Gióđượcchiathànhcấpnhưthế nào? Tàu thuyền đi lại trên biển chịu ảnh hởng của gió rất lớn. Những cơn gió mạnh có thể làm xuất hiện sóng lớn lật chìm tàu thuyền, đe doạ an toàn cho các hoạt động trên biển. Vì vậy việc đo tốc độ của gió có ý nghĩa rất quan trọng. Năm 1805, hải quân Anh đã lập bảng cấpgióchia ra 13 cấp (từ cấp 0 đến cấp 12) xác định theo ớc lợng của mắt thờng. Theo bảng này, giócấp 0 là khi thuyền đậu trên mặt biển đứng im không động đậy; giócấp 1 (đợc gọi là "gió yếu") là tuy có gió thổi nhng không đủ để đẩy thuyền buồm di động; giócấp 2 thổi đợc thuyền đi với tốc độ mỗi giờ 2 hải lý (mỗi hải lý tơng đơng 1,853 km); giócấp 4 thổi nghiêng đựơc chiếc thuyền căng hết buồm; Đến cấp 10, gió thổi nổi sóng lớn cao trên 10 m, thuyền buồm căn bản không thể đi lại đợc; còn cấp 12, gió mạnh nhất, sóng biển dâng cao mãnh liệt. ở Việt nam ta hiện nay chính thức sử dụng bảng cấpgió Beaufort. Kể từ khi gió biển đợc phân chia cấp, các thủy thủ đã có cơ sở để quyết định đúng đắn khi nhổ neo, thả neo, dừng thuyền hay đi tránh gió v.v . đảm bảo đợc an toàn cho các chuyến đi biển. Nhng gió không chỉ thổi trên biển mà ở đất liền cũng có gió, gió to cũng có thể làm tốc nhà, lật tàu xe, làm đứt dây điện. Vì thế sau đó ng- ời ta lại đặt ra bảng cấpgió trên đất liền. Sang thế kỷ XVII, XVIII, do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, ngời ta đã cảm thấy không đợc thoả mãn với bảng cấpgió dựa vào hiện tợng nh trớc. Liên tiếp các máy đo áp lực gió, tốc độ gió đợc phát minh ra và cải tiến không ngừng. Ngời ta bắt đầu đem tốc độ gió đo đợc bằng máy móc đối chiếu với hiện tợng nêu trong bảng cấpgió mới chính xác hơn. Mặt khác thông qua các đo đạc thí nghiệm trong khí quyển, hiện nay ngời ta đã phát hiện rằng đối với gió có tốc độ lớn cần thiết phải tăng thêm vài cấp nữa mới thuận tiện trong ứng dụng. Và thế là bảng cấpgió đợc tăng lên đến 17 cấp độ. ở Việt nam ta hiện nay ngành khí tợng thuỷ văn sử dụng bảng cấpgió của Beaufort. . Gió được chia thành cấp như thế nào? Tàu thuyền đi lại trên biển chịu ảnh hởng của gió rất lớn. Những cơn gió mạnh có thể làm xuất. Vì vậy việc đo tốc độ của gió có ý nghĩa rất quan trọng. Năm 1805, hải quân Anh đã lập bảng cấp gió chia ra 13 cấp (từ cấp 0 đến cấp 12) xác định theo ớc