1. Trang chủ
  2. » Đề thi

đề thi thử THPTQG 2020 vật lý THPT đồng đậu vĩnh phúc lần 1 có lời giải

22 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Tần số góc của con lắc được tính bằng công Câu 5: Trong quá trình truyền sóng cơ, gọi λ là bước sóng, v là vận tốc truyền sóng và f là tần số sóng.. Câu 10: Dao động của một vật là tổn

Trang 1

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2019 – 2020

BÀI THI: KHTN – MÔN: Vật lí 12

Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

A hướng về vị trí cân bằng B cùng chiều với chiều chuyển động của vật

C hướng về vị trí biên D cùng chiều với vecto vận tốc của vật

Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox Vận tốc của vật

A luôn có giá trị dương B biến thiên điều hòa theo thời gian

C là hàm bậc hai của thời gian D luôn có giá trị không đổi

Câu 3: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l và chất điểm có khối lượng m Cho con

lắc dao động điều hòa tại nơi có giá tốc trọng trường là g Tần số góc của con lắc được tính bằng công

Câu 5: Trong quá trình truyền sóng cơ, gọi λ là bước sóng, v là vận tốc truyền sóng và f là tần số

sóng Mối liên hệ giữa các đại lượng này là

A Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường

B Sét giữa các đám mây

C Chim thường xù lông về mùa rét

D Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu

Câu 7: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm dần theo thời gian là

A Biên độ và tốc độ B biên độ và gia tốc

C biên độ và năng lượng D li độ và tốc độ

Câu 8: Bộ phận giảm xóc của ô tô và xe máy có tác dụng

A giảm cường độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động

B điều chỉnh để có hiện tượng cộng hưởng dao động

C truyền dao động cưỡng bức

D duy trì dao động tự do

Câu 9: Điện năng tiêu thụ của mạch được đo bằng

A công tơ điện B ampe kế C tĩnh điện kế D vôn kế

Câu 10: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược

pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2 Biên độ dao động của vật bằng

A A12A22 B A1 + A2 C |A1A2| D 2 2

Trang 2

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k , vật nhỏ có khối lượng m Con lắc dao động

điều hòa với chu kì là

2

k T

Câu 14: Sóng cơ truyền theo trục Ox có phương trình u = 4 cos (50πt - 0,125x)(mm) (x đo bằng cm, t đo

bằng giây) Bước sóng của sóng cơ này bằng

= 10 Độ cứng của lò xo là

A 80 N/m B 42,25 N/m C 50 N/m D 32 N/m

Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình là s = 6cos2πt (cm) (t tính bằng s) Chu

kì dao động của con lắc là

A.(2π)-1 s B π -1

s C 0,5 s D 1 s Câu 18: Một ống dây có độ tự cảm L, dòng điện chạy qua ống dây là I Năng lượng từ trường của

i W L

D 1 2

2

WL i

Câu 19: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

A phương dao động và tốc độ truyền sóng

B phương truyền sóng và tần số sóng

C tốc độ truyền sóng và bước sóng

D phương dao động và phương truyền sóng

Câu 20: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian Dao

động thứ nhất có biên độ A1 và pha ban đầu φ1, dao động thứ hai có biên độ A2 và pha ban đầu φ2 Pha ban

đầu của dao động tổng hợp xác định bởi công thức

Trang 3

A 1 1 2 2

cos costan

Câu 23: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s , tần số của sóng thay đổi từ

10Hz đến 15Hz Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha Bước sóng của sóng cơ đó là

Trang 4

Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m Khi vật

ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s dọc theo trục lò xo Sau đó vật

nhỏ dao động điều hòa Biên độ dao động của vật nhỏ sau khi truyền vận tốc là

Câu 30: Một vật nhỏ khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kỳ 2,0s Khi gia tốc của vật là 0,5 m/s2

thì động năng của vật là 1mJ Lấy π2

=10 Biên độ dao động của vật xấp xỉ bằng là

Câu 32: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 Ở thời điểm t0 , vật nhỏ

của con lắc có li độ góc và li độ cung lần lượt là 4,50

và 2,5πcm Lấy g = 10m/s2 Tốc độ của vật ở

thời điểm t0 bằng

A 25 cm/s B 1,4 m/s C 43 cm/s D 31 cm/s

Câu 33: Hai con lắc đơn A và B có chiều dài lần lượt là 2l và l được treo ở trần một căn phòng Cả

hai con lắc đang dao động điều hòa và có cùng tốc độ của mỗi vật khi đi qua vị trí cân bằng Biết li độ góc cực đại của con lắc đơn A là 50 Li độ góc cực đại của con lắc đơn B là

A 7,10 B 100 C 50 D 3,50

Câu 34: Một sóng cơ làn truyền trên một sợi dây dài Ở thời điểm t0, tốc độ dao động của các phần tử tại B và C đều bằng v0 , còn phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí biên Ở thời điểm t1 , vận tốc của các phần tử tại B và C đều có giá trị bằng v0 thì phần tử D lúc đó có tốc độ bằng

Câu 35: Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau

và song song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần lượt là x1A1cos t 1 và x2 A2cos t 2

Gọi d là khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A1 (với A2, 1, 2 là các giá trị xác định) Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng Nếu

W1 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a 1 và W2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a2 thì

tỉ số W2 / W 1 gần nhất với kết quả nào sau đây?

Trang 5

Câu 36: Cho hai con lắc lò xo nằm ngang k m và 1, 1 k m2, 2như hình vẽ Trục dao động M và N

cách nhau 9cm Lò xo k1 có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên l1= 35 cm Lò xo k2 có độ cứng 25 N/m, chiều dài tự nhiên l2= 26 cm Hai vật có cùng khối lượng m Thời điểm ban đầu (t = 0) , giữ lò xo k1dãn một đoạn 3cm, lò xo k2 nén một đoạn 6cm rồi đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa Bỏ

qua ma sát Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình dao động xấp xỉ bằng?

với giá trị nào sau đây?

A 0,79 rad B 2,1 rad C 1,05 rad D 1,58 rad

Câu 40: Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 1g treo vào sợi dây nhẹ, không dãn, tại nơi có g = 10m/s2, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E nằm ngang, độ lớn E = 100 V/m Khi vật chưa tích điện, chu kì dao động điều hòa của con lắc là T Khi con lắc tích điện q , chu kì dao

động điều hòa của con lắc là 0,841T Độ lớn điện tích q là

A 2 10-2 C B 2.10-5 C C 10-2 C D 10-5 C

- HẾT -

Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 6

(http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Trang 7

Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian

A, B, D – liên quan đến sự nhiễm điện

C – không liên quan đến sự nhiễm điện vì: Mùa đông, thời tiết lạnh, chim xù lông đế tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn

Trang 9

Từ đồ thị, ta thấy hiện tượng cộng hưởng dao động xảy ra khi tần số góc riêng của vật (tại điểm có biên

độ cực đại) bằng với tần số của lực cưỡng bức

Trang 10

+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng

+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng

⇒ Để phân biệt 2 loại sóng này ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng

+ Vận tốc cực đại: v max = Aω

+ Gia tốc cực đại: a max = ω2A

9

103

Trang 11

10 43

+ Tần số góc của dao động: ω = 2πf = 2π 5 = 10π (rad /s)

+ Biên độ dao động: max min 56 40

Trang 12

+ Áp dụng bất đẳng thức cosi: a + b ≥ 2 ab

Cách giải:

+ Điện trở tương đương mạch ngoài: R N = R1 + R = 0,5 + R

3

R R

R R

Trang 13

Dấu “=” xảy ra khi R 3 R 3

Trang 14

cossin

6 cos 336.10 sin 0

+ Vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí cân bằng x = 0

Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được:

Từ vòng tròn lượng giác, ta suy ra vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu tiên vào thời điểm

Trang 15

⇒ Tần số góc của dao động ω = 40

0,1

k

m= 20 (rad /s) Vận tốc tại vị trí cân bằng: v max = Aω

max 2

0,1 1020

+ Sử dụng máy tính casio tính phương trình dao động tổng hợp

+ Vận tốc cực đại của vật: v max = ωA

Trang 16

4, 5

409

20

2, 5

rad rad

Trang 17

+ Sử dụng hệ thức trên vòng tròn lượng giác

Cách giải:

Ta có:

+ Ở thời điểm t0, tốc độ dao động của các phần tử tại B và C đều bằng v0, còn phần tử tại trung điểm BC

đang ở biên, biểu diễn trên vòng tròn lượng giác ta được

+ Ở thời điểm t1, vận tốc của các phần tử tại B và C có giá trị đều bằng v 0 và biểu diễn trên vòng tròn

0 2 max max

cos

2sin

v v

v v

Trang 18

+ Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox: d |x1x2|dcos t 

2,924

+ Viết phương trình dao động của hai vật : x1 ; x2

+ Khoảng cách giữa hai vật theo phương ngang : ∆ x = x1 - x2

+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là : d min = 2

2 2

- Lò xo k1 có chiều dài tự nhiên l1 = 35 cm

Lò xo k2 có chiều dài tự nhiên l2 = 26 cm

⇒ Vị trí cân bằng của hai lò xo cách nhau theo phương ngang 1 đoạn : 35 – 26 = 9cm

- Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn 3cm, lò xo k 2 nén một đoạn 6cm rồi đồng thời thả

nhẹ để hai vật dao động điều hoà

Chọn gốc toạ độ trùng với VTCB của lò xo k1

⇒ Phương trình dao động điều hoà của hai vật:    

Trang 19

Khi hệ vật đang ở VTCB, dây đứt, vật A dao động điều hòa với biên độ A    l2 l1 10cm.

Chu kỳ con lắc lò xo khi gắn vật A là: 1 0,1

Trang 20

Tọa độ của B:

2

2 1

+ Viết phương trình dao động điều hòa

Trang 21

- Khi con lắc tích điện, đặt trong điện trường nằm ngang thì nó chịu thêm tác dụng của lực điện

+ E có phương ngang F d có phương ngang

+ Chu kì dao động của con lắc tích điện q đặt trong điện trường đều là: ' 2

'

l T

Ngày đăng: 18/01/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w