1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930

251 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 12,16 MB

Nội dung

Luận án góp phần làm sáng tỏ bức tranh toàn cảnh về phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược và cai trị ở khu vực trung du và thượng du Bắc Kì trong hai thập niên cuối thế kỷ XIX và ba thập niên đầu thế kỷ XX. Qua đó, luận án góp phần đánh giá một cách khách quan vai trò, tầm quan trọng chiến lược của vùng đất trung du và thượng du Bắc Kì trong lịch sử chống thực dân Pháp nói riêng và lịch sử giữ nước nói chung của dân tộc Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ NGỌC TUYẾT PHONG TRµO Y£U NƯớC CHốNG THựC DÂN PHáP CủA NHÂN DÂN VùNG TRUNG DU Và THƯợNG DU BắC Kì Từ NĂM 1883 ĐếN N¡M 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM QUỐC SỬ PGS TS VŨ THỊ HỊA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu công bố luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lưu Thị Ngọc Tuyết LỜI CẢM ƠN Lời chân thành nhất, xin cám ơn PGS.TS Phạm Quốc Sử PGS TS Vũ Thị Hòa – hai thầy, giáo kính mến tận tình hướng dẫn cho tơi vấn đề khoa học suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Lịch sử Việt Nam; thầy, cô khoa Lịch sử Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, Phòng Đào tạo, Khoa GD THCS giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cán công tác Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Viện Sử học, Viện Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử Đảng, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, quan, ban ngành tỉnh trung du miền núi phía Bắc nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình khảo cứu tư liệu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CTQG Chính trị Quốc gia ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHTHHN Đại học Tổng hợp Hà Nội HVNCMTN Hội Việt Nam Cách mạng niên LSQS Lịch sử quân FGGI Fonds de la Gouvernement Général de L’Indo – Chine (Phơng Tồn quyền Đơng Dương) FRPT Fonds de la Résidence de Phu-Tho (Phơng Tòa sứ Phú Thọ) FRST Fonds de la Résidentce Supérieure au Tonkin (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kì) KHXH Khoa học Xã hội KHXH &NV Khoa học Xã hội Nhân văn NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất QĐND Quân đội nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTLTQG I Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I TVQG Thư viện Quốc gia Văn Sử Địa VSĐ VHTT Văn hóa Thơng tin VNQPH Việt Nam Quang phục hội VNQDĐ Việt Nam Quốc dân Đảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt .12 1.2.1 Các cơng trình đề cập đến vấn đề chung vùng trung du thượng du Bắc Kì .12 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phong trào yêu nước chống Pháp vùng trung du thượng du Bắc Kì cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 14 1.2.3 Các công trình nghiên cứu trực tiếp phong trào yêu nước chống Pháp vùng trung du thượng du Bắc Kì từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 .19 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 23 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VÙNG TRUNG DU VÀ THƯỢNG DU BẮC KÌ (1883 – 1897) 25 2.1 Khái quát vùng trung du thượng du Bắc Kì .25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Khái lược kinh tế, xã hội văn hoá 29 2.1.3 Khái quát lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân trung du thượng du Bắc Kì trước Pháp hộ (trước năm 1883) 31 2.2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì chế độ cai trị Pháp 35 2.2.1 Thực dân Pháp hai lần đánh chiếm Bắc Kì .35 2.2.2 Chế độ cai trị Pháp trung du thượng du Bắc Kì 36 2.3 Phong trào yêu nước chống Pháp trung du thượng du Bắc Kì (1883 – 1897) 40 2.3.1 Phong trào yêu nước chống Pháp (1883 – 1885) 40 2.3.2 Phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1885 đến năm 1897 .44 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VÙNG TRUNG DU VÀ THƯỢNG DU BẮC KÌ (1898 – 1930) 83 3.1 Bối cảnh lịch sử 83 3.1.1 Bối cảnh giới 83 3.1.2 Bối cảnh nước 83 3.2 Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì (1898 – 1930) 89 3.2.1 Giai đoạn 1898 - 1918 .89 3.2.2 Giai đoạn 1919 – 1930 108 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VÙNG TRUNG DU VÀ THƯỢNG DU BẮC KÌ (1883 – 1930) 122 4.1 Đặc điểm 122 4.1.1 Phong trào yêu nước chống Pháp trung du thượng du Bắc Kì (1883 – 1930) thu hút nhiều thành phần dân tộc, nhiều tầng lớp tham gia, đáng ý vai trò thủ lĩnh nhân dân dân tộc thiểu số .122 4.1.2 Phong trào diễn hầu hết địa phương vùng trung du thượng du Bắc Kì, địa bàn rừng núi biên giới phát huy tối đa .125 4.1.3 Phong trào khơng có liên hệ, phối hợp chiến đấu khởi nghĩa khu vực, mà có mối liên hệ, phối hợp với phong trào chống Pháp khu vực khác nước 126 4.1.4 Phong trào chịu ảnh hưởng nhiều hệ tư tưởng khác nhau, từ phong kiến đến dân chủ tư sản bước đầu chịu ảnh hưởng tư tưởng vô sản 128 4.1.5 Phong trào chừng mực định thiết lập mối liên hệ quốc tế nhận ủng hộ từ bên 132 4.2 Tính chất 134 4.2.1 Tính nhân dân 135 4.2.2 Tính dân tộc .136 4.2.3 Tính tự phát 138 4.2.4 Các tính chất khác .140 4.3 Vai trò 142 4.3.1 Phong trào yêu nước chống Pháp trung du thượng du Bắc Kì gây khó khăn cho thực dân Pháp việc đặt ách cai trị khu vực 142 4.3.2 Phong trào hỗ trợ tích cực cho phong trào chống Pháp đồng Bắc Kì tồn quốc 144 4.3.3 Phong trào góp phần hun đúc ý chí đấu tranh giải phóng đất nước tồn thể dân tộc Việt Nam 145 KẾT LUẬN .148 CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CƠNG BỐ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LUC 173 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung du thượng du Bắc Kì vùng đất rộng lớn, địa hiểm yếu, lịch sử vùng giữ vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh quốc phòng nước Khi mở rộng xâm chiếm khu vực trung du thượng du Bắc Kì, thực dân Pháp tiến hành hoạt động thăm dò, khảo sát nhận thấy địa bàn có tầm chiến lược quan trọng Đông Đương Vùng trung du thượng du Bắc Kì nơi cư trú chủ yếu dân tộc người Việt Nam Trải qua q trình lịch sử, nhân dân dân tộc đoàn kết bên xây dựng quê hương, kiên đấu tranh chống lực ngoại bang xâm lấn bờ cõi đất nước Giữa kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Năm 1882, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì mở rộng đánh chiếm vùng trung du thượng du Bắc Kì Các văn thân sĩ phu yêu nước, tù trưởng, thủ lĩnh địa phương tổ chức lãnh đạo nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì tiến hành đấu tranh mạnh mẽ, liệt chống thực dân Pháp xâm lược Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930 phát triển liên tục, rộng khắp, gây cho quân Pháp nhiều khó khăn trình xâm lược Việt Nam Phong trào có đóng góp to lớn vào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam nói chung lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm vùng trung du thượng du Bắc Kì nói riêng Tinh thần cảm chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam khiến người Pháp phải khâm phục Trong "L'empire l'Annam", Charles Gosselin đánh giá: “Người Pháp đến đến nhà vô chủ Với khí giới thơ sơ, dân tộc Việt Nam chống cự bền bỉ với đại bác ta cách oanh liệt đầy tinh thần hi sinh Ta đánh chiếm nhọc nhằn suốt 30 năm tạm yên Phải biết dân tộc Việt Nam có nghị lực kiên cường đủ chí khí dai dẳng đến thế”[179; tr 86] Là phong trào yêu nước có quy mơ rộng lớn, tính chất liệt nhiều điểm đặc thù việc nghiên cứu phong trào chống Pháp trung du thượng du Bắc Kì giai đoạn 1883 – 1930 lại chưa có cơng trình sử học thực cách chun sâu có hệ thống Các cơng trình người nước ngồi viết thời Pháp thuộc bị chi phối quan điểm thực dân nên nhận định có phần khiên cưỡng, nhiều trường hợp thiếu khách quan Các khởi nghĩa nhân dân Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bị coi vụ loạn, giặc giã Mặt khác, chiến lại chủ yếu diễn nơi rừng núi hoang vu, nên thơng tin ghi chép sơ sài, chí sai lạc Vì thế, việc nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930 việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân trung du thượng du Bắc Kỳ có điểm chung, có điểm riêng so với khu vực khác nước Vì vậy, việc nghiên cứu để thấy tranh toàn cảnh phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì Qua đó, góp phần đánh giá vị trí, vai trò vùng trung du thượng du Bắc Kì phong trào đấu tranh chung nước Do sinh sống cộng đồng dân tộc thống nhất, chung vận mệnh nên dân tộc Việt Nam sớm có truyền thống đồn kết, chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước Các dân tộc người Việt Nam cư trú chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc, nơi phên giậu đất nước, lực ngoại xâm ln tìm cách nhòm ngó xâm nhập vùng Nghiên cứu vấn đề để thấy khả cách mạng đóng góp dân tộc phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vùng trung du thượng du Bắc Kì Qua đó, hệ trẻ thấy rõ trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có ý thức học tập, cống hiến để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh Trong bối cảnh nay, trung du miền núi phía Bắc khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng Việt Nam Vì lý trên, tơi định chọn vấn đề: “Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930" làm đề tài luận án tiến sĩ Sử học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Gồm khởi nghĩa, hoạt động yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930 * Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp vùng trung du thượng du Bắc Kì khoảng gần thập kỷ, từ thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm vùng trung du thượng du Bắc Kì (1883) Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930), lãnh đạo công cứu nước tiến sang giai đoạn - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân diễn địa bàn khu vực trung du thượng du Bắc Kì Vùng trung du thượng du Bắc Kì thời Pháp thuộc gồm tỉnh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Ngun, Hà Giang, Hòa Bình, Quảng n, Hải Ninh, Hưng Hóa, Sơn Tây, Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái - Về nội dung: Luận án giới hạn việc nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân trung du thượng du Bắc Kì, gồm: khởi nghĩa, phong trào yêu nước, hoạt động Pháp thủ lĩnh, nghĩa quân nhân dân Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ tranh tồn cảnh phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược cai trị khu vực trung du thượng du Bắc Kì hai thập niên cuối kỷ XIX ba thập niên đầu kỷ XX Qua đó, luận án góp phần đánh giá cách khách quan vai trò, tầm quan trọng chiến lược vùng đất trung du thượng du Bắc Kì lịch sử chống thực dân Pháp nói riêng lịch sử giữ nước nói chung dân tộc Việt Nam * Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ bối cảnh lịch sử, nhân tố tác động đến hình thành phát triển phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì (1883 – 1930) (Nguồn: Hồ sơ số 18- 01, phông RST, TTLTQG I) 57PL 6.9 Các vụ dậy xảy nhà tù trại lính khố xanh Thái Nguyên ( Nguồn: Hồ sơ số 81609, phông RST, TTLTQG I) 58PL 6.10 Tư liệu khởi nghĩa Bình Liêu (1918- 1919) 59PL (Nguồn: Phòng Tư liệu, khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) 60PL Phụ lục TÀI LIỆU TIẾNG THÁI VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NHÂN DÂN TÂY BẮC 7.1 Quam Tô Mương (Truyện kể mường) (Nguồn: Bảo tàng Sơn La, Kí hiệu: BTSL: 1410/32) 61PL 62PL 63PL 64PL 65PL 7.2 Truyện kể Mường: Mường Muổi – Mường La – Mượng Mụak (Tài liệu sưu tầm) 66PL 67PL 68PL Phụ lục 9: THƯ TRẢ LỜI QN PHÁP CỦA ĐÌNH NGUN HỒNG GIÁP NGUYỄN QUANG BÍCH 69PL Ng 70PL (Nguồn: Ngư Phong Nguyễn Quang Bích Nxb Văn học, tr 278-280) 71PL ... quan đến đề tài Chương Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì (1883 - 1897) Chương Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì (1898 – 1930) ... cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930 việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân trung du. .. nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì (1883 – 1930) - Khái quát đặc điểm bật, tính chất, vai trò phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân vùng trung du thượng du Bắc Kì (1883 – 1930)

Ngày đăng: 19/01/2020, 01:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Ân, Ngô Văn Trụ (ch.b.) (2006), Địa chí Bắc Giang: Lịch sử và Văn hoá, Sở Văn hoá Thông tin Bắc Giang; Trung tâm Unesco Thông tin Tư liệu Lịch sử và Văn hoá Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Bắc Giang: Lịch sử vàVăn hoá
Tác giả: Nguyễn Quang Ân, Ngô Văn Trụ (ch.b.)
Năm: 2006
2. Triều Ân (2011), Địa chí xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: Nxb LaoĐộng
Năm: 2011
3. Đào Duy Anh (1955), Lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1862 đến 1930, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1862 đến 1930
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1955
4. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
5. Kiều Xuân Bá, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 4, 1919 - 1930, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại ViệtNam, tập 4, 1919 - 1930
Tác giả: Kiều Xuân Bá, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1963
6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bắc Yên (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Bắc Yên (1945 - 2000), Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ huyện Bắc Yên(1945 - 2000)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bắc Yên
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
7. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sông Mã (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Sông Mã (1945 – 1954), Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện SôngMã (1945 – 1954)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Sông Mã
Nhà XB: Nhà xuất bản CTQG
Năm: 2000
8. Ban chấp hành đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang, tập 1 (1939 - 1954), Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnhHà Giang", tập 1 "(1939 - 1954)
Tác giả: Ban chấp hành đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1995
10. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang, tập I, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh BắcGiang
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
11. Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc (1972), Nhân dân các dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1930), Tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân dân các dân tộc Tây Bắc chốngthực dân Pháp xâm lược
Tác giả: Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc
Năm: 1972
12. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng (1977), Các tổ chức tiền thân của Đảng, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức tiền thân của Đảng
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng
Năm: 1977
13. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Quảng (1930 - 2010), Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Quảng (1930 -2010)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2010
14. Ban Nghiên cứu lịch sử Công đoàn Việt Nam (1977), Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn Việt Nam 1860 – 1945, Sơ thảo lần thứ nhất, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào côngnhân và công đoàn Việt Nam 1860 – 1945
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Công đoàn Việt Nam
Nhà XB: Nxb LaoĐộng
Năm: 1977
15. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu Tây Bắc (1968), Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng Tám khu Tây Bắc, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu Tây Bắc xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử Cách mạngtháng Tám khu Tây Bắc
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu Tây Bắc
Năm: 1968
17. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập 1 (1920 - 1954), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1981
19. Phan Trọng Báu (2002), “Vài nét giáo dục tỉnh Lạng Sơn thời thuộc Pháp", Tạp chí NCLS, số 323, tr 36 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét giáo dục tỉnh Lạng Sơn thời thuộc Pháp
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 2002
20. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Sơn La (1995), Sơn La lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn La lịch sử kháng chiến chống thựcdân Pháp (1945 - 1954)
Tác giả: Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Sơn La
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1995
23. Chi bộ Long Châu (sự thành lập, phát triển và nhiệm vụ của chi bộ), tài liệu lưu trữ tại Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi bộ Long Châu (sự thành lập, phát triển và nhiệm vụ của chi bộ)
24. Sùng Chúng, Phạm Kỳ, Trần Hữu Sơn (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lào Cai (1947 - 2007), Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lào Cai(1947 - 2007)
Tác giả: Sùng Chúng, Phạm Kỳ, Trần Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2010
25. Nguyễn Ngọc Cơ (2007), Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam (1885 - 1918), Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ởViệt Nam (1885 - 1918)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cơ
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN