• - Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các nước tham gia chiến tranh chống PX... Hội nghị cấp cao Ianta giữa 3 cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô từ 4 11.2.1945 diễn ra ga
Trang 1Chương I…
Bài 1
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau
CTTG II 1949)
(Tiết ppct: tiết1)
Biên soạn : Nhóm
sử Tổ sử-địa-GDCD.
Trường PTTH chuyên Nguyễn Du-TP BMT.
Trang 2MỚI SAU CTTG II ( 1945-1949 )
Những nội dung chính
I Hội nghị Ianta ( 2-1945) và những thoả thuận của ba
cường quốc
II Sự thành lập Liên Hiệp Quốc
III Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập
Trang 3I HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THOẢ THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC
cảnh lịch sử như thế nào? Nội dung và hệ quả
của nó đối với thế giới ?
1 Bối cảnh lịch sử:
bộ phe Đồng minh xuất hiện nhiều mâu thuẫn phải giải quyết:
• - Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Aâu và
châu Á – TBD
• - Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
• - Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh
hưởng của các nước tham gia chiến tranh chống
PX
Trang 4Hội nghị cấp cao Ianta giữa 3 cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô từ 4 11.2.1945 diễn ra gay go quyết liệt – vì thực chất: tranh giành phạm vi ảnh hưởng và vai trò lãnh đạo thế giới của các cường quốc thắng trận có liên quan đến tình hình thế giới sau chiến tranh.
HỘI NGHỊ CẤP CAO IANTA 4 11.2.1945
THỦ TƯỚNG ANH
Trang 5Nội dung :
+ Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Aâu và châu Á-TBD và tiêu diệt tận gốc CN PX, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật khi chiến tranh kết thúc ở châu Aâu
+ Thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới
nước bại trận và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Aâu và Châu Á
V vi c các bên thỏa thuận việc đóng quân ở ề việc các bên thỏa thuận việc đóng quân ở ệcác nước bại trận và phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở Châu Aâu và Châu Á
Nhĩm 1: Vấn đề nước Đức được hội nghị giải
quyết như thế nào?
Nhĩm 2: vấn đề ở châu Âu?
Nhĩm 3: Vấn đề ở châu Á?
THẢO LUẬN NHĨM
Trang 7CO ÄNG H ÒA LIE
ÂN B AN
G
ĐƯ
ÙC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC
SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
THỎA THUẬN IANTA 2.1945
Luc xăm bua
BA LAN
Trang 8CO ÄNG H ÒA LIE
ÂN B AN
G Đ ỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO THỤY SĨ
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
TÂY ÂU
CHÂU ÂU
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
Trang 9Mông cổ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
CHÂU Á
Trang 10LIEÂN XOÂ
MYÕ
Curin
Trang 11
C Hệ quả :
- Những quyết định của Hội nghị Ianta (2.1945 ) đã tạo khuôn khổ cho trật tự quốc tế sau chiến tranh, gọi là trật tự 2 cực Ianta
- Trong đó chỉ có Liên Xô và Mỹ chia nhau phạm vi ảnh hưởng theo thỏa thuận Ianta
Trang 12Liên hiệp quốc ra đời trong hồn cảnh nào? Mục
đích của tổ chức này?
a Hoàn cảnh ra đời :
- Tại Hội nghị Ianta 2.1945, Liên Xô, Mỹ, Anh nhất trí thành lập Liên Hiệp Quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh, trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Từ 25.4 26.6.1945, hội nghị đại biểu của 50 cường quốc họp tại S Francisco (Mỹ) thông qua Hiến chương LHQ.
- 24.10.1945 : thành lập của tổ chức LHQ
b Mục đích :
Nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới – phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc quyền bình đẵng và quyền tự quyết của các dân tộc
Trang 13c Nguyên tắc hoạt động :
quyền dân tộc tự quyết
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
Dựa theo nguyên tắc nhất trí của 5 cường quốc (Mỹõ, Anh, Pháp – Liên Xô, Trung Quốc)
Không can thiệp vào nội bộ các nước
Nh ững nguyên tắc hoạt động của Liên hiệp quốc?
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC
TẠI NEW YORK
HỘI NGHỊ SAN FRANCISCO THÔNG QUA HIẾN CHƯƠNG LHQ
Trang 14ĐẠI HỘI ĐỒNG
ÁC
TỔ CHỨC
Trang 15- Hội đồng bảo an: cơ quan chính trị cao nhất, hoạt động thường xuyên, chịu trách nhiệm chính về hòa bình và an ninh thế giới
- Mọi quyết định của HĐBA phải được sự nhất trí của 5 cường quốc HĐBA không phục tùng ĐHĐ
Ban thư ký : cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là Tổng thư ký do ĐHĐ bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm theo sự giới thiệu cuả HĐBA
Ngoài ra LHQ còn hàng trăm tổ chức chuyên môn – Các tổ chức chuyên môn hoạt động ở nước ta : UNESCO : tổ chức GD KH VH của LHQ
UNICEF : Quỹ nhi đồng của LHQ
FAO : Tổ chức lương nông
WHO : Tổ chức y tế thế giới
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
UNDP : Chương trình phát triển của LHQ
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
Trang 16QUOÁC
Trang 174.Kurt Walheim
– Aùo ( 1972-82) 5.Perez de CuellarPeru ( 1883 – 1992 ) – 6 Boutros Ghalicập ( 1992-1996 ) – Ai
BA VỊ TỔNG THƯ KÝ KẾ TIẾP CỦA LIÊN HIỆP
QUỐC
KOFI ANNAN (1997-2005) Bankimon ( 2006-nay)
Trang 18CÁC CƠ QUAN CHỦ YẾU CHUYÊN MÔNCÁC CƠ QUAN KHÁC CỦA LHQCÁC CƠ QUAN
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HÀNG HẢI IMO
ILO Y TẾ THẾ GIỚIWHO
SỞ HỮU TRI THỨC
TG - WIPO
GD KH VH UNESCO
H ĐỊNH CHUNG THUẾ QUAN MẬU DỊCH-GATT
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ IAEA
Trang 19d Vai trò và vị trí của LHQ :
+ Là 1 tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới
+ Giữ vai trò quan trọng trong việc:
- Giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới – góp phần giải quyết các tranh chấp xung đột khu vực
- Phát triển các mối quan hệ giao lưu hợp tác về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giữa các nước thành viên trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
- Tuy nhiên, ngày nay, LHQ đang phải đối đầu với nhiều nguy cơ thách thức: Chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa khủng bố…
Vai trò của Liên Hiệp Quốc trong việc giải các vụ tranh chấp quốc tế thúc đẩy hoặc các mối quan hệ giao
lưu hợp tác giữa các nước thành viên ?
Đang tiến hành cải tổ, sửa đổi.
Trang 20Chủ tịch Trần Đức Lương
* …Nếu không có phát triển thịnh vượng , không xóa bỏ nghèo đói và bất công sẽ không có hòa bình , ổn định vững chắc trong phạm vi 1 nước , cũng như trong phạm vi từng khu vực và cả thế giới Chúng tôi muốn trịnh trọng đề nghị với các quí vị : Chúng ta hãy lấy thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 là thập kỷ của những nỗ lực tòan cầu cao nhất nhằm xóa đói giảm nghèo
Phát biểu của Chủ tịch nước CHXHCNVN
Trang 21LIÊN HIỆP QUỐC : THÁCH THỨC CỦA
CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG
Trang 22Trụ sở của LHQ đặt tại New York , Việt Nam gia nhập LHQ 20.9.1977 ( thành viên thứ 149 ) Lúc đầu LHQ có 51 thành viên, năm 1995 có 185 thành viên, năm 2006 có
192 thành viên
Trang 23
III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP .
Sau CTTG II, trên thế giới đã hình thành hai hệ
thống XHCN và TBCN.
1/ Về địa lý –chính trị
Tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức (Tây Đức).
Để đối phó, tháng 10/1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đông Đức thành lập nước
CHDC Đức (Đông Đức )
Từ 1945 – 1947, Liên Xô giúp nhân dân Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân – XHCN Đông Âu.
2 Về Kinh tế
Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với các nước Đông Âu thông qua tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) thành lập 1.1949
Ở Tây Âu, Mỹ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng châu Âu”.
Như vậy, sau CTTG II, ở châu Âu đã hình thành thế đối lập cả về địa lý chính trị lẫn kinh tế giữa hai khối Đông Âu XHCN và Tây Âu TBCN.
Trang 24CENTO
SEATO Khối phòng thủ chung TBC
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Trang 25CHẠY ĐUA VŨ TRANG SỐ ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN của LIÊN XÔ và MỸ
600
8500 5500
Trang 26Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
1 Hội nghị Ianta diễn ra trong thời gian
A Từ ngày 3 -> 11-2-1945 B Từ ngày 4 -> 11-2-1945
C Từ ngày 3 -> 12-2-1945 D Từ ngày 4 -> 12-2-1945
2 Cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất của tổ chức LHQ
trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh thế giới
A Đại hội đồng B Hội đồng bảo an
C Ban thư kí D Toà án quốc tế
3 Thế giới bị phân chia hai hệ thống xã hội đối lập:TBCN