BÀI TẬPLUYỆNTHIBài 1: Tính nồng độ % của dung dịch thu được trong các trường hợp sau: a)Hòa tan 20g CuCl 2 vào 180 H 2 O b)Hòa tan 33gCaCl 2 .6H 2 Otrong 300g H 2 O c)Hòa tan 248g Na 2 O vào 1752 ml H 2 O Bài 2: Phải trộn bao nhiêu l dung dịch axit nitric 0,2M với dung dịch axit nitric1M theo tỉ số và thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch 0,4M? Bài 3: Xác định thể tích dung dịch axit clohiđric 10M và thể tích nước cần dùng để pha thành 400ml dung dịch 2M? Bài 4: Cần bao nhiêu l dung dịch natriclorua 40% pha với 50g dung dịch natri clorua 10% để có được dung dịch 20%? Bài 5: Cần bao nhiêu l dung dịch Fe(NO 3 ) 2 20% và bao nhiêu g nước để pha thành 500g dung dịch Fe(NO 3 ) 2 8%? Bài 6: Cần bao nhiêu g lưu huỳnh trioxit để hòa tan vào dung dịch axit sunfuric 50% để thu được 100g dung dịch axit sunfuric 79%? Bài 7: Cần phải trôn dung dịch KOH 60% với dung dịch natri hiđrôxit(chưa rõ nồng độ) theo tỉ lệ khối lương dung dịch như thế nào để thu được dung dịch KOH 24% và NaOH 15%?tính nồng độ của dung dịch NaOH ban đầu? Bài 8: Cho 46,4g oxit sắt từ vào 500ml dung dịch axit sunfuric 1M.Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chúa bao nhiêu chất tan?Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hồn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a) Xác định % khối lượng trong mỗi oxit trong mỗi hỗn hợp ban đầu? b) Xác định khối lượng axit sunfuric 20% tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên? Bài 10: Cho 3,2g Sắt (III) oxit vào 200ml dung dịch axit nitric 2M.Xác định nồng độ mol trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 11: Dẩn 112ml khí cacbonđioxit(đktc) vào 700ml dung dịch canxihiđrôxit nồng độ 0,01M.Xác định muối tạo thành và tính khối lượng? Bài 12:Dẫn 6,72 lít khí cacbonđioxit(đktc) vào 100ml dung dịch KOH 4M.Xác định công thức hóa học của muối tạo thành và tính khối lượng? Bài 13:Sục 6,72l khí cacbonđioxit(đktc) vào 100ml dung dịch barihiđôxit 1,6M.Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 14: Cho 6,72 lít khí lưu huỳnh đioxit(đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol canxihiđôxit.Muối nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 15: Cho V lít khí cacbonic(đktc) vào dung dịch chứa a mol canxihiđrôxit.Tìm mối quan hệ giữa V và a sao cho phản ứng tạo chất kết tủa? Bài 16: Đốt cháy a(g) P trong oxi dư xho sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch natrihiđrôxit 2M.Xác định giá trị a sao cho dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối NaH 2 PO 4 . Bài 17: Cho 12,4g oxit của kim loại A có hóa trị I phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit nitric 2M. Viết phương trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại đã sử dụng? Bài 18: Cho a(g) điphốtpho penta oxit vào 100ml dung dịch natrihiđôxit 3M.Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối NaH 2 PO 4 ;Na 2 PO 4 .Tìm a sao cho phù hợp với yêu cầu đề bài? Bài 19: Cho V(l) khí lưu huiỳnh điôxit(đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol barihiđôxit.Tìm V sao cho kết thúc phản ứng có xuất hiện kết tủa? Bài 20:Hòa tan một oxit kim loại A có hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric 10% thu được dung dịch muối nồng độ 11,8%.Xác định tên kim loại A và tên oxit? Bài 21: Hòa tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 4 oxit bazơ cần dùng vừa đúng 1,6(l) dung dịch axit sunfuric 0,5M,thu được dung dịch Y chứa 4 muối sunfat trung tính.cô cạn dung dịch Y được 107,4g muối khan.Xác định giá trị M? Bài 22: Hỗn hợp X gồm BaO,BaHCO 3 cho vào nước dư.Xác định thành phần chất tan trong dung dịch thu được.Biết hai chất trong hỗn hợp X có tỉ lệ mol 1:1 ? Quan trọng:Điền dấu ? thích hợp: a)? + ? → BaCO 3 ↓ + ? +? b) ? + NaOH → Na 2 SO 4 +? +? Môn: Hóa 9(Bt Luyện thi) Lữ Đức Toàn c) ? + CuO → ? +CuBr 2 d) Fe 3 O 4 + ? → ? + ? + ? e) ? + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + Ca(NO 3 ) 2 + ? + ? f) H 2 SO 4 + ? → FeSO 4 +H 2 S + ? Bài 23: Hòa tan hết 3,2g oxit M 2 O n bằng một lượng vừa đủ dung d5ich axit sunfuric 10% thu được dung dịch muối nồng độ 12,9%.Xác định công thức của oxit và viết tên gọi của oxit đó? Bài 24: Cho hiđrôxit của kim loại có hóa trị (II) tác dụng vứa đủ với dung dịch axit sunfuric 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 21,9%.Xác định công th71c của hiđrôxit kim loại. Bài 25: Cho muối cacbonat của kim loại có hóa trị (II) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 4,9% thu được dung dịch muối 7,336%.Xác định công thức phân tử của muối cacbonat? Bài 26: Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A trong dung dịch axit clohiđric thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B.Mặt khác để hòa tan 1,9g kim loại thì dùng không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. a) Xác định khối lượng nguyên tử của kim loại A biết A có hóa trị (II) b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch B,biết rằng dung dịch axit clohiđric ban đầu 10% và để trung hòa dung dịch B phải dùng hết 12,5g dung dịch NaOH 29,2%. Bài 27: Viết phương trình phản ứng: Cho CaO vào nước dư thu được dung dịch A.Cho từ từ khí cacbonic vào dung dịch A thu được dung dịch B và kết tủa C.Đun nóng dung dịch B lại thấy kết tủa C. Bài 28: Cho từ từ khí cacbonic(dư) vào dung dịch nước vôi trong.Sau đó đun nóng dung dịch sản phẩm. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng. Bài 29: Cho V (lít) khí cacbonic(đktc) vào dung dịch chứa a(g) canxihiđrôxit thu được dung dịch X và 10(g) kết tủa.Đun nóng dung dịch X lại xuất hiện tối đa 5(g) kết tủa. a)Viết phương trình phản ứng xảy ra? b)Tính V và a? Bài 30: Cho 8,96(lít) khí cacbinic(đktc) vào dung dịch canxihiđrôxit kết thúc phản ứng thu được 15(g) kết tủa và dung dịch A.Đun nóng dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m,biết các phản ứng với hiệu suất 100%. Bài 31: Cho 5,8(g) muối cacbonat của kim loại A có hóa trị (II) vào dung dịch axit sunfuric loãngv vừa đủ tgu được dung dịch G.Cô cạn G thu được 7,6(g) muối sunfat khan.Xác đinh công thức hóa học của muối ban đầu? Bài 32: *Cho 5,6(g) chất A1 tác dụng vừa hết với dung dịch loãng chúa 9,8(g) axit sunfuric thu được muối A2 và chất A3.Xác định chất A1,A2 và A3? Bài 33: *Cho 9,52(g) hỗn hợp Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , NaHSO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric sinh ra 1008ml khí (đktc).Mặt khác,2,38(g) hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 18ml dung dịch NaOH 0,5M. Viết phương trình phản ứng xảy ra.Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 34:Cho từ từ khí cacbonic(dư) vào dung dịch NaOH và canxihiđrôxit thu được dung dịch X.Đun nóng dung dịch X thu được dung dịch Y. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định thành phần chất tan trong dung dịchX,dung dịch Y(Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 35: Viết phương trình phản ứng. Cho natri oxit vào nước dư thu được dung dịch X.Chia dung dịch thành 2 phần. .Phần 1:Cho vào dung dịch KHSO 4 .Phần 2:Dẫn khí cacbonic(dư) từ từ vào phần 2 thu được dung dịch Y.Thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y thu được chất Z chất này làm dung dịch Barihiđrôxit trở nên đục. Bài 36:Để hòa tan 11,6(g) hiđrôxit của kim loại A có hóa trị (II) người ta dùng vừa đủ dung dịch chứa 14,6(g) HCl.Xác định tên kim lại A? Bài 37: Cho 0,48(g) 1 kim loại A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,448(l) khí(đktc).Xác định tên kim loại? Bài 38:Dung dịch A chứa 1(g) axit sunfuric,dung dịch B chứa 1(g)NaOH.Trộn lẫn 2 dung dịch với nhau thu Được dung dịch C có môi trường gì?(Môi trường của dung dịch bất kì:axit,bazơ,trung tính) Bài 39:Cho 23,7915(g) BaO vào nước dư thu được dung dịch A.Cho 14,8(g) hỗn hợp gồm canxi cacbonat và magiê cacbonatg vào dung dịch HCl dư thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A có thu được kết tủa không?Biết rằng các phàn ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 40:Không dùng phương pháp hóa học,làm thế nào ta có thể phân biệt được hai lọ dung dịch HCl loãng và dung dịch HCl đậm đặc? Môn: Hóa 9(Bt Luyện thi) Lữ Đức Toàn Bài 41:Viết phương trình phản ứng và hòan thành sơ đồ chuyểnhóa sau: 222 )( CuClCuCuOOHCuCuCl HClC HClB HClA →→→→ + + + .(A,B,C là các hợp chất) Bài 42: Cho 23,2(g) hỗn hợp gồm Fe và Ag,phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 6,72(l) khí hiđrô.Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 43:Hòa tan hỗn hợp canxi cacbonat và CaO bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 448ml khí cacbonic.Cô cạn dung dịch Y thu được 3,33(g) muối khan. a)Xác định số g mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b)Cho toàn bộ khí cacbonic sinh ra hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu được những muối gì?Khối lượng là bao nhiêu? Bài 44:Phân biệt 4 dung dịch axit đựng trong 4 lọ mất nhãn:HCl loãng;HCl đặc;H 2 SO 4 loãng; H 2 SO 4 đặc Bài 45:Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng dư tác dụng với 6,6 59(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B đều có hóa trị II thu được 0,1 mol khí,đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5(g).Hòa tan phần chất rắn còn lại bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc,nóng thì thu được 0,16(g) khí lưu huỳnh đioxit.Xác định tên 2 kim loại A,B? Bài 46:Hòa tan 9,6(g)kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc,thu được 3,36(l) lưu huỳnh đioxit.Xác định R? Bài 47:Hòa tan b(g) oxit kim loại có hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 15,8% thu được dung dịch muối có nồng đô18,21%xác định tên oxit kim loại. Bài 48: Hãy xác định công thức của Oleum A,biết rằng 3,38(g) A vào nước,nhười ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A. Bài 49:Hòa tan 9,6(g) kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 8,96(l) khí lưu huỳnh đioxit(đktc).Xác định tên kim loại M? Bài 50:Cân bằng phương trình sau:(dùng pp đại số):FeO+H 2 SO 4 → 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 +H 2 O Bài 51:Viết phương trình phản ứng , hoàn thành sơ đồ chuyểnhóa sau:Fe → → → 342 2 342 2 2 342 43 )( )( )( SOFe FeCl SOFe FeCl FeS FeCl SOFe OFe Bài 52:Viết phương trình phản ứng: CDCOA CBOHA HCl HCl →→+ →→+ + + 2 2 Cho các chất A,B,C,D phù hợp và viết pt phản ứng. Bài 53:Viết phương trình phản ứng:A +? → Na 2 SO 4 d B+? → Na 2 SO 4 ;C+? → Na 2 SO 4 ;D+? → Na 2 SO 4 (Biết M A < M B < M C < M D ) Xác định A,B,C,D và viết phương trình phản ứng? Bài 54:Hỗn hợp X gồm(Fe,Cu,Al) Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl loãng,dư,kết thúc phản ứng lọc lấy phần rắn không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc,nóng. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng. Bài 55:Chỉ dùng HCl loãng hãy phân biệt 2 muối sau:Na 2 CO 3 ;CaCO 3 Bài 56:Phân biệt:4 mẫu chất rắn màu trắng đựng trong 4 lọ mất nhãn.Các mẫu đó là:CaCO 3 ; Na 2 CO 3 ;CaO;N 2 O 3 . Chỉ dùng nước và khí Hidroclorua làm chất thử? Bài 57:Hòa tan hoàn toàn 146,25(g) kim loại A có hóa trị không đổi vào 758,25(g) dung dịch H 2 SO 4 (vừa đủ)thu được 50,4 lít khí không màu nhẹ hơn không khí(đktc)vào dung dịch D. a)Xác định tên kim loại A b)Xác định C% của dung dịch H 2 SO 4 và C% của dung dịch D Bài 58:Cho 3,38(g) Oleum A tác dụng với nước tạo thành dung dịch A để trung hòa dung dịch A cần 800ml dung dịch KOH 0,1M.Xác định chất tan Oleum A? Bài 59:Cần hòa tan bao nhiêu(g) Oleum A H 2 SO 4 .3SO 3 vào 200g nước để thu được dung dịch có nồng độ 10%? Môn:Hóa 9(Bt Luyện thi) Lữ Đức Toàn Bài 60:Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a)Cho Cu tác dụng axit nitric ta thấy miếng đồng tan dần ra tạo thành dung dịch màu xanh đồng thời có bọt khí không màu,hóa nâu trong không khí b)Cho Al tác dụng axit nitric nhận thấy miếng nhôm tan dần nhưng không có khí thoát ra. c)Cho Mg vào dung dịch axit nitric thấy có hiện tượng sủi bọt khí không màu,không hóa nâu trong không khí và nhẹ hơn không khí. Bài 61:Cho 60g hỗn hợp gồm CuO và Cu tan hết trong 3 lít axit nitric 1M thu được 13,44 lít khí(đktc) a)Tính % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp b)Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 62:Có 34,8 hỗn hợp Al,Fe,Cu.Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau,1 phần cho vào dung dịch axit nitric đặc,nguội,dư thấy có 4,48 lít khí(đktc) bay ra.Phần còn lại cho vào dung dịch HCl dư thì có 8,96 lít khí bay ra(đktc).Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 63:Hỗn hợp X gồm Mg,Zn có khối lượng 46,2g.Chia X làm 2 phần.Phần 2 có khối lượng gấp đôi phần một -Phần 1:Cho tác dụng với 200ml dung dịch axit sunfuric 1M thu được V(l) Hiđrô(đktc) -Phần 2:Tác dụng với 800ml dung dịch axit sunfuric 1M thu được 13,44(l) Hiđrô (đktc) Tính V và % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 64:Hòa tan hoàn toàn m(g) kim loại A bằng dung dịch HCl dư thu được V(l) khí H 2 (đktc).Nếu hòa tan m(g) kim loại A bằng dung dịch axit nitric(loãng) ta thu được V(l) khí NO duy nhất (đktc) a)So sánh hóa trị của kim loại A trong muối clorua và trong muối nitrat tạo thành b) Nếu khối lượng mỗi muối nitrat sinh ra gấp 1,905 lần thì A là kim loại nào? Bài 65:Hòa tan 3,38g Oleum X vào nước dư thu được dung dịch A.Để trung hòa 1/10 lượng dung dịch A cần dùng 80ml dung dịch NaOH 0,1M.Tìm công thức của Oleum X? Bài 66:Có 1 loại Oleum A trong đó lưu huỳnh trioxit chiếm 71% theo khối lượng.Lấy m(g) chất A hòa tan vào a(g) dung dịch axit sunfuric nồng độ b% thu được dung dịch Y có nồng độ c%.Lập biểu thức tính c theo m,a,b? Bài 67:Viết phương trình phản ứng,nếu không pứ giải thích? a) Cu +HCl (dd) → b) Fe(OH) 3 +HCl (dd) → c) Ba(OH) 2 (dd) + CO 2 dư → d) Cu(OH) 2 + Ba(NO 3 ) 2 → e) NaOH + BaSO 4 → f) Zn(OH) 2 → 0 t g) Mg(OH) 2 + H 2 SO 4 đ → Bài 68: Phân biệt 4 dung dịch sau: NaOH;Ba(OH) 2 ;HCl;H 2 SO 4 (Chọn 1 chất thử để phân biệt 4 dung dịch trên) Bài 69:Cho 85,2g P 2 O 5 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M.Dung dịch sau phản ứng chứa những muối nào,ứng với khối lượng bao nhiêu g? Bài 70:Phân biệt 4 chất rắn dạng bột màu trắng đựng trong 4 lọ mất nhãn: Na 2 O; BaO; Al 2 O 3 ;MgO Bài 71: Viết phương trình phản ứng: a) Al 2 O 3 + Ba(OH) 2 → b) Al 2 O 3 + H 2 SO 4 đ → 0 t c) HCl + NaAlO 2 → d) NaOH + AlCl 3 → Bài 72:Viết phương trình phản ứng: K → K 2 O → KOH → K 2 CO 3 → KOH → KHCO 3 → KOH Bài 73: Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng: a) Cho Na 2 O vào dung dịch ( Ba(HCO 3 ) 2 ; BaCl 2 ) b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch (NaOH ; NaHCO 3 ) c) Cho từ từ CO 2 dư vào dung dịch ( Ca(OH) 2 ; BaCl 2 ) Bài 74: Hỗn hợp nào sau đây tồn tại đồng thời(Nếu hỗn hợp không tồn tại phải viết ptpứ,giải thích) a) Dung dịch (NaCl;KOH) b) Dung dịch (NaHCO 3 ;HCl) c) Dung dịch(BaCl 2 ; H 2 SO 4 ) d) Dung dịch(HBr ;AgNO 3 ) e) Dung dịch(NaCl ; H 2 SO 4 ) f) Dung dịch(KOH ;NaAlO 2 ) g) Dung dịch(HCl; NaAlO 2 ) Bài 75:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe 2 O 3 và Fe 2 O 4 trong dung dịch axit nitric loãng,nóng,dư thu được 4,48(l) khí NO duy nhất(đktc) và 96,8g muối Fe(NO 3 ) 3 . Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định khối lượng axit nitric tham gia phản ứng? Môn:Hóa 9(Bt Luyện thi) Lữ Đức Toàn Bài 76:Viết phương trình phản ứng: Ca → CaO → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 → CaCl 2 Bài 77:Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại (Viết phương trình phản ứng) a)Hỗn hợp(dung dịch HNO 3 ;dung dịch b)Hỗn hợp dung dịch (KCl;KHCO 3 ;KOH) c) hỗn hợp dung dịch [ NaOH; Ba(OH) 2 ,KNO 3 ] d) hỗn hợp [dung dịch KHCO 3 ,dung dịch NaOH] Bài 78:Phân biệt 4 dung dịch sau: NaCl;Na 2 SO 4 ; HCl; Ba(OH) 2 (Chỉ chọn thêm một chất thử để phân biệt 4 dung dịch trên) Bài 79:Trộn 100ml dung dịch {Ba(OH) 2 0,1M ;NaOH 0,1M} với V ml dung dịch gồm{ H 2 SO 4 0,0375M ;HCl 0,0125M}.Xác định giá trị V để sau phản ứng có môi trường trung tính? Bài 80:Hấp thụ hoàn toàn 3,36(l) CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH a M,thu được dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24(l) CO 2 (đktc).Xác định giá trị của a? Bài 81: Viết phương trình phản ứng: CaCO 3 → + OHCO 22 A DCB HClKOHNaOH → → → +++ )1:1( Bài 82:Hỗn hợp nào không tồn tại: a)dung dịch K 2 CO 3 và dung dịch HCl b)dung dịch NaAlO 2 và dung dịch HBr c) dung dịch KOH và dung dịch NH 3 d) dung dịch { K 2 CO 3 ; Ba(OH) 2 ; NaHCO 3 } e)dung dịch {K 3 PO 4 ; Ba(OH) 2 ;KOH} f)dung dịch (HCl;NaAlO 2 ) Bài 83: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) CaO + H 2 O → K 2 O + H 2 O → MgO + H 2 O → SO 2 + H 2 O → SO 3 + H 2 O → CuO + HCl → CO 2 + H 2 SO 4 → CO 2 + KOH → Na 2 O + SO 2 → HCl + Ag → HCl + AgNO 3 → HCl + MgO → HCl + Zn → HCl loãng + MnO 2 → HCl đđ +KMnO 4 → HCl + Na 2 SO 4 → H 2 SO 4loãng +CaCO 3 → H 2 SO 4loãng +Cu → H 2 SO 4loãng +Fe(OH) 2 → H 2 SO 4 loãng + Ca → H 2 SO 4 loãng + S → H 2 SO 4loãng +Fe 3 O 4 → H 2 SO 4loãng +NaCl tinh thể → H 2 SO 4loãng +NaHSO 3 → Bài 84:Có 4 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau:Ca(OH) 2 ;dd KOH; dd HCl;ddNa 2 SO 4 ? Bài 85:Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau: Na → Na 2 O → NaOH → NaCl → NaOH → NaHCO 3 → K 2 CO 3 ~NaOH → BaCO 3 ;NaHCO 3 Bài 86: Trộn 100ml dung dịch Na 2 CO 3 1M,NaHCO 3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M.Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 87:Trộng 100ml dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 1M,NaHCO 3 2M với 400ml dung dịch K 2 CO 3 0,3M.Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 88:Viết phương trình phản ứng: a) Cho Na 2 O vào dung dịch (KHCO 3 ;BaCl 2 ) b) Cho hh (Zn,Cu) vào dung dịch AgNO 3 c) Cho Na vào dung dịch [ Cu(NO 3 ) 2 ;KNO 3 ] Bài 89:Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO 4 sau phản ứng lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch,rửa nhẹ,làm khô,thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g.Xác định khối lượng sắt đã phản ứng và nồng độ dung dịch CuSO 4. Bài 90:Ngâm 1 lá kẽm vào 100ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ 0,1M.Kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu g Ag và khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu g? Bài 91:Ngâm 1 lá kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32g CdSO 4 (Cadimisunfat_M Cd =112g).Phản ứng xong khối lương lá kẽm gia tăng 8,35% so với lúc ban đầu.Xác định khối lương lá kẽm trươc khi tham gia phản ứng? Bài 92:1.Cho hh (Fe;Cu) vào dd CuSO 4 2.Cho hh(Mg;Cu) vào dd AgNO 3 3.Cho Zn vào dung dịch [ Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 ] Bài 93: Viết sơ đồ phản ứng theo chuyển hóa: Fe → Fe(NO 3 ) 2 ACBA tNaOH AgNO → → → → + + 0 3 Bài 94:Cho 5,6g Fe vào 100ml dung dịch AgNO 3 1M.Tính C M chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tívh sung sịch thay đổi không đáng kể). Bài 95:Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 .Sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch CuSO 4 rửa nhẹ,sấy khô thấy lượng đinh sắt tăng 2,8g.Xác định khối lượng Fe đã phản ứng? Bài 96:Cho hh X gồm {2,4g Mg và 11,2g Fe} vào 400ml dung dịch CuSO 4 1,5M.Xác định thành phần của dung dịch sau phản ứng và tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng Bài 97:Chc 11,2g Fe vào 100ml dd AgNO 3 3,5M,kết thúc phản ứng,tính C M chất tan trong dd thu được(coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Môn:Hóa 9 (Bt luyện thi) Lữ Đức Toàn Bài 98:Cho hỗn hợp gồm (Fe,CuO,Ag có số mol mỗi chất bằng nhau) vào dd H 2 SO 4loãng,dư thu được 6,72(l) khí (đktc).Xác định % về khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu? Bài 99 :Cho 11,2g Fe vào 200ml dd AgNO 3 2,5M kết thúc phản ứng.Tính C M chất tan trong dung dịch thu được? Bài 100:Nhiệt phân 1 lượng CaCO 3 .Sau một thời gian,thu được kết tủa Avà khí B.Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH thu được dung dịch D.Dung dịch D tác dụng với BaCl 2 và cũng phản ứng được với NaOH. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư,thu được khí B và dung dịch E,cô cạn dung dịch E,thu được kết tủa F.Xác định thành phần kết tủa F,viết phương trình phản ứng xảy ra? Bài 101:Dùng thêm quỳ tím phân biệt: Na 2 SO 4 ;Na 2 CO 3 ;NaCl ;H 2 SO 4 ;BaCl 2 ;NaOH Bài 102:Xét hỗn hợp X gồm 3 kim loại:Mg ,Al, Cu -Thí nghiệm 1:Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng,dư sau phản ứng thu được 11,2l khí -Thí nghiệm 2:Cũng lượng hỗn hợp X nói trên phản ứng với H 2 SO 4 đặc,nóng thí thu được 13,44(lít) khí. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết các khí đo ở (đktc) Bài 103:Dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch sau: NaHSO 4 ; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; BaCl 2 ; Na 2 S . Viết phương trình phản ứng và giải thích Bài 104:Cho khí CO 2 từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 ,thu được kết tủa A và dung dịch B.Đun nóng dung dịch B lại thấy xuất hiện kết tủa A.Xác định A và B,viết các phương trình phản ứng xảy ra Bài 105:Cho từ từ CO 2 vào dung dịch NaOH,thu được dung dịch X.Chia X thành 2 phần.Phần I cho BaCl 2 vào thấy xuất hiện kết tủa Y.Phần II phản ứng được với KOH. Xác định thành phần của dung dịch X và kết tủa Y.Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Bài 106:Cho các chất sau:NaHSO 3 ; Na 2 CO 3 ;Na 2 S ;NaOH ; Ba(OH) 2 ; NaNO 3 ; KHS ; KCl Chất nào phản ứng với dung dịch KHSO 4 _Viết phương trình phản ưng xảy ra? Bài 107:Chất nào phản ứng với dung dịch HCl tạo khí không màu: Na 2 CO 3 ; Fe ; Ag ; Na 2 SO 3 ; K 2 S ; AgNO 3 ; KNO 3 ;NH 3 Bài 108:Nung 81,5g hỗn hợp gồm(KCl;KNO 3 ;KClO 3 ) cho đến khi khối lượng không đổi thấy có chất khí thoát ra.Đem khí này tác dụng với H 2 dư thu được 14,4g nước.Hoà tan các chất còn lại trong nước cất rồi đem phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu được 100,45g kết tủa.Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Bài 109:Hoà tan x(g) kim loại M vào 200g dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được dung dịch trong đó nồng độ của muối là 12,05%.Tính x và xác định tên kim loại M Bài 110:Hoàn thành phương trình phản ứng: a) dung dịch HCl + dd Na 2 CO 3 b) dd HNO 3 + Na 2 O c) dd KCl + dd AgNO 3 d) dd H 2 SO 4 + dd Ba(OH) 2 e) dd K 2 S + dd HCl Bài 111:Hoàn thành sơ đồ chuyểnhoá sau: a)Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → Ca(HCO) 3 → CaCO 3 b)K → K 2 O → KOH → KNO 3 → O 2 Bài 112:Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng: a)Cho từ từ CO 2 đến dư vào nước vôi trong b) Cho NaHCO 3 vào dung dịch Ba(OH) 2 c) Cho NaHCO 3 vào dd NaHSO 4 Bài 113:Phân biệt 4 dung dịch sau: NaCl ; H 2 SO 4 ; HCl ; Ba(OH) 2 Chỉ dùng thêm quỳ tím làm chất thử Bài 114:Phân biệt 4 chất rắn: CaCl 2 ; Na 2 O ; P 2 O 5 ; Al 2 O 3 .Dùng nước quỳ tím làm mẫu thử Bài 115:Cho 4,8g Mg tác dụng với 100ml HCl 3M thu được V(l) khí H 2 (đktc).Tìm V Bài 116:Cho 8,1g Al tác dụng với 150ml dd H 2 SO 4 2M thu được V(lít) khí H 2 .Tìm V? Bài 117:Cho 22,4g Fe phản ứng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được V(lít) khí H 2 .Tìm V? Bài 118:Cho 28,2g O tác dụng với 300ml dd H 2 SO 4 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) chất rắn khan.Tìm m? Bài 119:Cho 1,41g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng,dư.Phản ứng xong,người ta thu được 1568ml khí (đktc) a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b)Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 120:Có những loại phân bón sau:KCl,NH 4 NO 3 ,NH 4 Cl,(NH 4 ) 2 SO 4 ,Ca 3 (PO 4 ) 3 ;Ca(H 2 PO 4 ) 2 ;KNO 3 ;(NH 4 ) 2 HPO 4 Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm:Phân bón đơn,phân bón kép Môn:Hóa 9 (Bt luyện thi) Lữ Đức Toàn Bài 121:(Đề thi Năng Khiếu) X,Y,Z là 3 phân bón hoá học thuộc loại phân bón đơn và tan trong nước và chứa các nguyên tố dinh dưỡng N,P,K -X phản ứng với dd Na 2 CO 3 tạo kết tủa trắng -Cho Y vào dung dịch NaOH đun nóng thấy có khí mùi khai.Cho Y vào dd H 2 SO 4 loãng không có hiện tượng xảy ra.Cho Y vào dd AgNO 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Xác định công thức hoá học của 3 loại phân bón trên. Bài 122:Có 3 mẫu phân bón không nhãn: phân KCl,phân đạm NH 4 NO 3 ,phân lân(supe phot phat) Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Nhận biết mỗi chất sau bằng phương pháp hoá học. Bài 123:Cho các chất sau:KCl,KNO 3 ,NH 4 Cl,NH 4 NO 3 ,(NH 2 ) 2 CO,NH 4 H 2 PO 4 ;NaNO 3 ,Ca(H 2 PO 4 ) 2 ; Ca 3 (PO 4 ) 2 ; Na 2 SO 4 ; K 2 SO 4 a)Xác định phân bón đơn,phân bón kép b)Xác định loại phân Bài 124:Viết phương trình phản ứng: a)Fe → FeCl 3 → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe b)Al → Al 2 S 3 → AlCl 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → Al Bài 125:Trình bày phương pháp điều chế: a)Na từ Na 2 CO 3 .10H 2 O(xô đa) b)Ca từ CaCO 3 c)Fe từ FeS 2 d)Cu từ Cu(NO) 3 Bài 126:Cho 9,12g hỗn hợp gồmFe 2 O 3 ;FeO;Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư,cô cạn dung dịch sau pứ thu được 7,62g FeCl 2 và m(g) muối FeCl 3 .Xác định giá trị của m Bài 127:Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm:FeO;Fe 2 O 3 ;Fe 3 O 4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ) cần dùng vừa đủ V(l) dd HCl 1M.Tìm V Bài 128:Cho 2,13g hỗn hợp X gồm 3 kim loại(Mg;Cu;Al) tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g.Tính V dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với hh Y. Bài 129:Cho m(g) hỗn hợp X gồm Al,Cu vào dung dịch HCl dư sau khi kết tủa pứ sinh ra 3,36(l) khí (đktc).Nếu cho m(g) hh X trên vào 1 lượng dư axit nitric đặc nguội sau khi phản ứng kết thúc sinh ra 6,72(l) khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc).Tìm giá trị của m? Bài 130:a)Cho hh Na và Al và nước dư.Viết các phương ttrình phản ứng xảy ra. b)Cho hh gồm Al và Ba với n Al ÷ n Ba =1 ÷ 1,2 vào nước dư thu được dung dịch X.Xác định thành phần chất tan trong dung dịch X? c)Cho hh X gồm Na 2 O và Al vào nước dư .Viết các phương trình phản ứng xảy ra. d)Cho hh Y (Ba;Al) vào nước dư.Viết ptpứ. e)Cho hh(Na;Al)vào dung dịch KOH dư.Viết các ptpứ. f)Nung hh Y gồm (Al 2 O 3 ;CuO;Na 2 O) với CO dư thu được hỗn hợp Z.Cho hh Z vào nước dư.Sau pứ thu được chất rắn G.Viết các ptpứ xảy ra và xác định thành phần chất rắn G. Bài 131:Viết ptpứ: a)Al → Al 2 O 3 → AlCl 3 → Al(OH) 3 → KAlO 2 b)Al 2 O 3 → Al → NaAlO 2 → Al(OH) 3 → NaAlO 2 Bài 132:Cho 32,2g hh X gồm Al;Al 2 O 3 ;Fe pứ với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 13,44l khí H 2 (đktc) và chất rắn Y.Để hòa tan hoàn toàn chất Y cần tối thiểu 200ml dung dịch HCl 2M. a)Viết các ptpứ xảy ra. b)Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Bài 133:Chỉ dùng nước hãy phân biệt các chất rắn đựng trong các lọ phân biệt:Al;Al 2 O 3 ;MgO;Na 2 O. Bài 134:Cho 1,75g hỗn hợp gồm 3 kim loại:Fe;Al;Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl ta thu được 1,23l khí bay ra ở điều kiện(27 0 C,1atm).Hỏi khi cô cạn dung dịch có bao nhiêu g hỗn hợp muối khan tạo thành. Bài 135:Có hh G dạng bột gồm Al 2 O 3 ;Fe 2 O 3 -Cho biết Pg hỗn hợp G tác dụng vừa đủ với 570ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M -Mặt khác:Cũng Pg hh G tác dụng vừa đủ với 1,6(lít) dd NaOH 0,1M tạo thành dd E.Tính TP % trong hh G . BÀI TẬP LUYỆN THI Bài 1: Tính nồng độ % của dung dịch thu được trong các trường hợp sau: a)Hòa tan 20g CuCl 2 vào 180 H 2 O b)Hòa tan. A? Bài 59:Cần hòa tan bao nhiêu(g) Oleum A H 2 SO 4 .3SO 3 vào 200g nước để thu được dung dịch có nồng độ 10%? Môn:Hóa 9(Bt Luyện thi) Lữ Đức Toàn Bài