Câu 1: Hành vi khách quan tội phạm quy định chương tội xâm phạm sở hữu hành vi chiếm đoạt tài sản Nhận định sai Vì hành vi khách quan tội phạm quy định chương tội phạm xâm phạm sở hữu không hành vi chiếm đoạt tài sản mà hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích người Câu 3: Khơng phải loại tài sản bị chiếm đoạt đối đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu Nhận định Vì số trường hợp tài khơng phải đối tượng điều chỉnh tội xâm phạm sở hữu không thỏa mãng điều kiện đinh tiền loại tài sản phải thỏa mãng loại tiền thật phép lưu hành đối tượng tác động tội tiền giả thuộc đối tượng tác động tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả theo Điều 180 BLHS 2015 Câu 5: Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Nhận định sai Vì theo khoản Điều 168 BLHS 2015 hành vi đe dọa dùng vũ lực phải tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản cấu thành Tội cướp tài sản Trường hợp theo khoản Điều 170 hành vi đe dọa dùng vũ lực khơng xảy tức khắc cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản Do đo, hành vi không cấu thành tội cướp tài sản mà cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản tùy vào trường hợp VD: A đe dọa B giao triệu vào ngày mai khơng nhóm bạn đánh hội đồng B Trong trường hợp này, hành vi đe dọa dùng vụ lực A không diễn ran gay tức khắc, nạn nhân B khơng rơi vào tình trạng chống cự tức khắc, B bị tác động, quyền xử B định Trường hợp này, hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản A cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) Căn pháp lý: Điều 168, Điều 170 BLHS Câu 9: Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu chết người hành vi cấu thành hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Tội giết người (Điều 123 BLHS) Nhận định sai Vì Việc dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu chết người chưa bị cấu thành hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Tội giết người (Điều 123 BLHS) Bởi có trường hợp người thực hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản cố ý hành vi dùng vũ lực lại vơ ý hậu làm chết người trường hợp người phạm Tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng “Làm chết người” quy định điểm c, khoản Điều 168 BLHS không xử thêm Tội giết người (Điều 123 BLHS) Ví dụ: A đâm B vào chân – phận trọng yếu thể - để chiếm đoạt xe máy B B mắc bệnh máu khó đơng nên máu chết Trong trường hợp A dù cố ý với hành vi đâm B lại vô ý với hậu làm B chết Cơ sở pháp lý: Điều 123 Điều 168 BLHS năm 2015 Câu 13: Hành vi lút chiếm đoạt tài sản Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lút với tất người Nhận định sai Hành vi lút chiếm đoạt tài sản Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) không đòi hỏi người phạm tội phải lút với tất người ý thức chủ quan người phạm tội, chủ thể mà họ mong muốn che giấu hành vi phạm tội người quản lý tài sản người quản lý tài sản chủ thể dễ dàng việc nhận thức tài sản tình trạng nào, đâu … , thế, dấu hiệu đặc trưng tội trộm cắp tài sản thể hành vi chiếm đoạt tài sản cách lút, bí mật người quản lý tài sản mà khơng đòi hỏi phải lút với tất người, đây, số trường hợp, người phạm tội cơng khai hành vi dịch chuyển tài sản trước người khơng có trách nhiệm quản lý tài sản, họ thấy việc công khai không ảnh hưởng đến việc chiếm đoạt tài sản họ Cơ sở pháp lý: Điều 173 BLHS Câu 14: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) Nhận định sai Vì chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối hành vi không cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) mà cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) thỏa mãn hết dấu hiệu định tội Xét biểu khách quan : + Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) quy định người dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản + Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) quy định người thực hành vi chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ triệu đồng (đối với trường hợp Luật định) việc vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản (Điểm a Khoản 1) cấu thành tội Trong trường hợp chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối biểu gian dối không hành vi để Tội phạm chiếm đoạt tài sản khơng cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) Câu 15: Mọi hành vi không trả lại tài sản sau vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) Nhận định sai Vì khơng phải hành vi khơng trả lại tài sản sau vay, mượn, thuê tài sản người khác tài sản người khác hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015) Hành vi không trả lại tài sản sau vay, mượn, thuê tài sản người khác tài sản người khác hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản thủ đoạn: Gian dối để không trả lại tài sản, bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản, cố tình khơng trả dù có điều kiện khả để trả, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến tình trạng khơng có khả trả lại Do vậy, người vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên sau đến hạn mà họ khơng có khả chi trả khơng bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản khơng phải tội phạm mà quan hệ pháp luật kinh tế, dân Câu 17: Cố tình khơng trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhầm hành vi cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) Nhận định sai Vì mặt khách quan tội phạm hành vi chiếm giữ tài sản trái phép hành vi không giao trả tài sản cho chủ thể có quyền sau họ yêu cầu nhận lại tài sản, trường hợp hành vi phạm tội thực dạng không hành động phạm tội Tuy nhiên, người thực hành vi coi phạm tội họ khơng giao nộp tài sản ngẫu nhiên có sau có yêu cầu trả lại giao nộp lại tài sản người có quyền Cùng với việc khơng giao nộp tài sản, người phạm tội thực hành vi chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Bài tập 1: Tội danh T phạm Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Tội giết người ( Điều 123 BLHS) Tội cướp tài sản: - - Mặt khách quan: + Hành vi: T dung vũ lực khiến nạn nhân rơi vào tình trạng khơng thể chống cự , cụ thể: T lấy khúc còng lớn cổ tay đập mạnh vào đầu cháu N làm cháu té xuống đât sau tiếp tục đánh vào đầu cháu N làm cháu té xuống đât sau tiếp tục đánh vào đầu cháu N thứ hai khiến cháu bất tỉnh + Hậu : gây thiệt hại vật chất + Mối quan hệ nhân : hành vi t lag nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại tài sản cháu N Mặt chủ quan: + Lỗi : T thực với lỗi cố ý trực tiếp + Mục đích: chiếm đoạt tài sản - Khách thể: quan hệ sở hữu quyền nhân thân cháu N + Đối tượng tác động: cháu N sợi dây chuyền vàng cháu N - Chủ thể: chủ thể thường Tội giết người - - Khách thể : quyền sống cháu N + Đối tượng tác động : Cháu N Mặt khách quan: + Hành vi : T đánh cháu N bất tỉnh sau dìm cháu xng mương , nhấn cháu N xuống bùn + Hậu : Cháu N tử vong + Mối quan hệ nhân hậu hành vi : hành vi T nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chêt cháu N Mặt chủ quan : + Lỗi : cố ý trực tiếp Chủ thể: chủ thể thường Bài tập 3: A B phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo điều 170 BLHS 2015 - Khách thể: A B xâm phạm đến quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân Mặt khách quan: - + Hành vi: A B chụp hình ơng X đánh ơng X để uy hiếp buộc ông X đưa 250 triệu không gửi hình cho vợ ơng X Mặt chủ quan: + Lỗi A B lỗi cố ý trực tiếp với thủ đoạn uy hiếp tinh thần ông X nhằm chiếm đoạt 250 triệu đồng Chủ thể: A B thỏa mãn điều kiện chủ thể A B phạm tội cướp tài sản theo điều 168 BLHS 2015 - - Khách thể: A B xâm phạm đến quyền sở hữu quyền nhân thân ông X Về mặt khách quan: + Hành vi dùng vũ lực đánh ông X nhằm yêu cầu ông X đưa 300 triệu ông X không đưa nên A tiếp tục đánh lấy số tài sản ông X gồm tiền, điện thoại đồng hồ Mặt chủ quan: + Lỗi A B lỗi cố ý trực tiếp + Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản ông X Chủ thể: chủ thể thường Bài tập 4: A B đồng phạm Tội chiếm đoạt tài sản người khác theo quy định Điều 172 BLHS 2015 A B đồng phạm lẽ: - Về mặt ý chí: Cả người có ý định chiếm đoạt xe gắn máy người khác biết đối phương mong muốn Về mặt hành vi: Có bàn bạc thống cách thực tội phạm, hành động theo bàn bạc A B phạm tội chiếm đoạt tài sản thỏa mãn dấu hiệu tội này: - Khách thể: Xâm phạm quyền sở hữu tài sản chủ xe máy + Đối tượng tác động: Chiếc xe SUZUKI Mặt khách quan: + Hành vi: A B đến bãi giữ xe A đứng canh chừng để báo động cho B cần thiết B vào bãi xe lựa xe Suzuki dắt đi, nổ máy gài số chạy nhanh mặc cho người kiểm sốt truy hơ + Hậu quả: Gây thiệt hại tài sản cho chủ xe + Mối quan hệ nhân giũa hành vi hậu quả: Hành vi A B nguyên nhân trực tiếp khiến cho chủ xe thực quyền tài sản - Chủ thể: A B đáp ứng điều kiện chủ thể tội phạm – chủ thể thường Mặt chủ quan: + Lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp A B biết rõ hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản chủ xe thực mong muốn hậu xảy + Mục đích: Chiếm đoạt xe máy người khác Bài tập 6: Xác định tội danh hành vi A B vụ án giải thích A B phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định điều 174 BLHS 2015 - A B đồng phạm vụ án Trong vụ án, A tham gia với vai trò người giúp sức Việc A lấy phiếu giao nhận tạo điều kiện vật chất để B thực hành vi lấy container hàng xà B người tham gia với vai trò người thực hành, trực tiếp thực hành vi phạm tội - Chủ thể: A, B chủ thể thường, có đầy đủ lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Khách thể: hành vi phạm tội xâm phạm đến quyền sở hữu Công ty X hàng hóa mà cụ thể xà bơng chứa container - Về mặt khách quan: + Hành vi: B thuê xe đến cảng Cát Lái tự nhận nhân viên cơng ty X sử dụng phiếu giao nhận hàng mà A lấy bàn làm việc công ty X để lấy hàng B có hành vi lừa dối, cố tình làm cho nhân viên quản lý hàng cảng tin thật cụ thể tự nhận nhân viên đồng thời đưa phiếu giao nhận hàng A cung cấp ra, nhân viên quản lý hàng cảng tin thật tự nguyện giao hàng Và sau B có hành vi chiếm đoạt số hàng nhân viên quản lý hàng cảng giao, cụ thể sử dụng xe thuê từ trước để chở số hàng bán + Hậu xảy thiệt hại tài sản mà cụ thể giá trị hàng hóa bị chiếm đoạt, tương đương 400 triệu đồng + Mối quan hệ nhân quả: hành vi A B nguyên nhân gây thiệt hại cho công ty X - Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp Về mặt ý chí, hai mong muốn chiếm đoạt số hàng hóa A tạo điều kiện cách lấy phiếu giao nhận hàng đưa cho B để B thực hành vi chiếm đoạt container chứa hàng xà bơng có trị giá 400 triệu B bán container hàng chia phần tài sản thu Bài tập 9: - Tội danh hành vi A Tội cướp giật tài sản với tình tiết định khung tăng nặng hành để tẩu thoát theo quy định điểm đ khoản Điều 171 BLHS Khách thể: xâm phạm quyền sở hữu sợi dây chuyền quyền nhân thân bà C + Đối tượng tác động: sợi dây chuyền vàng bà C - Mặt khách quan: + Hành vi: A đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền vàng bà bỏ chạy Sau bị phát hiện, A vứt sợi dây chuyền, dùng tay đánh mạnh bà C bỏ chạy (đây tình tiết định khung tăng nặng tội này) - - Chủ thể: A (chủ thể thường) có đủ lực trách nhiệm hình đủ tuổi theo quy định pháp luật Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp nhằm chiếm đoạt sợi dây chuyền bà C Tội danh hành vi A Tội cướp giật tài sản theo quy định Điều 171 BLHS Tội giết người theo quy định Điều 123 BLHS Đối với Tội cướp giật tài sản: + Khách thể: xâm phạm quyền sở hữu sợi dây chuyền bà C Đối tượng tác động: sợi dây chuyền vàng bà C + Mặt khách quan: Hành vi: A đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền vàng bà bỏ chạy Hậu quả: Bà C sợi dây chuyền vàng Mối quan hệ nhân quả: Hành vi A nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cho bà C + Chủ thể: A (chủ thể thường) có đủ lực trách nhiệm hình đủ tuổi theo quy định pháp luật + Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp nhằm chiếm đoạt sợi dây chuyền bà C - Đối với tội giết người + Khách thể: xâm phạm quyền sống bà C Đối tượng tác động: Bà C + Mặt khách quan: Hành vi: A rút dao mang sẵn người đâm vào ngực bà C làm bà C chết Hậu quả: Bà C chết Mối quan hệ nhân quả: Hành vi A nguyên nhân dẫn đến chết bà C + Chủ thể: A (chủ thể thường) có đủ lực trách nhiệm hình đủ tuổi theo quy định pháp luật + Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp A biết hành vi nguy hiểm mong muốn xảy thể qua việc A rút dao mang sẵn người đâm vào ngực bà C ... B lại vô ý với hậu làm B chết Cơ sở pháp lý: Điều 12 3 Điều 16 8 BLHS năm 2 015 Câu 13 : Hành vi lút chiếm đoạt tài sản Tội trộm cắp tài sản (Điều 17 3 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lút với tất... họ Cơ sở pháp lý: Điều 17 3 BLHS Câu 14 : Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 17 4 BLHS) Nhận định sai... sản (Điều 17 4 BLHS) mà cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 17 5 BLHS) thỏa mãn hết dấu hiệu định tội Xét biểu khách quan : + Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 17 4 BLHS)