1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu quả học, tập luyện quyền cơ bản cho nữ sinh không chuyên học môn võ taekwondo trường ĐHSP HN2 (2017)

100 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỖ THỊ THÊM XÂY DỰNG TÀI LIỆU TRỰC QUAN (HÌNH ẢNH) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC, TẬP LUYỆN QUYỀN CƠ BẢN CHO NỮ SINH KHÔNG CHUYÊN HỌC MÔN VÕ TAEKWONDO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỖ THỊ THÊM XÂY DỰNG TÀI LIỆU TRỰC QUAN (HÌNH ẢNH) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC, TẬP LUYỆN QUYỀN CƠ BẢN CHO NỮ SINH KHÔNG CHUYÊN HỌC MÔN VÕ TAEKWONDO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành học:Giáo dục thể chất Cán hướng dẫn ThS Lê Xuân Điệp HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Thị Thêm Sinh viên: K39B Khoa GDTC Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”là cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả Đề tài nghiên cứu đối tượng em nữ sinh viên không chuyên học môn Võ - Taekwondo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Nếu sai tơi tự chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng khoa học Sinh viên Đỗ Thị Thêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc ĐC : Đối chứng ĐHSP HN2 : Đại học Sư phạm Hà Nội GDTC : Giáo dục thể chất HLV : Huấn luyện viên HL : Huấn luyện KNKX : Kĩ kĩ xảo NXB : Nhà xuất N : Số người TDTT : Thể dục thể thao TG : Thời gian TN : Thực nghiệm TT : Thứ tự TTN : Trước thực nghiệm TTPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên S : Giây STN : Sau thực nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Quan điểm phát triển GDTC phong trào thể thao kết hợp thể thao thành tích cao 14 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển môn Taekwondo giới Việt Nam 15 1.3 Cơ sở khoa học môn võ Taekwondo 18 1.3.1 Sinh lý học môn võ Taekwondo 18 1.3.2 Taekwondo môn thể thao động lực 22 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 23 1.4.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 23 1.4.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 26 1.5 Nguồn gốc quyền pháp, vai trò, ý nghĩa việc tập luyện quyền pháp, phương pháp tập luyện quyền pháp 27 1.5.1 Nguồn gốc quyền pháp 28 1.5.2 Vai trò ý nghĩa việc tập luyện quyền pháp 28 1.5.3 Phương pháp tập luyện quyền pháp môn Võ - Taekwondo 29 1.6 Đặc điểm hoạt động giảng dạy học, tập luyện môn Võ - Taekwondo trường ĐHSP HN2 30 1.6.1 Đặc điểm dạy học môn võ Taekwondo trường ĐHSP HN2 30 1.6.2 Đặc điểm học, tập luyện môn Võ Taekwondo trường ĐH SPHN2 31 CHƯƠNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁPVÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp vấn 34 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 35 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 35 2.2.5 Phương pháp tin học ứng dụng 36 2.2.6 Phương thực nghiệm sư phạm 36 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 37 2.3 Tổ chức nghiên cứu 38 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 38 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 39 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Giải nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng trình học tập môn võ Taekwondo nữ sinh viên khối không chuyên trường ĐHSP HN2 40 3.1.1 Đánh giá thực trạng sở vật chất thực trạng học tập môn võ Taekwondo nữ sinh khối không chuyên trường ĐHSP HN2 40 3.1.2 Những khó khăn nữ sinh khơng chun học mơn võ Taekwondo 42 3.1.3 Lựa chọn phương tiện (Test chuyên môn) đánh giá đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Xây dựng tư liệu, ứng dụng đánh giá hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn Võ - Taekwondo trường ĐHSP HN2 47 3.2.1 Xây dựng tư liệu nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn Võ - Taekwondo trường ĐHSP HN2 47 3.2.2 Đánh giá đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm 51 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 53 3.2.3.5 Đánh giá kết sau thực nghiệm 56 3.2.3.6 So sánh hai trị số trung b nh quan sát tets kiểm tra TTN STN hai nhóm ĐC TN 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TT 10 11 Nội Dung Bảng 3.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Võ Taekwondo Bảng 3.2 Đội ngũ giảng viên khoa GDTC trường ĐHSP HN2 Bảng 3.3 Kết vấn độ ưu tiên sử dụng Test kiểm tra đánh giá hiệu học, tập kuyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐHSP HN2 Bảng 3.4 Kết vấn độ ưu tiên nội dung ý quay, ghi hình xây dựng tư liệu kĩ thuật Bảng 3.5 Kết kiểm tra Test đánh giá kỹ thuật chuyên môn trước thực nghiệm Bảng 3.6 Kết kiểm tra Test đánh giá kỹ thuật chuyên môn sau thực nghiệm Bảng 3.7 So sánh kết kiểm tra hai nhóm trước sau thực nghiệm Bảng 3.8 So sánh mức tăng trưởng hai nhóm sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Biểu diễn kết kiểm tra trước thực nghiệm đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2: Biểu diễn kết kiểm tra sau thực nghiệm đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3: So sánh kết Test TTN STN hai nhóm 40 41 45 48 51 56 58 59 52 57 59 nghiên cứu Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ tăng trưởng hai nhóm đối tượng 12 Trang nghiên cứu chuyên môn ngang điểm thi A3 nội dung thực hành kỹ thuật 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc rèn luyện thể lực, tăng cường sức khoẻ Ngày 30/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 14 thiết lập Nhà thể dục Trung Ương có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp thực hành thể dục toàn quốc Sau Tổng tuyển cử ngày 06/01/1946, Bác lại ký sắc lệnh số 38 (vào ngày 27/03/1946) việc thành lập Nhà Thanh niên thể dục Cùng thời điểm đó, Hồ Chủ Tịch có viết “Sức khỏe thể dục” đăng báo “Cứu quốc” ngày 27/03/1946 Đây lời hơ hào đồng bào tập thể dục Bác Hồ Trong trò chuyện, bác lại dặn dò cháu: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần; người dân khỏe mạnh, tức góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức góp phần cho nước mạnh khỏe”[9] Thấm nhuần lời dạy Người, tồn dân tộc Việt Nam nói chung, lực lượng sinh viên nói riêng sức thi đua học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Học tập theo lời bác dựa thực tiễn nhận thức vai trò hoạt động giáo dục thể chất có vai trò quan trọng phát triển thể lực tâm hồn người, Bộ giáo dục Đào tạo rát trọng tới hoạt động giáo dục thể chất cho tất cấp học từ Mầm non đến Đại học Môn GDTC thành môn bắt buộc nhà trường Đặc biệt, trở thành điều kiện bắt buộc sinh viên đại học trước ta trường Những quy định dạy học môn giáo dục thể chất thể văn pháp quy như:Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Luật Thể dục, thể thao ngày 29 tháng 11 năm 2006;Luật Giáo dục đại họcngày 18 tháng năm 2012; Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014 Giáo dục phát triển giáo dục thể chất Nhà trường Đại học có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người Giáo dục thể chất trường đại học góp phần thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế văn hóa xã hội, phát triển hài hòa, chất cường tráng, đáp ứng u cầu chun mơn, nghề nghiệp có khả tiếp cận với sống lao động, sản xuất kinh tế thị trường Chương tr nh trường đại học góp phần giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất bảo vệ tổ quốc Cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận nội dung phương pháp tập luyện TDTT, kỹ vận động kỹ thuật số môn thể thao thích hợp Trên sở đó, bồi dưỡng khă sử dụng phương tiện để tự rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào tuyên truyền tổ chức hoạt động TDTT nhà trường xã hội… Trong thực tế sống, quý người sức khỏe trí tuệ Có sức khỏe tốt tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt ngược lại Giáo dục thể chất giúp sinh viên có sức khỏe tốt, từ đó, học tập tốt tham gia hoạt động nhà trường đạt hiệu cao Giáo dục thể chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp sinh viên trở thành người có ích cho xã hội Khi tham gia hoạt động giáo dục thể chất đòi hỏi sinh viên phải có tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, cố gắng, tính thật thà, trung thực Chính vậy, vận động GDTC góp phần giáo dục đạo đức hình thành nhân cách tốt cho sinh viên người sử dụng; phương pháp sử dụng đơn giản, thuận lợi theo nhu cầu cá nhân; dễ dàng tra cứu, trao đổi, thay đổi góc nh n tư vận động… Tuy nhiên, hạn chế người sử dụng cần có tnh chuyên cần, tch cực cao, có rèn luyện phương pháp phối hợp nhóm hoạt động học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng tài liệu học tập hình ảnh thực tế khơng phải hướng mới, đột phá, nhiên chưa áp dụng nhiều nên chưa thể hết tnh ưu việt phương pháp Đây phương tiện có giá trị cao dành cho đối tượng sinh viên khơng có tr nh độ tập luyện, hạn chế thời gian tự tập luyện Đơn giản việc sử dụng, tra cứu, tập luyện có khả tch hợp tất nội dung môn học thông qua thực tế hóa hình ảnh trực quan Có khả đối chiếu với thân kết hợp với số phương tiện ghi thu h nh đơn giản so sánh với hình ảnh tài liệu Bộ tài liệu phương tiện hỗ trợ tốt cho hoạt động tập luyện ngoại khóa theo nhóm Q trình nghiên cứu xác định hệ thống gồm test chuyên môn đánh giá hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn Võ - Taekwondo trường ĐH SPHN2: Tạo lập (di chuyển chân nối tiếp bước) với số phiếu 35 chiếm 92,1% Đấm trung đẳng (tấn trung bình, tay lần) với số phiếu 34 chiếm 89,4% Đá tống trước (mỗi chân lần) với số phiếu 35 chiếm 92,1% Gạt đỡ (lập gạt - bốc thăm chọn hạ, trung, thượng - đẳng, tay lần, thuận chiều chân) với số phiếu 33 chiếm 86,8% Thực hành quyền Thái cực số (kiểm tra trước thực nghiệm 1, sau thực nghiệm bốc thăm lấy 1) với số phiếu 36 chiếm 94,7% Các tập nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2 chúng tơi lựa chọn qua thực nghiệm có tác dụng nâng cao hiệu đạt ngưỡng xác suất thống kê cần thiết Kết nghiên cứu sau thực nghiệm biểu thị qua bảng 3,biểuđồ cho thấy thành tích nhóm ĐC TN thời điểm TTN STN thể khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết.Ở tất test kiểm tra ttính >tbảng =1.96 với P≤0,05 Hai nhóm có khác biệt giá trị tăng trưởng, nhóm thực nghiệm từ 6.2 tới 7.1% lớn hẳn nhóm đối chứng từ 4.7 tới 5.8% Kiến nghị Từ kết luận kiến nghị vấn đề sau: - Ứng dụng tập lựa chọn đề tài để nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2 thời gian tới - Các HLV, giáo viên sử dụng tập huấn luyện môn võ Taewondo để nâng cao hiệu học, tập luyện cho nữ sinh - Đề tài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang lứa tuổi, giới tính, kỹ thuật khác nhằm xây dựng hệ thống tập đầy đủ xác cho nữ sinh viên nói riêng VĐV nói chung để nâng cao hiệu tất kỹ thuật quyền - Thơng qua q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu kiến nghị sử dụng tài liệu xây dựng thành tài liệu học tập cho sinh viên tham gia học môn võ Taekwondo không chuyên thuộc chương tr nh GDTC trường ĐHSP HN2.Khoa GDTC trường ĐHSP HN2 hỗ trợ tếp tục triển khai, phát triển hướng nghiên cứu - Đề tài hoàn thành ủng hộ giúp đỡ giảng viên, HLV đặc biệt giảng viên hướng dẫn kết hợp với nỗ lực thân Tuy nhiên tr nh độ, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, ngỡ ngàng bước đầu nghiên cứu Kính mong thầy giáo, giáo, HLV bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (1994), thị số 36 TW Ban Bí thư, ngày 24tháng năm 1994 công tác TDTT giai đoạn Bộ Giáo dục đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Thể dục Trung ương I, 2002, “Giáo trình Taeakwondo”, NXB TDTT Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT, 14/10/2015, Quy định chương trình mơn học GDTC thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học Lê Khánh Bằng, 1993,“Tổ chức trình dạy học đại học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Khúc Văn Bốn, 1989, “Phương pháp giảng dạy Taekwondo”, NXB TDTT Trần Đức Dũng, 1995,“Hướng dẫn chuẩn bị luận văn khoa học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Xuân Điệp, nghiệm thu năm 2013,Chương trình tập giảng mơn Võ Taekwondo (dành cho sinh viên không chuyên trường ĐHSP HN2), chương tr nh GDTC không chuyên trường ĐHSP HN2 Lê Xuân Điệp, 2016, Tập giảng môn Võ - Taekwondo (dành cho đối tượng chuyên ngành trường ĐHSP HN2),chương tr nh chuyên ngành GDTC trường ĐHSP HN2 Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, “Báo mới.com”, 19/5/2010 10 Lưu quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, 1995,“Sinh lý học TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội, Tr 32-56 11 Nguyễn Xuân Sinh, 1999, Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Giáo tr nh dành cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT - Hà Nội 12 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, 2000, Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 13 Nguyễn Toán, 1976,“Lý luận phương pháp huấn luyện thể dục thể thao”, NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Văn, 2000, Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:Phương pháp thực Test Test1: Tạo lập (di chuyển chân nối tiếp bước) - Mục đích: Tăng vững linh hoạt chân - Dụng cụ: Thảm - Chuẩn bị: Tư đứng, khoảng cách hai gót bàn chân chiều dài bàn chân, hai mũi bàn chân xoay ngoài, đầu gối thẳng, trọng tâm dồn đều, cạnh hai chân nâng khỏi mặt đất - Thực hiện: Khi có tn hiệu bước chân trái lên trước bước dài, o mũi chân trái hướng trước, cẳng chân tạo với mặt đất 80 đến 90 , chân o phải duỗi thẳng gối, bàn chân xoay ngồi khơng q 30 Trọng lượng dồn lên chân trước Tiếp bước chân phải lên thực nối tiếp bước - Yêu cầu: Tư ổn định, vững chãi - Định lượng: lần Test2: Đấm trung đẳng (tấn trung bình, tay lần) - Mục đích: Tăng sức mạnh tay phối hợp toàn thể - Dụng cụ: Thảm, còi - Chuẩn bị: Tư đứng, khoảng cách hai gót bàn chân chiều dài bàn chân, hai mũi bàn chân xoay ngoài, đầu gối thẳng, trọng tâm dồn đều, cạnh hai chân nâng khỏi mặt đất - Thực hiện: Khi có tín hiệu nhanh chóng đòn đấm trung đẳng kết hợp với trung bình - Yêu cầu: Đòn đấm xác vào mục tiêu, thực với sức mạnh tối đa, từ hông hướng thẳng mục tiêu - Định lượng: lần Test3: Đá tống trước (mỗi chân lần) - Mục đích: Nâng cao sức mạnh đòn đá sức mạnh chân - Dụng cụ: Thảm, còi - Chuẩn bị: Tư đứng, khoảng cách hai gót bàn chân chiều dài bàn chân, hai mũi bàn chân xoay ngoài, đầu gối thẳng, trọng tâm dồn đều, cạnh hai chân nâng khỏi mặt đất - Thực hiện: Nâng đầu gối chân đá lên cao ngang ngực bật mạnh bàn chân trước, duỗi thẳng chân, sử dụng ức bàn chân để công Thực liên tiếp hai chân, chân lần - Yêu cầu: Chân đá duỗi thẳng gối, đá với sức mạnh tối đa - Định lượng: lần Test4: Gạt đỡ (lập gạt - bốc thăm chọn hạ, trung, thượng đẳng, tay lần, thuận chiều chân) - Mục đích: Tạo độ linh hoạt tay phản ứng trước công đối phương - Dụng cụ: Thảm, còi - Thực hiện: Người thực đứng tư chuẩn bị có tn hiệu còi đầu thực lập thực gạt hạ, trung thượng mà bốc thăm - Yêu cầu: Tư ổn định, vững chãi, gạt với sức mạnh tối đa - Định lượng: Mỗi tay thực lần Test5: Thực hành quyền Thái cực số (kiểm tra trước thực nghiệm 1; sau thực nghiệm bốc thăm lấy 1) - Mục đích: Tập luyện kĩ thuật Taekwondo, tăng cường sức mạnh thể chất, rèn luyện tinh thần - Dụng cụ: Thảm, còi - Thực hiện: Khi nghe thấy hiệu lệnh quyền theo yêu cầu giảng viên - Yêu cầu: Tốc độ kĩ thuật chuẩn, điều chỉnh nhịp thở,lực thực động tác manh, trọng tâm thể ổn định - Định lượng: Thực hành lần PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Nội dung, mục đích quan sát: Đơn vị: Nơi quan sát: Kết quan sát Tên kỹ thuật TT Số lần Tạo lập (di chuyển chân nối tiếp bước) Đấm trung đẳng (tấn trung b nh, tay lần) Đá tống trước (mỗi chân lần) Gạt đỡ (lập gạt - bốc thăm chọn hạ, trung, thượng đẳng, tay lần, thuận chiều chân) Có hiệu Thực hành quyền Thái cực số % Không hiệu Số lần % PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHỤ LỤC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: thầy (cơ) giáo: Đơn vị cơng tác: Tr nh độ chun mơn: Để góp phần nâng cao cơng tác giảng dạy, huấn luyện Võ - Taekwondo, đặc biệt nâng cao hiệu học,tập luyện quyền Đồng thời giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:“Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2” Chúng mong nhận giúp đỡ thầy (cô) giáo Bởi kinh nghiệm hiểu biết công tác giảng dạy, huấn luyện thực tến thi đấu Kính mong thầy (cơ) giáo cho chúng tơi biết: Thầy (cơ) góp ý quay, ghi hình xây dựng tư liệu kỹ thuật cần ý nội dung nào? Kỹ thuật đơn như: tấn, gạt, đấm, đá Từng động tác quyền Các lỗi sai quyền như: góc độ chân, góc độ tay, tư thân người Chỉ quay từ hướng diện Chỉ quay từ hướng bên phải Chỉ quay từ hướng bên trái Chỉ quay từ hướng đằng sau Quay theo từ hướng khác Ý kiến khác: Người vấn TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: thầy (cơ) giáo: Đơn vị cơng tác: Tr nh độ chun mơn: Để góp phần nâng cao cơng tác giảng dạy, huấn luyện Võ -Taekwondo, đặc biệt nâng cao hiệu học,tập luyện quyền Đồng thời giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:“Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2” Chúng mong nhận giúp đỡ thầy (cô) giáo Bởi kinh nghiệm hiểu biết công tác giảng dạy, huấn luyện thực tễn thi đấu Kính mong thầy (cơ) giáo trả lời giúp câu hỏi sau: Cách trả lời: Ưu tiên 1: điểm Ưu tên 2: điểm Ưu tên 3: điểm Nếu ý kiến nêu thiếu mong thầy (cơ) ghi vào trống tương ứng phía cho ln đánh giá Câu 1: Theo thầy (cô) nguyên nhân ảnh hưởng tới việc học, tập luyện quyền thực không hiệu quả? Kĩ thuật chưa tốt Cơ thể di chuyển không ổn định Kĩ thuật đấm quyền chưa xác, chưa đủ lực Kĩ thuật đá chưa tốt, không điểm đòn, chưa có lực Gạt chưa đủ lực Đòn đánh khơng có Tốc độ đòn đánh chậm Ý kiến khác: …………………………………………………… Câu 2: Thầy (cơ) đánh vai trò tập việc nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2? Tạo lập (di chuyển chân nối tiếp bước) Đấm trung đẳng (tấn trung bình, tay5 lần) Đá tống trước (mỗi chân lần) Gạt đỡ (lập gạt - bốc thăm chọn hạ, trung, thượng - đẳng, tay4 lần, thuận chiều chân) Thực hành quyền Thái cực số Ý kiến khác: ……………………………………………… Câu 3: Thầy (cô) đánh Test kiểm tra đánh giá hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2? Tạo lập (di chuyển chân nối tiếp bước) Đấm trung đẳng (tấn trung bình, tay5 lần) Đá tống trước (mỗi chân lần) Gạt đỡ (lập gạt - bốc thăm chọn hạ, trung, thượng - đẳng, tay4 lần, thuận chiều chân) Thực hành quyền Thái cực số Ý kiến khác: ……………………………………………… Người vấn TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA GDTC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: thầy (cô) giáo: Đơn vị công tác: Tr nh độ chun mơn: Để góp phần nâng cao cơng tác giảng dạy, huấn luyện Võ Taekwondo, đặc biệt nâng cao hiệu học,tập luyện quyền Đồng thời giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:“Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường ĐH SPHN2” Chúng mong nhận giúp đỡ thầy (cô) giáo Bởi kinh nghiệm hiểu biết công tác giảng dạy, huấn luyện thực tến thi đấu Kính mong thầy (cơ) giáo cho chúng tơi biết: Thầy (cô) thường dùng tập Test giảng dạy huấn luyện để nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh? Tạo lập (di chuyển chân nối tiếp bước) Đấm trung đẳng (tấn trung bình, tay5 lần) Đá tống trước (mỗi chân lần) Gạt đỡ (lập gạt - bốc thăm chọn hạ, trung, thượng đẳng, tay4 lần, thuận chiều chân) Thực hành quyền Thái cực số Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ! Người vấn ... Xây dựng tư liệu, ứng dụng đánh giá hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn Võ - Taekwondo trường ĐHSP HN2 47 3.2.1 Xây dựng tư liệu nâng cao hiệu học, tập luyện. .. phần nâng cao chất lượng giảng dạy huấn luyện môn võ nhà trường nên nghiên cứu đề tài: Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu học, tập luyện quyền cho nữ sinh không chuyên học môn Võ. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỖ THỊ THÊM XÂY DỰNG TÀI LIỆU TRỰC QUAN (HÌNH ẢNH) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC, TẬP LUYỆN QUYỀN CƠ BẢN CHO NỮ SINH KHÔNG CHUYÊN HỌC MÔN VÕ TAEKWONDO

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư TW Đảng (1994), chỉ thị số 36 TW của Ban Bí thư, ngày 24tháng 3 năm 1994 về công tác TDTT trong giai đoạn mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: chỉ thị số 36 TW của Ban Bí thư, ngày24tháng 3 năm 1994
Tác giả: Ban Bí thư TW Đảng
Năm: 1994
2. Bộ Giáo dục và đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Thể dục Trung ương I, 2002, “Giáo trình Taeakwondo”, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Taeakwondo
Nhà XB: NXB TDTT
4. Lê Khánh Bằng, 1993,“Tổ chức quá trình dạy học đại học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức quá trình dạy học đại học
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Khúc Văn Bốn, 1989, “Phương pháp giảng dạy Taekwondo”, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Taekwondo
Nhà XB: NXB TDTT
6. Trần Đức Dũng, 1995,“Hướng dẫn chuẩn bị luận văn khoa học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn chuẩn bị luận văn khoa học”
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Lê Xuân Điệp, đã nghiệm thu năm 2013,Chương trình và tập bài giảng môn Võ Taekwondo (dành cho sinh viên không chuyên trường ĐHSP HN2), chương tr nh GDTC không chuyên trường ĐHSP HN2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình và tập bài giảngmôn Võ Taekwondo (dành cho sinh viên không chuyên trường ĐHSP HN2)
8. Lê Xuân Điệp, 2016, Tập bài giảng môn Võ - Taekwondo (dành cho đối tượng chuyên ngành trường ĐHSP HN2),chương tr nh chuyên ngành GDTC trường ĐHSP HN2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng môn Võ - Taekwondo (dành cho đốitượng chuyên ngành trường ĐHSP HN2)
9. Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, “Báo mới.com”, 19/5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mới.com
10. Lưu quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, 1995,“Sinh lý học TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội, Tr 32-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sinh lý học TDTT”
Nhà XB: NXB TDTT
11. Nguyễn Xuân Sinh, 1999, Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Giáo tr nh dành cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Nhà XB: NXB TDTT - Hà Nội
12. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, 2000, Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
3. Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT, 14/10/2015, Quy định về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình đào tạo trình độ Đại học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w