Mã ký hiệu D01L_TS10_08_D S ĐỀ THI TUYỂNSINHVÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học: 2008 – 2009 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này gồm 5 câu 1 trang ) Câu 1 a. Có một kim nam châm bị mất màu sơn và không rõ tên hai từ cực, nêu hai cách để xác định được hai từ cực của kim nam châm đó ? b. Để xác định hình dạng của các đường sức từ của một nam châm, người ta đặt tấm bìa mỏng phẳng trên nam châm, sau đó rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm bìa và gõ nhẹ vào tấm bìa. Tại sao người ta không dùng mạt đồng, mạt nhôm mà nhất thiết phải dùng mạt sắt ? Câu 2. a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? b. Xác định cực của nam châm ở gần đầu B của cuộn dây khi đóng mạch điện là cực gì? Giải thích tại sao? Biết nam châm bị hút lại gần cuộn dây Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 ghi 120V-300W, đèn Đ 2 ghi 12V mắc nối tiếp với điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 120V. Biết rằng hai đèn sáng bình thường. a. Tính số chỉ của ampe kế A 1 . b. Tính độ lớn R biết số chỉ ampe kế A 2 là 2 A c. Nếu bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng bóng đèn Đ 1 thay đổi như thế nào ? Tại sao? Câu 4. Đặt một vật AB (có dạng một mũi tên) cao h cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d cm. Ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cao h’ cm, cách thấu kính một khoảng d’ cm, biết thấu kính hội tụ có tiêu cự f cm và d > f. a) Hãy dựng ảnh của vật b) Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức: 1 1 1 'd d f + = hoặc d / = fd df − c) Tính d’ biết: d = 12 cm, f = 4 cm Câu 5. Trong hình vẽ AB là một vật sáng, A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính. Biết vật AB đặt vuông góc với trục chính ∆ , điểm A nằm trên trục chính. Dùng cách vẽ hãy: a. Xác định trục chính, quang tâm O, loại thấu kính và vị trí đặt thấu kính b. Xác định các tiêu điểm chính ( Cần nói rõ: Vẽ thế nào và giải thích tại sao lại vẽ như thế ) --------- Hết ------------ 1 Nam châm + - Lõi sắt Hình 1 K A B A 1 A 2 Đ 1 U • • R Đ 2 A 'B 'A B MÃ ĐỀ THI HD01L_TS10_08_DS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂNSINHVÀO10 ĐẠI TRÀ Năm học: 2008 - 2009 Câu 1 (1,5 đ): Ý Nội dung Điểm a. Hai cách có thể xác định được hai từ cực của kim nam châm: 1, 0 đ +C 1 . Dùng một nam châm khác đã biết rõ hai từ cực. Đưa cực Bắc (Nam) của nam châm đó lại gần một đầu của nam châm cần xác định. Nếu thấy hút thì đầu của nam châm cần xác định là cực Nam (Bắc), đầu kia sẽ là cực Bắc (Nam) của nam châm 0,5 đ +C 2 . Để kim nam châm ở trạng thái tự do ( cho đặt trên một cái giá, treo trên sợi dây không xoắn … ) thì khi cân bằng kim nam châm sẽ chỉ hướng Bắc – Nam. Đầu của kim nam châm hướng về cực Bắc địa lý là cực Bắc, đầu kia là cực Nam của kim nam châm 0,5 đ b. Bởi vì nhôm, đồng không bị nhiễm từ do đó không thể dùng mạt đồng, nhôm để xác định dạng của các đường sức từ của nam châm được. 0,5 đ Câu 2 (1,5 đ): Ý Nội dung Điểm a. Nội dung quy tắc nắm tay phải: 0,5 đ Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây 0,5 đ b. X ác định c ực của kim nam c âm 1, 0 đ Cực của nam châm ở gần cuộn dây khi đóng mạch điện là cực Bắc 0,5 đ Giải thích: Vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được đầu A của cuộn dây là cực Bắc, đầu B của cuộn dây là cực Nam. Kim nam châm bị hút lại gần đầu B của cuộn dây nên cực của kim nam châm gần đầu B của cuộn dây phải là cực Bắc. 0,5 đ Câu 3. (2,5đ): Ý Nội dung Điểm a. Tính số chỉ của ampe kế: 1, 0 đ -Vì đèn Đ 1 sáng bình thường nên: U 1 = U đm1 = 120 V P 1 = P đm1 = 300 W 0,5 đ => Cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 : 1 1 1 P I U = -> 1 300 2,5( ) 120 I A= = 0,25 đ Do Đ 1 nối tiếp với ampe kế A 1 nên số chỉ của ampe kế A 1 là: I A1 = I 1 = 2,5 (A) 0,25 đ 2 A 1 A 2 Đ 1 U • • R Đ 2 b. Tính độ lớn R: 1, 0 đ Đèn Đ 2 sáng bình thường => Hiệu điện thế U 2 =12 (V) 0,25 đ Ta có: U R = U - U 2 0,25 đ -> U R = 120 -12 = 108 (V) 0,25 đ Ta có: 2 R A U R I = => 108 54 2 R = = Ω 0,25 đ c. Bóng đèn Đ 2 mắc song song với Đ 1 nên có tháo bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng bóng Đ 1 vẫn không thay đổi vì hiệu điện thế U không đổi. 0,5 đ Câu 4. (3.0 đ): Ý Nội dung Điểm a. Dựng ảnh 1,0 đ - Vẽ được trục chính thấu kính, vị trí đặt thấu kính: 0,25 đ - Vẽ được loại thấu kính, hai tiêu điểm: 0,25 đ - Vẽ được đường đi của hai tia sáng trong 3 tia đặc biệt: 0,25 đ - Xác định được vị trí, tính chất của ảnh: 0,25 đ b. Chứng minh công thức: 1 1 1 'd d f + = hoặc d / = fd df − 1,5 đ - Ta có: ∆A / B / O ∆ABO (g.g) => AO OA AB BA /// = 0,25 đ => / / h d h d = (1) 0,25 đ - Chứng minh tương tự ta có: ∆A / B / F / ∆OI F / (g.g) => OF AF OI BA / //// = 0,25 đ => f fd h h − = // (2) 0,25 đ Từ (1) và (2) ta được: f fd d d − = // 0,25 đ => . ' 1 1 1 ' d f d d f d d f = − + = (3) 0,25 đ c. Tính d’ 0,5 đ Thay số vào hệ thức (3) 3 • • A B 'A 'B F 'F O I h 'h d 'd . 12.4 ' 12 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ' ' ' 4 12 d f d d f d d f d f d d = = − − + = ⇒ = − ⇒ = − => d / = 6 cm Câu 5. (1,5đ): Ý Nội dung Điểm - Xác định được trục chính của thấu kính: 0,25 đ A nằm trên trục chính nên A’ cũng nằm trên trục chính => AA’ nằm trên trục chính xy - Xác định được quang tâm O của thấu kính 0,25 đ Kẻ đường thẳng qua B và B’, đường thẳng này cắt trục chính tại một điểm, điểm đó là quang tâm O của thấu kính - Xác định được loại thấu kính 0,25 đ Do ảnh A’B’ là ảnh ảo, nhỏ hơn vật nên thấu kính cần xác định là thấu kính phân kì. - Xác định được vị trí đặt thấu kính, vẽ được kí hiệu thấu kính phân kì 0,25 đ Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với trục chính ta được vị trí đặt thấu kính phân kì - Xác định được hai tiêu điểm F và F’ 0,5 đ Từ B kẻ tia sáng song song với trục chính cho tia khúc xạ có đường kéo dài đi qua B’ cắt trục chính tại 1 điểm, đó là tiêu điểm F. 0,25 đ Lấy điểm đối xứng với F qua thấu kính ta được F’. 0,25 đ 4 0,25 đ 0,25 đ B x 'B 'A O ∧ ∨ y A • • F 'F . Mã ký hiệu D01L_TS10_08_D S ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học: 2008 – 2009 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian. 1 U • • R Đ 2 A 'B 'A B MÃ ĐỀ THI HD01L_TS10_08_DS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 ĐẠI TRÀ Năm học: 2008 - 2009 Câu 1 (1,5 đ): Ý Nội