [4] Kế hoạch can thiệp dinh dưỡng xây dựng dựa kết đánh giá xác nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhi Năng lượng trẻ cần thiết cho việc trì trao đổi chất thể tăng trưởng điều kiện mang bệnh mạn tính [11] Chính vậy, cơng thức dự tính lượng cần cung cấp, cần tính phần hoạt động thể lực lượng tiêu hao (stress) bệnh phổi mạn tính Chỉ số PAL chọn cao trường hợp (PAL = 1,8) tình trạng bội nhiễm thường xuyên người bệnh [8] Điều đặc biệt, BN người dân tộc thiểu số (dân tộc Dao), sống vùng miền núi phía Bắc, có thói quen ăn uống khác với chế độ ăn thông thường bệnh viện Chính vậy, phần ăn phải chuẩn bị bữa ăn theo vị BN, vừa xen kẽ cho ăn thực phẩm 39 T¹p chÝ y - dợc học quân số 4-2018 d kin sử dụng can thiệp sau phẫu thuật để BN quen dần Quá trình can thiệp trước phẫu thuật dự kiến kéo dài tháng Giai đoạn sau ghép cấp bị ảnh hưởng stress phẫu thuật, trình thải ghép dùng thuốc ức chế miễn dịch ảnh hường đến tình trạng dị hóa protein, liền tổn thương, nhiễm khuẩn chức thận ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng [3] Giai đoạn sau ghép tiếp theo, tình trạng dinh dưỡng bị ảnh hưởng thuốc ức chế miễn dịch, thải ghép mạn tính [4] Việc bảo đảm cung cấp đủ nhu cầu lượng tổng số, protein chất dinh dưỡng khác để tái lập phát triển bình thường mục tiêu chủ yếu giai đoạn sau ghép ca ghép này: Phân bố nhóm dinh dưỡng cung cấp lượng theo hướng tăng đạm chất béo [7, 10] Kết can thiệp dinh dưỡng sau phẫu thuật tử vong so với người bình thường (OR = 2,05; 95%CI: 1,28 - 3,26; p = 0,002) [9] Đây đặc điểm để tiên lượng tốt ca bệnh này, người bệnh bị suy dinh dưỡng thể thiếu cân thừa cân Kết nghiên cứu dinh dưỡng ngoại khoa nói chung cho thấy trước phẫu thuật, BN cần can thiệp dinh dưỡng để có tình trạng dinh dưỡng tối ưu, khơng bị suy dinh dưỡng Tình trạng suy dinh dưỡng làm tăng biến chứng sau phẫu thuật [10] Chính vậy, BN này, với tình trạng suy dinh dưỡng nặng, để tăng cường thể lực trước mổ, BN can thiệp dinh dưỡng theo chế độ ăn bệnh lý đặc biệt xây dựng Sau phẫu thuật ghép, trình can thiệp dinh dưỡng sau 12 tháng đem lại kết khả quan Kết can thiệp dinh dưỡng tốt diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng tốt cho kết ban đầu tiến triển tốt ca ghép phổi Dinh dưỡng tốt đóng vai trò quan trọng hàng đầu phục hồi sau ghép phổi Sau phẫu thuật, cung cấp đủ lượng protein cần thiết để liền vết thương Ngoài ra, phản ứng phụ thuốc chống thải ghép làm tăng nhu cầu dinh dưỡng Vì vậy, người bệnh phải thay đổi chế độ ăn uống khoảng thời gian sau ghép Điều trị chế độ ăn uống cần nhóm chuyên gia ghép tạng điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu dung sai cụ thể người bệnh [12] Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh, lên kế hoạch can thiệp dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật (chu phẫu) đóng vai trò quan trọng thành công ca ghép tạng Các nghiên cứu cho thấy, ca bệnh bệnh phổi không xơ nang, tình trạng thừa cân/béo phì tăng nguy Trong trình can thiệp, cần điều chỉnh liên tục chiến lược can thiệp để đạt hiệu hấp thu dinh dưỡng tối ưu, 40 Một số kinh nghiệm can thiệp dinh dưỡng BN ghép phổi Việt Nam Can thiệp dinh dưỡng phải dựa hướng dẫn có chứng khoa học để đảm bảo tính hiệu an tồn người bnh tạp chí y - dợc học quân số 4-2018 đảm bảo an tồn cho kiểm sốt bệnh lý người bệnh Mục tiêu giai đoạn đưa số BMI-z-score (BAZ) mức bình thường thời gian ngắn Có hai điểm quan trọng dinh dưỡng cần lưu ý ca ghép phổi này: Thứ nhất: giai đoạn tăng cường thể lực trước phẫu thuật với BN suy dinh dưỡng nặng, khuyến cáo mức lượng cung cấp cho ca bệnh nhi 150 - 170% so với nhu cầu chuẩn, tức khoảng 150 170 Kcal/kg cân nặng/24 giờ, ca bệnh trước phẫu thuật hấp thu liều 200 - 220 Kcal/kg cân nặng/24 Như vậy, với bệnh nhi cần cẩn thận, bám sát theo dõi chặt chẽ nhu cầu khả hấp thu người bệnh để cung cấp đủ, tăng khả phục hồi thời gian ngắn Thứ hai: tài liệu khoa học hướng dẫn chế độ ăn người bệnh ghép tạng nói chung ghép phổi nói riêng khuyến cáo tuyệt đối tránh số loại trái nước ép trái ảnh hưởng đến hoạt tính men Cyt P450, cản trở gan đào thải thuốc ức chế miễn dịch, dẫn đến tăng nồng độ thuốc ức chế miễn dịch bưởi (grapefruit/pomelo) [13, 14], dứa (pineapple) [15]… Trong đó, bưởi lưu ý nhiều có ảnh hưởng tương tác tới nhiều nhóm thuốc [16] Tuy nhiên, BN này, nhận thấy quýt (Mandarin/Tangerine) có ảnh hưởng tương tự ăn với lượng định Cụ thể, từ ngày thứ sau phẫu thuật ghép, hàng ngày người bệnh ăn quýt (70 - 80 g), xét nghiệm hoàn tồn bình thường Từ ngày thứ 13 - 14, bệnh nhi tự ý ăn quýt/ngày; kết xét nghiệm ngày bình thường, riêng nồng độ cyclosporin (C0) tăng lên 36,7 ng/cL Sau hội chẩn định cho BN dừng ăn quýt, giảm liều thuốc ức chế miễn dịch Xét nghiệm thuốc cyclosporin trở lại bình thường sau ngày Từ người bệnh khơng ăn qt, kết xét nghiệm, có nồng độ cyclosporin hồn tồn giới hạn bình thường Lý giải điều do: đặc điểm địa, dân tộc BN [17] Sau ghép đồng thời phổi, chức gan, thận BN bị ảnh hưởng chưa ổn định nên gây ảnh hưởng tới nồng độ thuốc Trong quýt có chất tương tự bưởi hàm lượng thấp hơn, ăn liên tục nhiều có tương tích lũy, dẫn đến ảnh hưởng khả đào thải thuốc ức chế miễn dịch Bailey CS chứng minh nồng độ thuốc có xu hướng tỷ lệ thuận với lượng thực phẩm tương tác đưa vào [18] Phát tương tác quýt với thuốc ức chế miễn dịch tương đồng với kết nghiên cứu in vitro Theile CS so sánh tác dụng tương tác với thuốc ức chế miễn dịch nước bưởi nước cam, quýt [19] Tuy nhiên, phát không đồng với kết Sorkhi CS [20] cho quýt không ảnh hưởng đến nồng độ cyclosporin bệnh nhi ghép thận Điều đặt yêu cầu cần thêm nhiều nghiên cứu để xác định liều an toàn dùng trái thuộc Chi cam chanh (Citrus) mơ hình in vivo dùng thuốc ức chế miễn dịch và/hoặc thuc khỏc [21] 41 Tạp chí y - dợc học qu©n sù sè 4-2018 KẾT LUẬN Qua q trình can thiệp dinh dưỡng ca bệnh ghép phổi từ người cho sống Việt Nam tiến hành Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y, rút số kết luận: - Đã đảm bảo tốt an tồn cơng tác can thiệp dinh dưỡng chu phẫu, phối hợp với chuyên khoa khác, góp phần thực thành cơng ca ghép phổi từ người cho sống Việt Nam - Quá trình kết can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ghép phổi bước đầu giúp hoàn thiện quy trình can thiệp dinh dưỡng cho BN ghép phổi Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Benden, C Pediatric lung transplantation J Thorac Dis 2017, (8), pp.2675-2683 Janet Madill R, MSc, Carlos Gutierrez, MD MSc Jennifer Grossman, Johanne Allard M, FRCPC Charlie Chan, MD FRCPC FCCP FACP Michael Hutcheon, M FRCPC et al Nutritional assessment of the lung transplant patient: body mass index as a predictor of 90day mortality following transplantation The Journal of Heart and Lung Transplantation 2001, 20 (20), pp.288-296 Allen J.G, Arnaoutakis G.J, Weiss E.S et al The impact of recipient body mass index on survival after lung transplantation J Heart Lung Transplant 2010, 29 (9), pp.1026-1033 Liou T.G, Adler F.R, Cox D.R et al Lung transplantation and survival in children with cystic fibrosis N Engl J Med 2008, 359 (5) WHO WHO child growth standards: length/height-for-age, weight-for-age, weightfor-length, weight-for-height and body mass 42 index-for-age: methods and development WHO Press Geneva 2007 Turck D Michaelsen K.F, Shamir R et al World Health Organization 2006 child growth standards and 2007 growth reference charts: A discussion paper by the committee on Nutrition of the European Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition J Pediatr Gastroenterol Nutr 2013, 57 (2), pp.258-264 Koletzko B, Goulet O, Hunt J et al Guidelines on Paediatric Parenteral Nutrition of the European Society of Paediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition (ESPGHAN) and the European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (ESPEN), Supported by the European Society of Paediatric Research (ESPR) J Pediatr Gastroenterol Nutr, 2005, 41, Suppl 2, pp.S1-87 DGE New reference values for energy intake Ann Nutr Metab 2015, 66 (4), pp.219-223 Benden C, Ridout D.A, Edwards L.B et al Body mass index and its effect on outcome in children after lung transplantation J Heart Lung Transplant 2013, 32 (2), pp.196-201 10 Becker P, Carney L.N, Corkins M.R et al Consensus statement of the Academy of Nutrition and Dietetics/American Society for Parenteral and Enteral Nutrition: indicators recommended for the identification and documentation of pediatric malnutrition (undernutrition) Nutr Clin Pract 2015, 30 (1), pp.147-61 11 Koletzko B, Baker S, Cleghorn G et al Global standard for the composition of infant formula: recommendations of an ESPGHAN coordinated international expert group J Pediatr Gastroenterol Nutr 2005, 41 (5), pp.584-599 12 Kyle U.G, Spoede E.T, Mallory G.B et al Changes in body composition after lung transplantation in children J Heart Lung Transplant 2013, 32 (8), pp.800-806 t¹p chÝ y - dợc học quân số 4-2018 13 Choi J.H, Ko C.M Food and drug interactions J Lifestyle Med 2017, (1), pp.1-9 14 Greenblatt D.J, Derendorf H 2013, Grapefruit–medication interactions, Cmaj, 185 (6), pp 507 15 Hidaka M, Nagata M, Kawano Y et al Inhibitory effects of fruit juices on cytochrome P450 2C9 activity in vitro Biosci Biotechnol Biochem 2008, 72 (2), pp 406-411 16 Bushra R, Aslam N, Khan A.Y Fooddrug interactions Oman Med J 2011, 26 (2), pp.77-83 17 Tucker C.M, Fennell R.S, Pedersen T et al Associations with medication adherence among ethnically different pediatric patients with renal transplants Pediatr Nephrol 2002, 17 (4), pp.251-256 18 Bailey D.G, Dresser G, Arnold J.M.O Grapefruit-medication interactions: Forbidden fruit or avoidable consequences? Cmaj 2013, 185 (4), pp.309-316 19 Theile D, Hohmann N, Kiemel D et al Clementine juice has the potential for drug interactions - In vitro comparison with grapefruit and mandarin juice Eur J Pharm Sci 2017, 97, pp.247-256 20 Sorkhi H, Moghadamnia A.A, Oaliaee F et al Effect of tangerine juice on cyclosporine levels in renal transplant children Pediatr Nephrol 2008, 23 (3), pp.499-501 21 Stohs S.J Safety, efficacy, and mechanistic studies regarding citrus aurantium (Bitter Orange) extract and p-synephrine Phytother Res 2017, 31 (10), pp.1463-1474 43 ... Trong trình can thiệp, cần điều chỉnh liên tục chiến lược can thiệp để đạt hiệu hấp thu dinh dưỡng tối ưu, 40 Một số kinh nghiệm can thiệp dinh dưỡng BN ghép phổi Việt Nam Can thiệp dinh dưỡng phải... thiệp dinh dưỡng chu phẫu, phối hợp với chuyên khoa khác, góp phần thực thành cơng ca ghép phổi từ người cho sống Việt Nam - Quá trình kết can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ghép phổi bước đầu giúp... dinh dưỡng khác để tái lập phát triển bình thường BN sau ghép Mục tiêu nghiên cứu này: Đánh giá kết can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ca ghép phổi thành công Việt Nam, bước chu n hóa liệu trình dinh