1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

30 dạng viết lại câu cơ bản môn tiếng Anh

10 203 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này tổng hợp gần 30 dạng viết lại câu cơ bản, có khả năng xuất hiện trong đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh. Hy vọng phần tổng hợp dưới đây tuy có thể chưa đầy đủ những có thể giúp các em chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo tài liệu.

CÁC DẠNG VIẾT LẠI CÂU CƠ BẢN Bài viết tổng hợp gần 30 dạng viết lại câu bản, có khả xuất đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh Tuy phần chiếm 0.5 điểm tồn khơng nên chủ quan, để điểm dù nhỏ Hơn nữa, cách học ngữ pháp hay, số câu trắc nghiệm phần A kiểm tra ngữ pháp phần viết lại câu Hi vọng phần tổng hợp chưa đầy đủ giúp em chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tới Các dạng viết lại câu & Chuyển từ chủ động sang bị động ngược lại Quá khứ đơn + AGO -> Hiện hoàn thành + FOR & Chuyển câu có mệnh đề IF sang mệnh đề UNLESS ngược lại & Chuyển so sánh HƠN sang so sánh KHÔNG BẰNG ngược lại Chuyển cấu trúc IT + TAKE + TIME thành SB + SPEND + TIME ngược lại Các dạng chuyển Câu ĐIỀU KIỆN – Loại 10 Chuyển TÍNH TỪ V-ing sang TÍNH TỪ V-ed 11 Chuyển V-ing đầu câu thành IT đầu câu (CHỦ NGỮ GIẢ) 12 Chuyển từ WHOSE sang WHO … BELONG TO 13 Cấu trúc TOO + ADJ sang NOT + ADJ NGƯỢC NGHĨA + ENOUGH 14 Đổi cấu trúc V + ADV thành ADJ + N-CHỈ NGƯỜI 15 Chuyển dạng BỊ ĐỘNG THƯỜNG sang BỊ ĐỘNG HAVE STH DONE 16 Chuyển so sánh HƠN NHẤT với EVER sang so sánh HƠN với NEVER (ở hieenjt ại hồn thành) 17 Chuyển dạng UNTIL => IT IS/WAS NOT UNTIL 18 Các dạng chuyển I WISH IF ONLY 19 Chuyển từ SO … THAT sang SUCH … THATvà ngược lại 20 Cấu trúc Càng … Càng … 21 Câu gián tiếp 22 Đảo ngữ 23 Dùng cấu trúc TOO (Quá … không thể) 24 Chuyển mệnh đề because sang because of 25 Chuyển từ So sánh So sánh không 26 Dạng bị động nâng cao 27 Mệnh đề quan hệ Một số cấu trúc lẻ tương đương Nội dung chi tiết DẠNG 1: Chuyển từ CHỦ ĐỘNG sang BỊ ĐỘNG - Cấu trúc câu bị động: S (Chủ ngữ) + to be + V-Past Participle (động từ cột 3) + by + O (tân ngữ) - Các bước thực hiện: + Bước 1: Xác định tân ngữ câu, đưa tân ngữ đặt lên đầu câu, chủ ngữ + Bước 2: Chia cho động từ to be theo chủ ngữ câu gốc + Bước 3: Đưa động từ cột (Past Participle), cuối by + chủ ngữ câu gốc (giờ thành tân ngữ) với chi tiết khác (nếu có) - Ví dụ: I took my dog to the zoo => My dog was taken to the zoo by me DẠNG 2: Chuyển từ BỊ ĐỘNG sang CHỦ ĐỘNG - Dạng gặp biết cách đảo ngược se giúp ích nhiều cho việc viết lại câu dạng - Các bước thực hiện: + Bước 1: Xác định THÌ câu bị động + Bước 2: Đổi vị trí Tân ngữ Chủ ngữ + Bước 3: Sử dụng cơng thức câu chủ động THÌ - Ví dụ: +The glass was broken by the boy (Gương bị làm vỡ cậu bé) Phân tích: Câu bị động khứ đơn, tân ngữ the boy, chủ ngữ the glass, động từ break Như vậy, câu chủ động có chủ ngữ the boy, tân ngữ the glass => The boy broke the glass (Cậu bé làm vỡ gương) DẠNG 3: CHUYỂN Q KHỨ ĐƠN CĨ AGO SANG HIỆN TẠI HỒN THÀNH VỚI FOR * Loại 1: S + STARTED/ BEGAN + V-ing + THỜI GIAN + AGO (Ai bắt đầu làm cách bao lâu) => S + HAVE/HAS + V-p2 + FOR + THỜI GIAN (Ai làm việc bao lâu.) - Ví dụ: + He started smoking 10 ten years ago (Hắn bắt đầu hút thuốc 10 năm trước) => He has smoked for 10 years (Hắn hút thuốc 10 năm) * Loại 2: - Ai lần cuối làm cách bao lâu: (1) - S + LAST + V-quá khứ đơn + THỜI GIAN + AGO (2) - THE LAST TIME + S + V-quá khứ đơn + WAS + THỜI GIAN + AGO => S + HAVE/ HAS + NOT (HAVEN’T/ HASN’T) + V-p2 + FOR + THỜI GIAN (Ai khơng làm bao lâu.) - Ví dụ: (1) I last saw her three days ago (Tao thấy lần cuối ngày trước) => I haven’t seen her for three days (Tao khơng thấy ngày) (2) - The last time she ate ice-cream was two months ago (Lần cuối cô ăn kem tháng trước) => She hasn’t eaten ice-cream for two months (Cô không ăn kem tháng) DẠNG 4: IF => UNLESS - Cấu trúc unless áp dụng cho câu điều kiện loại nên mệnh đề IF câu gốc phải thuộc câu điều kiện LOẠI * Dạng 1: IF S + DO/ DOES DON’T/ DOESN’T + V-Nguyên thể, S + V-Tương lai đơn => UNLESS + S + V-hiện đơn (ngược lại câu gốc), S + TƯƠNG LAI ĐƠN - Ví dụ: + If they don’t hurry, they will be late (Nếu họ không gấp, họ bị trễ) => Unless they hurry, they will be late (Trừ họ gấp, họ bị trễ) * Dạng 2: (Ít gặp) IF + S + V- Hiện đơn, S + V- Tương lai đơn khẳng định/ Phủ định => UNLESS + S + V- Hiện đơn, S + V- Tương lai đơn phủ định/ khẳng định - Ví dụ: + If he makes mistakes, he won’t succeed (Nếu mắc lỗi, khơng thành cơng) => Unless he makes mistakes, he will succeed (Trừ mắc lỗi, thành cơng) DẠNG 5: UNLESS => IF - Cách viết lại: Chỉ cần PHỦ ĐỊNH vế IF - Ví dụ: + Unless the boy apologises, the girl won’t forgive him (Trừ cậu bé xin lỗi, cô bé không tha thứ) => If the boy doesn't apologise, the girl won't forgive him (Nếu cậu bé không xin lỗi, cô bé không tha thứ) DẠNG 6: SO SÁNH HƠN => SO SÁNH KHÔNG BẰNG - Theo nghĩa: A HƠN B => B KHÔNG BĂNG A - Yêu cầu: nắm công thức SO SÁNH HƠN SO SÁNH NGANG BẰNG Tính từ Trạng từ - Cách biến đổi: S1 + SO SÁNH HƠN + S2 => S2 + PHỦ ĐỊNH + SO SÁNH BẰNG + S1 - Ví dụ: + She is more beautiful than her friends (Cô đẹp bạn bè cô ấy) => Her friends aren’t as beautiful as she (Bạn bè cô không đẹp cô ấy) + He drives faster than I (Hắn lái xe nhanh tôi) => I don’t drive as fast as he does (Tôi lái xe không nhanh nó) DẠNG 7: SO SÁNH KHƠNG BẰNG => SO SÁNH HƠN (ít gặp) - Ngược lại với dạng thơi - Ví dụ: + I don’t cook as well as my mother does (Tôi không nấu ăn giỏi mẹ tôi) => My mother cooks better than I (Mẹ nấu ăn giỏi tôi) DẠNG 8: DẠNG SONG SONG: AI TỐN BAO LÂU ĐỂ LÀM GÌ - Cách biến đổi: IT + TAKES/ TOOK + SB + THỜI GIAN + TO + V-nguyên thể => SB + SPEND(s)/ SPENT + THỜI GIAN + V-ing - Ví dụ: + It took me three hours to finish my homework => I spent three hours finishing my homeworks (đều dịch là: “Tôi tốn/ dành để làm xong tập”) + She often spends five days writing reports => It often takes her five days to write reports (đều dịch là: “Cô ta thường tốn/ dành ngày để viết báo cáo) DẠNG 9: CÁC DẠNG CHUYỂN VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI VÀ - Dạng có IF đầu câu viết lại theo nghĩa câu gốc - Yêu cầu: Thuộc công thức câu điều kiện loại và dịch câu gốc câu viết lại => phải xác định vế vế ĐIỀU KIỆN, vế vế HỆ QUẢ * Những việc liên quan đến HIỆN TẠI => chuyển LOẠI (nếu câu gốc có CAN chuyển COULD) Ví dụ: + He doesn’t have money, so he won’t buy a car (Nó khơng có tiền, nên khơng mua xe) => If he had money, he would buy a car (Nếu có tiền, mua xe) * Những việc liên quan đến QUÁ KHỨ => chuyển LOẠI (câu gốc có COULD chuyển thành COULD HAVE DONE) - Ví dụ: + He didn’t see her because he came late (Nó khơng gặp đến trễ) => If he hadn’t come late, he would have seen her (Nếu khơng đến trễ, gặp cô ấy) * Lưu ý: Phải dịch câu gốc câu viết lại Nếu không có câu buồn cười này: + Anh ta chậm nên không bắt tàu => Nếu bắt tàu, chậm 10 DẠNG 10: CHUYỂN TÍNH TỪ V-ing THÀNH TÍNH TỪ V-ed a/ Trước tiên cần phân biệt tính từ dạng V-ing V-ed * Dạng áp dụng cho Động từ tác động lên cảm xúc người - Dùng V-ing CHỦ THỂ GÂY RA TRẠNG THÁI ĐĨ Ví dụ: + a TIRING job => công việc (gây sự) mệt mỏi + the song is EXCITING => hát (gây sự) phấn khích - Dùng V-ing CHỦ THỂ BỊ HÀNH ĐỘNG ĐĨ TÁC ĐỘNG LÊN Ví dụ: + a TIRED man => người đàn ông mệt mỏi (ông bị mệt) + The girl is EXCITED about the song => gái bị phấn khích hát * Một số mẹo ghi nhớ cho rằng: với người –ED, vật –ING có người bị tác động lên cảm xúc vật khơng có cảm xúc Tuy nhiên có ngoại lệ: “a TIRED dog” (chú chó mệt mỏi) “an INTERESTING boy” (chàng trai thú vị)… Vì vậy, tốt nên nhớ –ING GÂY RA CÁI ĐÓ, –ED BỊ CÁI ĐÓ TÁC ĐỘNG LÊN (động vật có cảm xúc - người tác động lên cảm xúc người khác được) * Một số từ thông dụng: VERB VERB-ing Bore - làm cho chán Boring – (gây ra) chán VERB-ed Bored – (bị) chán nản Interest – hứng thú Excite – làm cho phấn khích Disappoint – làm cho thất vọng Surprise – làm cho ngạc nhiên Tire = làm cho mệt mỏi Amuse – làm cho vui vẻ Amaze – làm cho ngạc nhiên Confuse – làm cho khó hiểu, rối Shock – làm cho chống váng, sốc Annoy – làm cho khó chịu, ức chế Exhaust – làm cho kiệt sức (rất mệt mỏi) Astonish – làm cho ngạc nhiên Embarrass – làm cho xấu hổ Frighten – làm cho sợ hãi Depress – làm cho chán nản Terrify – làm cho kinh hoàng Interesting – (làm cho) hứng thú Exciting – (gây ra) phấn khích Interested – (thấy) hứng thú Excited – (bị) phấn khích Disappointing – (gây ra) thất vọng Disappointed – (bị) thất vọng Surprising – (gây ra) bất ngờ Surprised – (bị) bất ngờ Tired – (gây ra) mệt mỏi Amusing – (gây ra) vui vẻ, thú vị Tiring – (bị) mệt mỏi Amused – (thấy) vui Amazing – (gây ra) ngạc nhiên Amazed – (bị) ngạc nhiên Confusing – (gây ra) khó hiểu Confused – (bị làm cho) rối, nhầm lẫn Shocking – (gây ra) choáng váng, Shocked – (bị) choáng váng, sốc sốc Annoying – (gây ra) khó chịu, ức Annoyed – (bị) khó chịu, ức chế chế Exhausting – (gây ra) kiệt sức Exhausted – (bị) kiệt sức Astonishing – (gây việc) Astonished – (bị) ngạc nhiên cực ngạc nhiên độ Embarrassing – (gây ra) xấu hổ) Embarrassed – (bị) xấu hổ Frightening – (gây ra) sợ hãi Frightened – (bị) sợ hãi Depressing: (gây ra) chán nản Depressed – (bị) chán nản Terrifying – (gây sự) kinh Terrified – (bị) kinh hoàng hoàng * Các cấu trúc CỐ ĐỊNH: - FIND IT/ FIND STH + V-ing (Cảm thấy thứ đó) Ví dụ: I find it tiring to this work (Tôi thấy công việc chán) - FEEL + V-ed (Cảm thấy đó) Ví dụ: She felt frightened of that man (Cơ thấy sợ người đàn ơng đó) b/ Dạng tổng quát: STH + be (chia) + V-ing => SB + be (chia) + V-Past participle + GIỚI TỪ + STH (SB cho sẵn) - Ví dụ: - The film is BORING (Bộ phim chán) => The children are BORED WITH the film (Bọn trẻ thấy chán với phim) - The tasks were TIRING (Các nhiệm vụ mệt mỏi) => They were TIRED OF the tasks (Họ mệt mỏi với nhiệm vụ) - Các cấu trúc phổ biến: (có giới từ kèm) + BE BORED WITH: chán với + BE TIRED OF: mệt với + BE INTERSTED IN: quan tâm đến + BE SURPRISED AT/ BY: ngạc nhiên + BE DISAPPOINTED AT (BY/ ABOUT): thất vọng với + BE FRIGHTENED OF: sợ + BE TERRIFIED OF: kinh sợ + BE AMAZED AT: kinh ngạc + BE AMUSED AT/ BY: thấy vui vẻ với + BE EXCITED ABOUT/ AT: háo hức về/ với + BE CONFUSED ABOUT: rối, nhầm lẫn với 11 DẠNG 11: V-ING + BE(chia) + ADJ IT + BE (chia) + ADJ + TO + V-nguyên thể (làm Thật làm gì) - Thực chuyển đổi cấu trúc: V-ing + be (chia) + Adj It + be (chia) + Adj + to + V – bare-inf - Ví dụ: + Studying literature is hard (Học văn khó) => It is hard to study literature (Thật khó học văn) + It is stupid to drive fast (Thật ngu xe nhanh) => Driving fast is stupid (Đi xe nhanh khơng khơn ngoan) 12 DẠNG 12 WHOSE WHO … BELONG TO (cái gì thuộc ai) - Tổng quát: WHOSE + DANH TỪ + BE (chia) + THIS/ THAT/ THESE/ THOSE/ IT/ THEY? => WHO + DO/DOES/DID + THIS…./ THE + DANH TỪ + BELONG TO? (nếu câu gốc dùng IT THEY câu đổi dùng THE + danh từ) - Ví dụ: + Whose car is it? (Xe ai?) => Who does this car belong to? (Xe thuộc ai?) + Who those books belong to? (Những sách thuộc ai?) => Whose books are those? (Những sách ai?) 13 DẠNG 13: TOO + ADJ => NOT + ADJ NGƯỢC NGHĨA + ENOUGH (quá để làm => khơng đủ (ngược nghĩa) để làm gì) - Cách biến đổi: S + BE(chia) + TOO + ADJ + TO + V-nguyên thể => S + BE + NOT + ADJ NGƯỢC NGHĨA + TO + V-nguyên thể - Ví dụ: + She is too young to get married (Nó q trẻ để kết hơn) => She is not old enough to get married (Nó khơng đủ lớn để kết hôn) - Lưu ý: Thỉnh thoảng sau TOO + Adj mệnh đề, ta đưa dạng Ví dụ: + He is TOO SHORT, SO HE CANNOT REACH THE BOOKSHELF (Nó q thấp, nên khơng thể với tới giá sách) => He is NOT TALL ENOUGH TO REACH THẺ SHELF (Nó khơng đủ cao để với tới giá sách) - Dạng thường dùng cho số cặp từ TRÁI NGHĨA, ví dụ: + YOUNG (trẻ) >< OLD (lớn, già) + SHORT (thấp, ngắn) >< TALL/ HIGH/LONG (cao, dài) + SMALL (nhỏ) >< BIG (to) + WEAK (yếu) >< STRONG (khỏe) + STALE (cũ, ôi thiu) >< FRESH (tươi) (thức ăn) + SLOW (chậm) >< FAST/ QUICK (nhanh) + THIN (gầy, mỏng) >< FAT/ THICK (béo, dầy) + DIRTY (bẩn) >< CLEAN (sạch) + STUPID/ SILLY (dốt) >< SMART/ INTELLIGENT (thông >< SHARP (sắc) minh) + BLUNT (cùn) 14 DẠNG 14: V + ADV ADJ + N-CHỈ NGƯỜI (ai làm => người người .) * Chiều thuận: Cách biến đổi trên: V + ADV => BE + ADJ + Danh từ người - Ví dụ: + He PLAYS FOOTBALL WELL (Anh chơi bóng đá giỏi) => He is A GOOD FOOTBALL PLAYER/ FOOTBALLER (Anh người chơi/ cầu thủ bóng đá giỏi) * Cách biến đổi V (động từ) sang N (danh từ): - Đa số thêm ER vào sau V ví dụ phía Có số từ thêm OR, ESS, IST, MAN, WOMAN… Nên tra từ điển không chắn Chú ý thêm A/ AN (nếu chủ ngữ số ÍT) chia Danh từ thành số nhiều (nếu chủ ngữ số NHIỀU) Ví dụ: + PLAY (chơi) => PLAYER (người chơi, cầu thủ) + RUN (chạy) => RUNNER (người chạy) + DRIVE (lái xe) => DRIVER (người lái xe, tài xế) + HUNT (săn) => HUNTER (thợ săn) + SING (hát) => SINGER (người hát, ca sĩ) + LEARN (học) => LEARNER (người học) ... ngày để viết báo cáo) DẠNG 9: CÁC DẠNG CHUYỂN VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI VÀ - Dạng có IF đầu câu viết lại theo nghĩa câu gốc - Yêu cầu: Thuộc công thức câu điều kiện loại và dịch câu gốc câu viết lại. .. to the zoo by me DẠNG 2: Chuyển từ BỊ ĐỘNG sang CHỦ ĐỘNG - Dạng gặp biết cách đảo ngược se giúp ích nhiều cho việc viết lại câu dạng - Các bước thực hiện: + Bước 1: Xác định THÌ câu bị động + Bước... khơng đến trễ, gặp ấy) * Lưu ý: Phải dịch câu gốc câu viết lại Nếu không có câu buồn cười này: + Anh ta chậm nên không bắt tàu => Nếu bắt tàu, chậm 10 DẠNG 10: CHUYỂN TÍNH TỪ V-ing THÀNH TÍNH

Ngày đăng: 17/01/2020, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w