1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề và đáp án tuyển sinh vào 10 cự hay

27 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 310 KB

Nội dung

************************************************************************ BàI 1: CHUYệN NGƯờI CON GáI NAM XƯƠNG. 1, Nhõn vt V Nng: Cn lm rừ cỏc lun im : * Dự hon cnh no, VN u t rừ l ngi ph n p ngi p nt: +Trc khi ly chng: c ting l ngi cú t dung tt p + T khi ly chng: ** Trong cuc sng v chng: Trc bn tớnh hay ghen ca chng, V Nng ó gi gỡn khuụn phộp, khụng tng lỳc no v chng phi tht ho. ** Khi tin chng ra trn ** Khi xa chng: Khi xa chng, V Nng l ngi v chung thu, yờu chng tha thit, mt ngi m hin, dõu tho >V Nng l ngi ph n m ang, thng yờu chng ht mc. ** Khi b chng nghi oan: Phõn trn chng hiu rừ ni oan ca mỡnh. Nhng li núi th hin s au n tht vng khi khụng hiu vỡ sao b i x bt cụng. V Nng khụng cú quyn t bo v. Hnh phỳc gia ỡnh tan v. Tht vng tt cựng, V Nng t vn. ú l hnh ng quyt lit cui cựng. - Li than thng thit, th hin s bt cụng i vi ngi ph n c hnh. + Khi sng thu cung: ú l mt th gii p t y phc, con ngi n quang cnh lõu i. Nhng p nht l mi quan h nhõn ngha. - Cuc sng di thu cung p, cú tỡnh ngi. Tỏc gi miờu t cuc sng di thu cung i lp vi cuc sng bc bo ni trn th nhm mc ớch t cỏo hin thc. - V Nng gp Phan Lang, yu t ly k hoang ng. - Nh quờ hng, khụng mun mang ting xu. Th hin c m khỏt vng mt xó hi cụng bng tt p hn, phự hp vi tõm lý ngi c, tng giỏ tr t cỏo. - Th hin thỏi dt khoỏt t b cuc sng y oan c. iu ú cho thy cỏi nhỡn nhõn o ca tỏc gi. =>V Nng l mt ngi ph n xinh p, nt na, hin thc, m ang, thỏo vỏt, hiu tho, thu chung vn ton, ht lũng vun p cho hnh phỳc gia ỡnh. * V Nng li l mt ngi ph n bt hnh, oan trỏi. * Bi s rng buc ca l giỏo phong kin: Ngi ph n hon ton ph thuc vo ngi n ụng trong gia ỡnh. Thm chớ khụng cú c quyn lm ch s phn ca chớnh bn thõn mỡnh. cuc hụn nhõn khụng xut phỏt t tỡnh yờu. ly phi ngi chng gia trng, c oỏn li hay ghen tuụng vụ li. * Cỏi cht ca V Nng thc cht l mt s bc t: *Xut phỏt t li núi ngõy th ca con tr => khin cho lũng ghen tuụng vụ li, mự quỏng ca Trng Sinh bựng phỏt khụng gỡ g c.Hnh ng v phu,thỏi c oỏn, gia trng, b ngoi tai mi s thanh minh ca V Nng v nhng ngi hng xúm ca Trng Sinh. Mt mc nghi oan cho v, ỏnh p, ui i V Nng ri vo s b tc hon ton khụng cũn s la chn no khỏc ngoi cỏi cht. Cỏi cht ca V Nng khụng ch th hin s b tc ca nng m cũn cú ngha vụ cựng sõu sc: S phn mng manh ca ngi ph n, ch nam quyn bt cụng dung tỳng cho hnh ng ca ngi chng, chin tranh phong kin li giỏn la ụi, khin cho hnh phỳc ca h phi n cnh bỡnh ri trõm góy, lũng thng cm ca tỏc gi cho s phn ngi ph n Giá trị của tác phẩm : 1 1.1Giá trị hiện thực : a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ duới chế độ phong kiến thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng Vốn là nguời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tu dung tốt đẹp. Khi chồng đi lính. Vũ Nuơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Truơng trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà truơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nuơng ra khỏi nhà, Truơng Sinh đã đẩy Vũ Nuơng tới buớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình. b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Truơng Sinh một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục nết na. - Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm). - Nhung xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại tính cách sản phẩm của xã hội đuơng thời. ? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nng Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nuơng thì nguyên nhân sâu xa là do chính XHPK bất công xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản). Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CPK dù không đuợc miêu tả trực tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm : + Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết + VN và TS phải sống cảnh chia lìa + Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đu- ợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI). 1.2. Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng và quyền lợi của con nguời. a. Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng. - Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhung ở Vũ Nuơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức). - Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy. + Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết Giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà. + Với con: nàng là nguời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thuơng (chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của nguời cha) + Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một nguời con dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹ qua đời) - Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nuơng còn đuợc thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sống của một cung nữ duới thuỷ cung. + Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh + Một mực thuơng nhớ chồng con nhung không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với Linh Phi Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tuợng nhân vật nguời phụ nữ với đầy đủ những phẩm chất đẹp. b. Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam. 2 - Với đặc trurng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần cuối của câu chuyện. VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đuợc sống khác bình yên và tốt đẹp hơn ở chon thuỷ cung. Qua đó có thể thấy rõ uớc mơ của nguời xua (cũng là của tác giả) về một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con nguời sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con nguời đuợc tôn trọng đúng mức. Oan thì phải đợc giải, ngời hiền lành luong thiện nh Vũ Nuơng phải đợc huởng hạnh phúc. 1. 3 Giá trị nghệ thuật: - Đây là một tác phẩm đuợc viết theo lối truyện truyền kì tính chất truyền kì đuợc thể hiện qua kết cấu hai phần: + Vũ Nuơng ở trần gian + Vũ Nuơng ở thuỷ cung Với kết câu hai phần này, tác giả đã khắc hoạ đuợc một cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tu- ợng nhân vật Vũ Nơng. Mặt khác, cũng nhu kết cấu của truyện cổ tích Tấm Cám Kết câu hai phần ở Chuyện nguời con gái Nam Xuơng đã góp phần thể hiện khát vọng về lẽ công bằng trong cuộc đời (ở hiền gặp lành). Tuy nhiên, nếu cô Tấm sau những lần hoá thân đã đợc trở về vị trí hoàng hậu, sống hạnh phúc trọn đời thì Vũ nuơng lại chỉ thoáng hiện về rồi vĩnh viễn biến mất. -Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau mạnh hơn đợt truớc khiến câu truyện hấp dẫn. +Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhung tạo ra đuợc sự đồng cảm sâu sắc nơi nguời đọc. -Chất hoang đuờng kì ảo cuối truyện hình nhu cũng làm tăng thêm ý nghĩa phê phán đối với hiện thực: dù oan đã đuợc giải nhung nguời đã chết thì không thể sống lại đuợc Do đó, bài học giáo dục đối với những kẻ nhu Truơng Sinh càng thêm sâu sắc hơn. Ngoài ra còn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của một đứa trẻ 3 tuổi (Bé Đản). Qua đó thể hiện sự bất công vô lí đối với nguời phụ nữ trong xã hội ấy. -Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn. -Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể truyện sống động, giàu kịch tính tập trung làm nổi bật nỗi oan của Vũ Ngọc- gây xúc động -Xây dựng nhân vật Vũ Ngọc: Nguời phụ nữ có phẩm chất, tu duy tốt đẹp- đại diện cho nguời phụ nữ xa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho nguời phụ nữ. Đề1: Phân tích giá trị nhân đạo trong chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ ? I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm giá trị nhân đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn. - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời - Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và Chuyện ngời con gái Nam X- ơng để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông. - Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác. II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn ch- ơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. B- Thân bài: 3 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của Vũ Nơng, một phụ nữ bình dân - Vũ Nơng là con nhà nghèo (thiếp vốn con nhà khó), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt của t tởng nhân văn Nguyễn Dữ. - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dỡng; đói với con rất mực yêu thơng. - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình. + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc ấn phong hầu, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: Thiếp sở dĩ n- ơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả. 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió, cái én lìa đàn, mà ngời chồng vẫn không động lòng. + Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng. 3. Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất. - Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa. - Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể về với nhân gian đợc nữa . - Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn đợc). 4. Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con ngời. - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu. - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để c- ới Vũ Nơng). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ngời. Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mang dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI. C- Kết bài: - Chuyện ng ời con gái Nam Xơng là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độ phong kiến. - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc. Đề2 Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện. Gợi ý: 4 - Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện. - Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ. + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì : Đối với Vũ N ơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít và không bao giờ bế nó. Đối với Tr ơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức. + Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t- ờng đợc bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng. - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ng- ời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. Đề3: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện : Chuyện ngời con gái Nam X- ơng ? Dàn bài chi tiết: * Mở bài: Đọc Chuyện ngời con gáI Nam Xơng của tác giả Nguyễn Dữ có lẽ ai trong chúng ta đều cảm thông với nỗi oan khuất cũng nh cảm động trớc những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Vũ Nơng- nhân vật chính trong truyện, đại diện cho những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. * Thân bài: a) - Chủ đề chính của truyện ca ngợi vẻ đẹp của đức hạnh, lòng vị tha, thể hiện số phận bi kich của ngời phụ nữ xa trong xã hội tao loạn, đồng thời thể hiện khát vọng vĩnh hằng của con ngời : cái thiện phải thắng cái ác. Nhân vật chính trong truyện là Vũ Nơng- Một ngời phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng trọng nhng cuộc đời l;ại chịu nhiều oan khuất, thiệt thòi. b) Các phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Vũ Nơng: - Vũ Nơng là ngời phụ nữ khát khao có một máI ấm gia đìnhg hạnh phúc: + Khi xây dựng gia đình, gắn kết cuộc đời với Trơng Sinh, biết chồng có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải thất hoà => khao khát và luôn có ý thức xây dng vun vén cho máI ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn vẹn-> đó cũng là ớc mơ chung của bất cứ ngời phụ nữ nào. + Rồi khi chồng nàng phải đi lính, Vũ nơng rót chén rợu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm động: Chàng đI chuyến này, thiếp chẳng mong đ ợc đeo ấn, phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang dợcc hai chữ bình yên => Ước mong đó thật giản dị nhng ẩn chứa sau đó là niềm khao khát và ý thức trân trọng giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình mà nàng đang có . Mặt khác nó cũng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung yêu thơng và lo lắng cho chồng của Vũ Nơng. - Vũ Nơng cũng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu hiếu thảo, ngời mẹ đảm đang: + Những tháng ngày Trơng sinh đi lính, nàng luôn mong nhớ đợi chờ: Mỗi khi b ớm l- ợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc => Phép ẩn dụ tợng trng đã diễn tả đầy đủ đợc nỗi mong nhớ tháng ngày nh biển trời cũng nh đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của ngời chinh phụ. + ở nhà Vũ nơng một mình vợt cạn, sinh bé Đản, vừa thực hiện thiên chức của ngời mẹ chăm sóc nuôI dỡng con nhỏ, lại vừa thay chồng thực hiện chức trách của ngời cha dạy dỗ bé Đản 5 + Khi mẹ chồng ốm, mất: Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái thần phật và Phàm việc ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ để mình . Với những phẩm hạnh tốt đẹp tấm lòng hiếu nghĩa nh vậy lẽ ra Vũ Nơng phảiđợc h- ởng cuộc sống và hạnh phúc xứng đáng C) Nỗi oan khuất của Vũ Nơng: - Khi Trơng Sinh trở về tởng chừng nh hạnh phúc sẽ mỉm cời với Vũ Nơng nhng đó lạikhi những oan khuất đổ ập xuống cuộc đời và số phận nàng. Dù vậy trong nỗi oan khất tày trời thì những phẩm chất tốt đẹp của nàg càng có cơ hội toả sáng, đặc biệt là tấm lòng trinh bạch. + Thấy hạnh phúc đang có nguy cơ đứng trớc bờ vực thẳm nàng cố phân trần, níu giữ , nàng cố phân trần trớc tháiđộ độc đoán, gia trởng nhất quyết đuổi đI của Trơng Sinh : Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu t ờng hoa cha hề bén gót, đâu có sự h thân mất nết nh chàng nghĩ, dám mong bày tỏ để cởi mối nghi ngờ, xin chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp . + Không thể tự minh oan cho mình đợc, nàng giã bày: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm ngọc Mỵ nơng, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm,ủtên xin làm cơm cho diêù quạ và xin khắp mọi ngời phỉ nhổ => Tất cả những lời bộc bạch ấy đã gop phần minh chứng cho những phẩm hạnh tốp đẹp và tấmlòng trinh bạch thuỷ chung của Vũ Nơng. - Dù sống đơI thuỷ cung (ở một thế giới khác) nhng nàng vẫn luôn hớng về chồng con. Điều này đợc thể hiện rõ trong câu chuyện giữa nàng với Phan Lang Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam. Cảm vì nỗi ấy , tôI tất phảI tìm về có ngày. => Đóp là tấm lòng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu và rất cao thợng của nàng, ngay cả đối với Trơng Sinh kẻ đã phụ bạc và ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thơng tiếc. Phẩm chất đáng quý đó đại diện cho biết bao ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay. - Chi tiết cuối truyện, Vũ Nơng hiện về với câu nói : Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa tạ tình chàng không thể về nhân gian đợc nữa Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu rộng lợng của ngời phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trớc, có sau. - Câu chuyện là lời tố cáo đanh thép với chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời. Hiện thân của chế độ ấy là nhân vật Trơng Sinh. - Liên hệ thực tế: Hiện nay chúng ta đang phâns đấu xây dựng một xã hội bình đẳng * Kết bài: Câu chuyện của Vũ Nơng từ thế kỉ XVI nhng để lại bài học thấm thía cho đến tận ngày hôm nay. Các vấn đề khác có liên quan: 4:Chuyện nguời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo.Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những yếu tố kì ảo vào1 câu chuyện quen thuộc ? - Cần chỉ ra đuợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện : + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đuợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nuơng, đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đuờng nuớc đa về duơng thế. + Vũ Nuơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến mất. - ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nuơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát đuợc phụ hồi danh dự. + Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. + thể hiện uớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội. * Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài Các ý có sự liên kết chặt chẽ Trình bày rõ ràng, mạch lạc. 5: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm. Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng. Những giá trị chính thống của Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê 6 Trịnh Mạc gây ra những loạn lạc, rối ren liên miên trong đời sống xã hội. Giống nhu nhiều tri thức khác của thời đại mình. Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn truớc thời cuộc. Chính vì thế, sau khi đỗ Huơng Cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn. Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đ- uờng. Truyền kì thuờng dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà văn hu cấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đâm thêm các nhân vật ở truyền kì, có sự đan xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành phuơng thức không thể thiếu để phản ánh hiện thực và kí thác những tâm sự, những trải nghiệm của nhà văn. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam.Tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xuơnglà một trong 20 tác phẩm của Truyền kì mạn lục. Qua cuộc đời của Vũ Nuơng, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc cũng nh bi kịch của nguời phụ nữ trong xã hội xa. Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm, day dứt truớc sự mong manh của hạnh phúc trong kiếp nguời đầy bất trắc.Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn. Sự đan xen thực ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao. 5, . Giá trị của tác phẩm :Chuyện nguời con gái Nam Xuơng là một truyện ngắn đặc sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện đã thể hiện đuợc sự phối hợp hài hoà giữa chất hiện thực (câu chuyện đuợc luu truyền trong dân gian) với những nét nghệ thuật đặc trung của thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đuờng). Bài 2: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. bi 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Phạm Đình Hổ và Chuyện cũ trong phủ chú Trịnh ? - Tác giả: + Phạm Đình Hổ (1768- 1839) là ngời nổi tiếng với biệt danh Chiêu Hổ, là ngòi am hiểu văn hóa nếp sống của Thăng Long + Ông để lại nhiều công trình biên soạn , khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực triết học, lịch sử, ngôn ngữ văn học, tất cả tác phẩm của ông đều viết bằng chữ Hán - Tác phẩm: + Tác phẩm Vũ trung tùy bút (tùy bút viết trong những ngày ma) là tập bút kí sinh động về XH VN thời Lê - Trịnh vào những năm cuối TK 18 + Đoạn trích: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong số 88 mẩu chuyện của Vũ trung tùy bút, kể việc chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên, + Cảm xúc chủ đạo trong bài văn là thái độ phê phán đối với thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của vua chúa quan lại thời Lê - Trịnh Đ ề bài 2: Phân tích đoạn tích: Chuyện cũ vào phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút - của Phạm đình Hổ)? Dàn bài: 7 I/ Mở bài: Đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của tác giả Phạm Đình Hổ, chúng ta đề có ấn t- ợng khó quên về hình ảnh thu nhỏ của triều đình phong kiến thời Vua Lê- Chúa Trịnh đang trên đà suy tàn.Sự thực đó đợc tác giả tập trung khắc hoạ qua thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa. II/ Thân bài: 1. Tác giả vạch trần thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa bằng nhiều sự việc và chi tiết gây ấn tợng mạnh: (LĐiểm 1) - Chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc,ngự các li cung trên Tây Hồ, Núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy nên cho xây rấy nhiều cung điện, đình đài ở các nơi. Việc xây dựng đình dài cứ liên miên làm hao tốn không biết bao nhiêu tiền của và công sức của nhân dân. - Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ dợc miêu tả rất tỉ mỉ: + Đợc diễn ra thờng xuyên mỗi tháng ba bốn lần + Huy động rất đông ngời hầu hạ Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội thần, quan hộ giá, bọn nhạc công đợc bố trí khắp nơi + Còn bày đặt nhiều trò chơi giải trí lố lăng và tốn kém nh: * Giả trò mua bán: các nội thần thì đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán, để Thuyền ngự đi đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ nh ở cửa hàng trong chợ * Bố trí dàn nhạc khắp nơi để tấu nhạc làm vui: bọn nhạc công ngồi trên gác chuông hồ Trấn Quốc, hay dới bóng cây bế đá nào đó, hoà vài khúc nhạc . - Ngoài ra, chúa còn cho tìm thu, thực chất là cớp đoạt, những của quý trong thiên hạ nh những loài chim quý, thú lạ, những cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ cổ quái, chậu hoa, cây cảnh về tô điểm cho nơi ở của chúa. => Tất cả các cảnh đó đều đợc miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chân thực và khách quan góp phần tăng tính hiện thực và tính phê phán với thú ăn chơi vô độ, tốn kém của Chúa Trịnh. 2. Vạch mặt bọn quan lại hậu cận trong phủ chúa đã nhờ gió bẻ măng, nhũng nhiễu vơ vét của dân: - Bọn hoạn quan thái giám hầu hạ trong phủ chúa đã có nhiều thủ đoạn bỉ ổi M ợn gió bẻ măng : + Đêm đến lẻn ra ngoài dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên 2 chữ phụng thủ ( lấy để tiến (dâng) chúa) + Đêm đến lẻn ra, sai lính đem về, có khi phá nhà đập tờng đẻ đa cây hoặc đá (non bộ) đi + Dọa dẫm tống tiền + Nhân dân kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ cảnh đẹp trong nhà mình để tránh tai vạ -> Tất cả những việc ấy cho thấy bản chất của bọn hoạn quan chúng khéo xu nịnh nên đợc nhà chúa sủng ái, ỷ thế nhà chúa mà ngang nhiên hoành hành, tác oai tác quái, gây bao tai vạ cho nhân dân. - Để tăng thêm sức mạnh tố cáo, tác giả kể thêm một sự việc của chính gia đình mình; bà mẹ đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý có hoa thơm quả đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai họa -> bản thân gia đình tác giả thuộc hàng quý tộc chốn cung đình, vậy mà còn trở thành nạn nhân của chúa Trịnh. + Tác giả còn nêu những địa danh phờng Hà Khẩu, huyện Thọ Xơng-> càng làm tăng thêm tính chân thực và vì thế sức thuyết phục càng lớn. Và qua đó cũng tăng giá trị tố cáo đối với bọn quan lại III/ Kết bài: - Bằng thể văn tùy bút ghi chép những sự việc cụ thể, chân thực và sinh động, chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ dã giúp chúng ta hiểu vè đời sống xa hoa vô độ của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời vua Lê chúa Trịnh - Dù thời gian trôi qua đã lâu, nhng những câu chuyện ấy vẫn còn giá trị t liệu, giá trị lịch sử và văn chơng. ***************************************************************** hoàng lê nhất thống chí (Trích Hồi thứ mời bốn - Ngô gia văn phái) Đề 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Ngô gia văn pháI và văn bản Hoàng lê nhất thống chí ? 8 1. Tác giả: Tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí là Ngô gia văn phái, một tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du. - Ngô Thì Chí (1753-1788) là em ruột Ngô Thì Nhậm, từng làm quan dới thời Lê Chiêu Thống. Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thống khi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dâng Trung hng sách bàn kế khôi phục nhà Lê. Sau đó ông đợc Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ lu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, nhng trên đờng đi ông bị bệnh, mất tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh). Nhiều tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu của tác phẩm. - Ngô Thì Du (1772-1840) là anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi nhng không đỗ đạt gì. Dới triều Tây Sơn, ông ẩn mình ở vùng Kim Bảng (Hà Nam). Thời nhà Nguyễn, ông ra làm quan, đợc bổ Đốc học Hải Dơng, đến năm 1827 thì về nghỉ. Ông là tác giả bảy hồi tiếp theo của Hoàng Lê nhất thống chí. 2. Tác phẩm: Văn bản bài học đợc trích từ Hồi 14 tiểu thuyết chơng hồi của Ngô gia văn phái tái hiện lại những diễn biến quan trọng trong cuộc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung Nguyễn Huệ. Mặc dù là một tiểu thuyết lịch sử nhng Hoàng Lê nhất thống chí (biểu hiện cụ thể ở đoạn trích này) không chỉ ghi chép lại các sự việc, sự kiện mà đã tái hiện khá sinh động hình ảnh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, sự thảm bại của quân xâm lợc cùng với số phận bi đát của đám vua tôi nhà Lê phản dân, hại nớc. ============================================================= Đề 2: Tóm tắt ngắn gọn hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí ? Bài làm 1- Khi Quang Trung nghe tin giặc Thanh chiếm Kinh thành Thăng Long ông giận lắm định thân chinh cầm quân đI ngay nhng nghe lời can ngăn của các tớng sĩ, ông họp bàn với quân tớng Tây Sơn chuẩn bị kế hoạch tiến đánh. 2- Đầu tiên ông cho đắp đàn trên núi Bân, tế cáo trời đất rồi lên ngôI vua để chính vị hiệu rồi ra lệnh xuất quân. Ông mở cuộc duyệt binh lớn, an ủi, phủ dụ các tớng sĩ hạy đoàn kết một lòng cùng đánh đuổi giặc Thanh. 3- Sau đó ông chia quân thành năm đạo, thân hành xcầm quân. Ra đến Nghệ An ông cho vời ngời cống sĩ ở huyện La Sơn (Nguyễn Thiếp) để hỏi ý kiến. Khuôn xử hai tớng Sở và Lân. Tối 30 tết bắt đầu lên đờng. Quangg Trung hẹn các tớng sĩ sẽ mở tiệc ăn mừng chiến thắng ở kinh thành thăng Long vào nhgày mồng 7 tết. 4- Tiến ra sông Gián, quân do thám của giặc Thanh bỏ chạy, Quang Trung cho ngời đuổi theo bắt sống toàn bộ giặc ở đồn Phú Xuyên. Nửa đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu (1789) Quang Trung cho quân bí mật vây kín làng Hà Hồi, bắc loa truyền gọi rồi cho quân lính dạ ran. Quân giặc trong đồn hoảng sợ xin hàng. Quân Tây Sơn bắt sống không sót một tên nào. 5- Mờ sáng ngày mồng 5 tết, Quang Trung cho quân dàn trận chữ Nhất tiến sát đồn Ngọc Hồi. Giặc Thanh chống đỡ không nổi bỏ chạy tán loạn, giẫm đạp lên nhau mà chết. Tớng giặc là Sần Nghi Đống thắt cổ tự vẫn. Buổi tra mồng 5 tết quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long. Nghe tin cấp báo, tớng giặc là Tôn Sĩ Nghị vội vàng ngời không kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp đóng yên cơng, chuồn trớc qua cầu phao.Quân giặc tranh nhau tìm đừơng tháo thân khiến cầu phao đứt, giặc rơI xuống khiến sông Nhị hà tắc nghẽn không chảy đợc. 6- Lúc đó, vua tôI nhà Lê Chiêu Thống cũng hốt hoảng chạy theo sang Trung Quốc. Quân tây Sơn giành thắng lợi hoàn toàn. =================================================================== Đề3: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang trung- Nguyễn Huệ trong hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí ? Dàn bài 1) Mở bài: Đọc hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái chúng ta đều có ấn tợng sâu sắc trớc hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ trong chiến công thần tốc đại phá 20 vạn quân Thanhvào mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789). 9 2) Thân bài: a) Trớc tiên, Cần thấy rằng Quang Trung là ngời có lòng yêu nớc nồng nàn, có lòng tự hào dân tộc sâu sắc, tiếp nối truyền thống của Trng Nữ Vơng, Trần Hng Đạo, Lê Thái Tổ Nghe giặc chiếm đóng Thăng Long định thân chinh cầm quân đi ngay. - Tinh thần dân tộc của Quang Trung thể hiện rất rõổtng lời phủ dụ các tớng sĩ trớc khi lên đờng ra Bắc Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, ph ơng Nam, phơng Bắc chia nhau mà cai trị. Ngời phơng Bắc không phảI nòi giống ta, bụng dạ ắt khácvà Đời Hán có Trng Nữ Vơng, Đời tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê đại Hành .Các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng ngời, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi đợc chúng về phơng Bắc => Lời phủ dụ mang âm hởng của Nam quốc sơ hà, Hịch tớng sĩ, Bình ngô địa cáo, Nó mang tâm hồn dân tộc và khí phách anh hùng của các bậc tiền bối vằng lại. b) Quang Trung là vị vua có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng: - Có quan hệ gần gũi, chan hoà và biết lắng nghe ý kiến của tớng sĩ: + Định thân chinh cầm quân đI ngay nhng nghe lời can ngăn, ông đã lên ngôi để chính vị hiệu rồi mới hạ lệnh xuất quân. + Tới Nghệ An , QT cho vời ngời cống sĩ ở huyện La sơn để hỏi ý kiến Kế nên đánh hay giữ ra sao. + Ra quân lệnh rất nghiêm Chớ nên ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra sẽ bị ta giết chết ngay tức khắc, chớ bảo là ta không nói trớc! nhng kế đó ông Ra doanh yên ủi quân lính rồi tha cho hai tớng Sở và Lân để họ lấy công chuộc tội. - Sáng suốt trong việc nhận định thời cuộc: Mới khởi binh đánh giặc đã tính toán chu đáo đầy đủ - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, ph ơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn . Tính cả kế hoạch ngoại giao sau khi thắng với chủ trơng Dẹp việc binh đao để phúc cho dân - Sáng suốt, nhạy bén trong việc dùng binh: Chỉ huy quân lính hành quân thần tốc : Vừa hành quân, vừa tuyển quân, duyệt binh, tiến đánh chỉ trong vòng 5 ngày đã giành thắng lợi - Mới khởi binh đã hẹn ngày chiến thắng Hẹn ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng, các ngơi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác . => Nh vậy Quang Trung là ngời có trí tuệ phi thờng. c) Quang Trung là ngời có ý chí, hành động mạnh mẽ, quyết đoán: - Nghe tin giặc tới Thăng Long không hề nao núng định thân chinh cầm quân đi ngay. - Từ khi gặc đến làm đợc biết bao việc có ích, nhanh chóng: Tế cáo trời đất, lên ngôi, phủ dụ quân lính, hoạch định phơng lợc tiến đánh, tuyển mộ quân lính, duyệt binh, tiến đánh, đánh trận nào thắng trận ấy. - Mạnh mẽ trong điều binh khiển tớng, trực tiếp chỉ huy các trận đánh, tự tin trong các trận đánh, sự tự tin dựa trên những cơ sở đã đợc phân tích và chuẩn bị kĩ lỡng. d) Quang trung là vị vua lẫm liệt trong chiến trận: - Tự thân chỉ huy một đạo quân, cỡi voi xông pha giữa trận mạc, vừa chỉ huy, vừa tham gia chiến đâú trong mọi trận đánh, đối lập hoàn toàn với Lê Chiêu Thống- Một ông vua đớn hèn. - Linh hoạt trong kế sách đánh giặc, ở mỗi trânh đánh chọn phơng lợc tiến đánh khác nhau nhng rất phù hợp và hiệu quả: Trận phú xuyên đánh bí mật, trận Hà Hồi đùng cách đánh mu lợc, táo bạo chắc thắng, trận Ngọc Hồi dùng cách đánh áp lá cà nhng mu trí mạnh mẽ - Hình ảnh Quang Trung áo bào đen sạm khói súng mãi là hình ảnh lẫm liệt của vị anh hùng dân tộc trong tâm trí ngời đọc. 3) Kết bài: Quang Trung là hình ảnh sáng ngời, biểu tợng cho tinh thần và sức mạnh quật cờng, cho ý chí độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh ấy mãI khắc ghi trong chúng ta niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta và lòng biết ơn sâu sắc về ngời con u tú của cả dân tộc. Đề 4: Viết đoạn văn ngắn trình bày về đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản Hoàng lê nhất thống chí ? Bài làm Đọc hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí, chúng ta đợc sống lại một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc với sự kiện ngời anh hùng dân tộc Quang Trung đại phá, quét sạch 20 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi, chúng ta hả hê sung sớng trớc sự thất bại nhục nhã ê chề của giặc Thanh cũng nh sự thảm bại của vua tôi nhà Lê Chiêu Thống- kẻ bán nớc cầu vinh, đồng thời thấy đợc quan điểm lịch sử, niềm tự hào dân tộc của nhóm tác giả Ngô gia văn phái. 10 [...]... sống vào cuối thời Lê đầu đời nguyễn- thời kì phong kiến VN suy tàn- giai cấp thống trị thối nát- đời sống XH đen tối- ND nổi dậy khởi nghĩa- khởi nghĩa Tây Sơn.=> ảnh hởng tới quan điểm sáng tác, ông hớng ngòi bút vào những con ngời tài hoa bạc mệnh, qua đó phê phán xã hội phong kiến đơng thời 4.Cuộc đời - Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhng thất bại- định trồn vào Nam theo Nguyễn ánh... tình cảm và tự trọng về bản thân mình Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ 24 - Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu - Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang... tình cảm và tự trọng về bản thân mình Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ - Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu - Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang... ánh hiện thực XHPK thế kỉ XVIII 2 Xuất xứ - Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trung quốc - ND giữ nguyên cốt truyện và n/v, ông có sáng tạo và thay đổi chi tiết, ngôn ngữ, tâm lí n/v nên đã tạo ra1thế giới n/v đặc sắc -Tác phẩm đợc viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát một thể thơ truyền thống của dân tộc 3- Giá trị của Truyện Kiều: Truyện Kiều có giá trị to lớn về cả nội dung và. .. khi xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn rất thật) - T thế ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái (những câu thơ tả rất thực thiên nhiên đờng rừng vun vút hiện... hạn Kiều bán mình cho Mã Giám Sinh- Nhng thực chất là bị lừa bán vào lầu xanh - Trớc khi theo MGS Kiều thổ lộ cùng Thúy Vân nhờ Vân nối duyên Kim Trọng - Tú bà biết nàng thất thân với MGS thét mắng định đánh đập Kiều tự sát( không chết) - Đạm Tiên báo còn nặng nợ Kiều ra ở Lầu Ngng Bích Sở Khanh lừa trốn bị bỏ rơi Tú Bà bắt đợc đánh đập giã man buộc phải tiếp khách b.- Gặp Thúc Sinh Chuộc... sục lên án hành động dã man của chúng Chàng đứng về phía nhân dân ,phía ngời bị nạn, bẻ cây làm gậy xông thẳng vào bọn cớp Phong Lai hung dữ : Kêu rằng :Bớ đảng hung đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân 22 Đạo lý thơng ngời nh thể thơng thân, thấm nhuần và toả rạng trong hành động của Vân Tiên Tình thơng ngời đã nâng cao chí khí và lòng dũng cảm cho chàng th sinh họ Lục Bọn cớp đông đặc ,gơm giáo sáng ngời... Yêu nớc , tự tôn dân tộc, trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ quyết đoán, dúng cảm trong chiến trận Truyện cúng thành công bởi tính chất của thể chí đợc sử dụng triệt để và đạt hiệu quả cao trong việc tái hiệ sự kiện và nhân vật lịch sử một cách sinh động gợi cảm Yếu tố nghệ thuật thứ ba góp và thành công của tác phẩm là lối văn trần thuật, kể chuyện xen với miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh... xử cho lấy Thúc Sinh - Bị vợ cả Hoạn Th đánh ghen bắt Kiều về hành hạ trớc mặt Thúc Sinh - Kiều xin ra ở Quan Âm Các Thúc Sinh đến thăm bị Hoạn Th bắt Kiều sợ bở trốn ẩn náu ở chùa Giác Duyên - Giác Duyên sợ liên lụy gửi Kiều ở nhà Bạc Bà - Bạc Bà ép gả cháu Bạc Hạnh- Bạc Hạnh là tay buôn ngời Kiều rơi vào lầu xanh lần 2 c.- Kiều gặp Từ Hải chuộc khỏi lầu xanh Kiều báo ân báo oán - Triều đình... tởng:VT_KNN Đề 3:Chứng minh rằng 2 n/v Trịnh Hâm và ông Ng là 2 n/v đối lập nh lửa với nớc *Mb: -NĐC ,nhà thơ bất hạnh không sáng mắt nhng sáng lòng, y/n, khí phách.Thơ văn của ông là vũ khí chống x/l, tuyên truyền đạo lí -Đoạn trích biểu hiện sự đối lập giữa cái thiện và cái ác qua t/c 2 n/v TH và ông Ng, có m/đ gd con ngời hớng thiện diệt ác *Thân bài: 1.Đây là 2 n/v tợng trng cho 2 thế lực thiện và ác . tranh phản ánh hiện thực XHPK thế kỉ XVIII. 2. Xuất x ứ. - Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trung quốc. - ND giữ nguyên cốt truyện và n/v, ông có sáng tạo và thay đổi chi. nguyền thề. Phần 2. Gia biến và lu lạc 12 a. - Kim về hộ tang. -Thằng bán tơ vu oan gia đình Kiều gặp hạn Kiều bán mình cho Mã Giám Sinh- Nhng thực chất là bị lừa bán vào lầu xanh. - Trớc khi. Linh hoạt trong kế sách đánh giặc, ở mỗi trânh đánh chọn phơng lợc tiến đánh khác nhau nhng rất phù hợp và hiệu quả: Trận phú xuyên đánh bí mật, trận Hà Hồi đùng cách đánh mu lợc, táo bạo chắc

Ngày đăng: 11/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w