Đề HSG hóa

5 476 1
Đề HSG hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Hóa học THCS. SỞ GD- ĐT HÀ NAM ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC 9. NĂM HỌC: 2002-2003 THỜI GIAN: 150 PHÚT Câu I: 1. Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. D vừa tác dụng được với BaCl 2 vừa tác dụng được với NaOH. B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 2. Hoàn thành các Phương trình phản ứng sau: a. Cu(NO 3 ) 2 + ? -----> CuS + ? b. Cu + ? ----->CuCl 2 3. Cho từ từ từng mẩu Na kim loại đến dư vào dung dịch AlCl 3 và dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng xảy ra có giống nhau không? Viết phương trình phản ứng và giải thích? Câu II. a. Cho V lít khí CO 2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 1M và Ca(OH) 2 0,75M thu được 12 gam kết tủa. Tính V? b. Dẫn lường khí H 2 đi qua ống thủy tinh chứa 28 gam bột oxit đồng nung nóng. Sau một thời gian thu được 24 gam chất rắn. Xác định khối lượng hơi nước tạo thành? Câu III. 1. Dẫn 8 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm hidro, etan và axetilen đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 5 lít chất khí duy nhất. Hỏi hỗn hợp khí A ban đầu nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? 2. Dung dịch A chứa hỗn hợp KOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,005M; dung dịch B chứa hỗn hợp HCl 0,05M và H 2 SO 4 0,05M. a. Tính thể tích dung dịch B cần để trung hòa 1 lít dung dịch A? b. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được sau phản ứng, cho rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Câu IV. Hòa tan 1,18 gam hỗn hợp A gồm bột S và bột Al trong 375ml dung dịch HCl 0,2M thu được 0,672 lít khí ở đktc và dung dịch B. a. Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch B. b. Nung nóng 3,54 gam cũng hỗn hợp A nói trên ở nhiệt độ cao trong bình kín không có oxi cho đến khi phản ứng xong thì thu được chất rắn C. Xác định % khối lượng các chất trong chất rắn C. Câu 5: A là hợp chất hữu cơ chứa 2 hoặc 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH 4 với 2,688 lít khí A đều ở đktc, thu được 4,56 gam hỗn hợp khí B. Tính khối lượng mol của A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy tạo thành 35,46 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A? ----------Hết----------- Website: http://www.violet.vn/thethao0481 Giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Hóa học THCS. PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI - CẤP TỈNH. NĂM HỌC 2008-2009 MÔN THI: Hóa học (Thời gian làm bài 150 phút) Bài I (2,0điểm) Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 7 4 V lít khí. Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 9 4 V lít khí 1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. Bài II: ( 2,5điểm ) 1. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau : Cho CO 2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO 2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. 2. Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này. Bài III.(3,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M được dung dịch A. Đun nóng dung dịch A rồi sục khí Clo vào được dung dịch B, cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch B thu được hỗn hợp kết tủa C. Sấy và nung kết tủa C trong không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảm đi: 15,12% so với khối lượng kết tủa ban đầu. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch B? Bài IV: (2,5điểm ) Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm Al và S trước khi nung. Hết./. Website: http://www.violet.vn/thethao0481 Giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Hóa học THCS. SỞ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Đề chính thức MÔN : HOÁ HỌC – NĂM HỌC 2008 – 2009 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) của chuỗi chuyển hoá sau: FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 b. Từ các hợp chất: NaCl, H 2 O, CaCO 3 . Viết các phương trình phản ứng điều chế: nước Javel, NaOH, Clorua vôi Câu 2: (2 điểm) a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có của chuỗi chuyển hoá sau: 1,1,2,2-tetrabrometan Canxi cacbua axetilen benzen xiclohexen b. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 Viết các phương trình hoá học xảy ra Câu 3: (4 điểm). Một hợp chất hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm (C, H, O) và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích m gam hợp chất A thì thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong A là 0,46 gam. Để đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 896 ml khí O 2 (đkc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 1,9 gam. Tính m và xác định công thức phân tử của A Câu 4: (4 điểm). Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H 2 (đkc), cô cạn phần dung dịch thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a, b Câu 5: (4 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H 2 SO 4 chưa biết nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: - TN 1 : Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H 2 (đkc) - TN 2 : Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H 2 (đkc) a. Hãy chứng minh rằng trong TN 1 hỗn hợp A chưa tan hết, trong TN 2 thì hỗn hợp A tan hết b. Tính nồng độ mol của dung dịch B và % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A Câu 6: (4 điểm). Cho hỗn hợp khí A gồm hiđro và một an ken (có CTTQ: C n H 2n ) ở điều kiện 81,9 o C và 1 atm với tỉ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với Ni xúc tác thì thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với hiđro bằng 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là h% a. Lập biểu thức tính h theo n (số cacbon của anken) b. Tìm công thức phân tử của anken và tính giá trị cụ thể của h (Cho NTK: C =12, H = 1, O = 16, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65) Website: http://www.violet.vn/thethao0481 Gii thiu thi hc sinh gii mụn Húa hc THCS. Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học 2007 - 2008 Môn thi: Hoá học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO 3 và Na 2 CO 3 Cốc 2: Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 Cốc 3: NaHCO 3 và Na 2 SO 4 Chỉ đợc dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phơng trình phản ứng. Câu 2 (3 điểm): a) Thực hiện sơ đồ biến hoá và ghi rõ điều kiện phản ứng. C 5 H 10 (mạch hở) X 1 X 2 X 3 X 4 Xiclo hecxan. b) Viết các phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện: R 1 + O 2 R 2 (khí không màu, mùi hắc) R 3 + R 4 R 5 R 2 + O 2 2 5 0 V O t R 3 R 2 + R 4 + Br 2 R 5 + R 6 H 2 S + R 2 R 1 + R 4 R 5 + Na 2 SO 3 R 2 + R 4 + R 7 Câu 3 (3 điểm): a mol kim loại M có hoá trị biến đổi tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng thu đợc a mol khí H 2 và ddA. Cũng 8,4 gam kim loại đó tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 5,04 lít khí không màu, mùi hắc (ĐKTC). a) Tìm kim loại đó? b) Lấy ddA ở trên cho tác dụng với dd NaOH d đợc kết tủa nung kết tủa trong không khí tới khối lợng không đổi đợc chất rắn B. B là chất gì? Câu 4 (3 điểm): 7,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau có cùng công thức tổng quát và có tỉ khối với H 2 là 18,5 đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm vào bình 1 đựng P 2 O 5 khối lợng bình tăng thêm 12,6 gam và dẫn tiếp sang bình 2 chứa Ca(OH) 2 d thì tạo ra kết tủa có khối lợng 50 gam. Tìm CTPT và CTCT của từng chất. Câu 5 (3 điểm): 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd axit HCl loãng 4M, cũng lợng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M đợc dd A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO d tới phản ứng hoàn toàn thu đợc m gam chất rắn C. a) Tìm CTPT và CTCT của oxit sắt. b) Xác định m gam chất rắn C. Câu 6 (3 điểm): Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C 3 H 8 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và H 2 có khối lợng 13 gam. Khi cho hỗn hợp trên qua dd Br 2 d khối lợng bình tăng thêm m gam; hỗn hợp B ra khỏi bình có thể tích là 6,72 lít (ĐKTC) trong đó khí có khối lợng nhỏ hơn chiếm 8,33% về khối lợng. a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp? c) Tính giá trị của m? Câu 7 (3 điểm): Cho KMnO 4 d vào 160 ml dd HCl 0,2M đun nóng thu đợc khí sinh ra dẫn vào 200 ml dd NaOH 0,2M đợc ddA. a) Tính nồng độ C M của các chất trong A. b) Tính thể tích dd (NH 4 ) 2 SO 4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên. --------------------Hết-------------------- Họ và tên thí sinh: .SBD . Website: http://www.violet.vn/thethao0481 Đề chính thức Giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Hóa học THCS. Website: http://www.violet.vn/thethao0481 . Giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Hóa học THCS. SỞ GD- ĐT HÀ NAM ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC 9. NĂM HỌC: 2002-2003. đề thi học sinh giỏi môn Hóa học THCS. PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI - CẤP TỈNH. NĂM HỌC 2008-2009 MÔN THI: Hóa

Ngày đăng: 18/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan