1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng về nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện Đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

9 119 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 444,35 KB

Nội dung

Bài viết trình bày mô tả thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thu Hiền, Đàm Thị Tuyết, Hoàng Minh N m Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Bằng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang thực trạng nguồn lực hoạt động KCB BVĐK huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, cho thấy: Tỷ lệ nhân lực không cân đối cấu chuyên môn, tổng số cán thiếu hụt so với TT 08/2007-BYT-BNV 20 cán bộ, thiếu 14 bác sĩ, dƣợc sĩ Trình độ chun mơn cán thấp: sau đại học 6,1%; đại học 23,2%; chủ yếu trình độ trung cấp 66,7%; sơ cấp 4% CBVC chƣa qua đào tạo tin học, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao 92,9%; 93,9% Cơ sở hạ tầng chật hẹp, thiếu thốn Một số trang thiết bị y tế thông thƣờng BV thiếu so với quy định QĐ 347/QĐ-BYT Kinh phí gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp 32,1% so với tổng thu bệnh viện Công suất sử dụng giƣờng bệnh cao 128,3% Một số hoạt động KCB chƣa đạt so với kế hoạch Thu nhập CBVC thấp, điều kiện làm việc cán chƣa đảm bảo, cán có hội tham gia lớp hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Khuyến nghị: Cần có chế độ khuyến khích, thu hút cán đặc biệt đội ngũ bác sĩ công tác y tuyến y tế sở, tạo điều kiện cho cán đƣợc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ƣu tiên đầu tƣ ngân sách, sở vật chất, trang thiết bị y tế thiết yếu cho bệnh viện để đảm bảo điều kiện đáp ứng vai trò bệnh viện huyện nơi cung ứng dịch vụ CSSKBĐ cho nhân dân Từ khóa: Nguồn lực, khám chữ bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò ý nghĩa việc củng cố, tăng cƣờng y tế sở gắn với việc thực CSSKBĐ giai đoạn ngày đƣợc trọng Bộ Chính trị đạo Bộ Y tế xây dựng Đề án "Củng cố y tế sở nâng c o chất lượng khám chữ bệnh" Các đơn vị thuộc tuyến y tế sở có BVĐK huyện nơi cung ứng dịch vụ CSSKBĐ ngƣời dân tiếp cận Tình hình sử dụng dịch vụ y tế tuyến y tế sở đặc biệt BVĐK huyện tăng lên rõ rệt Tỷ lệ ngƣời sử dụng dịch vụ KCB ngoại trú tăng từ 11,9% (2004) lên 17,6% (2010), KCB nội trú tăng tƣơng ứng từ 35,4% lên 38,2% Số lƣợt ngƣời bệnh nội trú tăng 1,5 lần số lƣợt ngƣời bệnh ngoại trú tăng lần sau 10 năm [3] Tuy nhiên, tuyến y tế sở lại thiếu gắn kết với y tế tuyến cung ứng dịch vụ bảo đảm tính liên tục tồn diện CSSK [2] Bên cạnh thiếu hụt nguồn lực bệnh viện tuyến huyện, việc chuyển đổi mơ hình tổ chức chế quản lý diễn liên tục giai đoạn từ 1999–2008 tạo ổn định tổ chức, xáo trộn nhân lực lực cung cấp dịch vụ toàn mạng lƣới y tế sở Bệnh viện đa khoa Phổ Yên bệnh viện thuộc tuyến y tế sở, có vai trò quan trọng CSSKBĐ cho nhân dân Vậy thực trạng nguồn lực hoạt động KCB BVĐK huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên sao? Có yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động KCB bệnh viện? Để trả lời cho câu hỏi đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữ bệnh củ bệnh viện đ kho huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu sau: 160 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Mô tả thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ ên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ ên, tỉnh Thái Nguyên ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu + Lãnh đạo bệnh viện, khoa, phòng cán BVĐK huyện Phổ Yên + Tài liệu thứ cấp: Báo cáo, sổ sách lƣu trữ kết hoạt động KCB năm 2014 BVĐK huyện Phổ Yên 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại BVĐK huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lƣợng với định tính Cỡ mẫu nghiên cứu: + Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lƣợng: Chọn toàn cán bệnh viện + Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu cán lãnh đạo bệnh viện; Thảo luận nhóm với cán lãnh đạo bệnh viện, cán nhân viên bệnh viện Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích Chỉ số nghiên cứu: Các số thực trạng nguồn lực hoạt động KCB BVĐK huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên năm 2014; Nhóm số số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động KCB bệnh viện Kỹ thuật thu thập số liệu: Sử dụng phiếu hỏi, khai thác báo cáo, số sách lƣu trữ bệnh viện năm 2014 Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm với đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp xử lý số liệu: Bằng thuật toán thống kê y học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực bệnh viện Bảng 3.1 Phân bố nhân lực theo giới tính Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nam 23 23,2 Nữ 76 76,8 Tổng số 99 100,0 Nhận xét: Cán viên chức nữ chiếm tỷ lệ cao 76,8%, nam chiếm tỷ lệ thấp 23,2% Bảng 3.2 Phân bố nhân lực theo độ tuổi Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) ≤ 30 25 25,3 31 - 40 42 42,4 41 - 50 13 13,1 51 - 60 19 19,2 Tổng số 99 100,0 Nhận xét: Nhóm tuổi 31 – 40 chiếm tỷ lệ cao 42,4%, nhóm tuổi ≤ 30 25,3%, 51 – 60 tuổi 19,2% 41 – 50 tuổi 13,1% 161 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Bảng 3.3 Phân bố nhân lực theo cấu phận, cấu chuyên m n Định mức theo Thơng tƣ 08 Hiện có Cơ cấu cán Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) I Cơ cấu phận Lâm sàng 71 - 77 60 -65 61 61,6 Cận lâm sàng dƣợc 27 - 18 22 -15 18 18,2 Quản lý, hành 21 - 24 18 -20 20 22,2 Tổng số 119 100,0 99 100,0 II Cơ cấu chuyên môn BS/ĐD, hộ sinh, KTV 26/65 1/2,5 12/64 1/5,3 DS đại học/BS 2/26 1/15 1/12 1/12 DS đại học/DS trung học 2/5 1/2,5 1/8 1/8 Nhận xét: Không cân đối cấu chuyên môn so với định mức TT 08/2007 BYT-BNV: Tỷ lệ BS/ĐD, hộ sinh, KTV 1/5,3 (TT 08 1/2,5); DS đại học/BS 1/12 (TT 08 1/15) DS đại học/DS trung học 1/8 (TT 08 1/2,5) Bảng 3.4 Tr nh độ chuyên m n củ cán khu vực làm việc củ bệnh viện Khu vực Quản lý, Khoa Lâm Khoa Cận Khoa Dƣợc Chung Hành sàng lâm sàng TĐCM SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Sau ĐH 5,0 8,2 0,0 0,0 6,1 Đại học 10 50,0 10 16,4 11,1 22,2 23 23,2 Cao đẳng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Trung cấp 30,0 45 73,8 88,9 77,8 66 66,7 Sơ cấp 15,0 1,6 0,0 0,0 4,0 Tổng cộng 20 100,0 61 100,0 100,0 100,0 99 100,0 Nhận xét: Cán có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao 66,7%; đại học 23,2%; sau đại học 6,1%, 4% cán có trình độ sơ cấp Tỷ lệ cán khu vực làm việc có trình độ sau đại học thấp: khoa lâm sàng 8,2%; khơng có cán có trình độ sau đại học khoa dƣợc nhƣ khoa cận lâm sàng Tỷ lệ cán có trình độ đại học thấp: 16,4% (khoa lâm sàng), 11,1% (khoa dƣợc) 22,2% (khoa cận lâm sàng), cán có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao khoa (73,8%; 88,9% 77,8%), cán có trình độ sơ cấp 1,6% (các khoa lâm sàng) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Hoàng Thanh Cảnh BVĐK huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang: tỷ lệ cán có trình độ sau đại học thấp (7,4%), chủ yếu cán có trình độ trung cấp (67,7%) [4] 3.1.2 Thực trạng sở hạ tầng, tr ng thiết bị y tế tài củ bệnh viện Bảng 3.5 Thực trạng sở hạ tầng bệnh viện Diện tích theo Diện tích Tỷ lệ (%) Chỉ số quy định thực tế đạt so với BYT (m2) (m2) quy định Tổng diện tích, đó: 20 000 6026,34 30,1 Khu khám bệnh 615 393,12 63,9 Khu kỹ thuật nghiệp vụ 2097 2761,21 131,7 Khu điều trị nội trú 2793 2278,53 81,6 Khu dịch vụ tổng hợp, hậu cần, hành 1694 518,48 30,6 Khu dành cho vƣờn hoa cảnh 12801 75,00 0,6 162 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Nhận xét: Tổng diện tích tồn bệnh viện đƣợc quản lý, sử dụng đạt 30,1% so với quy định BYT: khu khám bệnh đạt 63,9%; khu điều trị nội trú 81,6%; Khu dịch vụ tổng hợp, hậu cần, hành 30,6% khu dành cho vƣờn hoa cảnh đạt 0,6% khu kỹ thuật nghiệp vụ lại thừa chiếm tỷ lệ 131,7% Bảng 3.6 Một số tr ng thiết bị y tế th ng thường củ bệnh viện Kết đánh giá ĐV TT Nội dung đánh giá SL theo QĐ SL Tỷ lệ tính 347/QĐ-BYT có (%) Máy XQ 02 02 100,0 Máy XN nƣớc tiểu 03 02 66,7 Máy XN sinh hóa 03 02 66,7 Máy điện tim 05 04 80,0 Máy siêu âm đen trắng 02 04 200,0 Máy siêu âm màu 01 01 100,0 Máy nội soi TMH 02 0,0 Monitor theo dõi bệnh nhân 10 06 60,0 Máy nội soi tiêu hóa 02 04 200,0 10 Ghế khám RHM 02 02 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ số trang thiết bị y tế thơng thƣờng bệnh viện thiếu so với quy định theo QĐ 347/QĐ-BYT: máy XN nƣớc tiểu máy XN sinh hóa đạt 66,7%; máy điện tim đạt 80%, monitor theo dõi bệnh nhân đạt 60%, máy nội soi TMH, kết nghiên cứu tƣơng tự nhƣ kết nghiên cứu Phan Trọng Quyền Bắc Giang (66,7%) [5] Bảng 3.7 Kinh phí hoạt động củ bệnh viện năm 2014 Theo kế hoạch Thực Tỷ lệ đạt TT Nội dung Số tiền Số tiền theo kế (1000 đồng) (1000 đồng) hoạch (%) Kinh phí định mức cho giƣờng 44000 44000 100,0 bệnh/năm Tổng thu 20534721 24897959 121,2 Ngân sách Nhà nƣớc cấp 8378721 8001737 95,5 Thu viện phí 12000000 16707322 139,2 - Thu trực tiếp từ ngƣời bệnh 3200000 3760101 117,5 - Thu từ BHYT 8800000 12947221 147,1 Thu khác 156000 188900 121,1 Tổng chi 20534721 24897959 121,2 Lƣơng phụ cấp (Chi toán 9433930 8136913 86,3 cho cá nhân) Chi phí phục vụ chuyên môn 10470791 11283809 107,8 Chi mua sắm tài sản cố định 1000000 1252939 125,3 Chi sửa chữa, bảo dƣỡng cơng 50000 57487 115,0 trình sở hạ tầng Chi khác 4800000 4164731 86,8 Xây dựng 22000000 4500000 20,5 Nhận xét: So với kế hoạch: ngân sách cấp cho hoạt động bệnh viện đạt 95,5%, thu viện phí trực tiếp thu viện phí từ BHYT đạt > 100% Tỷ lệ chi lƣơng, phụ cấp 163 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 86,3%, chi hoạt động chuyên môn 107,8%, chi mua sắm tài sản cố định 125,3%, chi hoạt động khác 86,8% 3.1.3 Thực trạng hoạt động khám chữ bệnh củ bệnh viện năm 2014 Bảng 3.8 Hoạt động khám chữ bệnh củ bệnh viện Theo kế Thực Tỷ lệ đạt so STT Chỉ số hoạch với KH (%) Tổng số lƣợt ngƣời khám bệnh 60021 68604 114,3 Tổng số lƣợt bệnh nhân điều trị ngoại trú 9001 14590 162,1 Tổng số lƣợt bệnh nhân điều trị nội trú 6359 7860 123,6 Số ngày điều trị trung bình bệnh nhân 6,4 91,4 viện (ngày) Công suất sử dụng giƣờng bệnh (%) 100 128,3 128,3 Số bệnh nhân phẫu thuật 600 487 81,2 Số bệnh nhân làm xét nghiệm 899878 1046558 116,3 Số bệnh nhân làm siêu âm 14999 13484 89,9 Số bệnh nhân chụp XQ 12004 13552 112,9 10 Số bệnh nhân nội soi 600 1369 228,0 11 Số bệnh nhân điện tim 3999 4155 103,9 12 Số bệnh nhân chuyển viện 254 13 Số bệnh nhân tử vong Nhận xét: Tỷ lệ thực hoạt động KCB vƣợt tiêu so với kế hoạch đề Công suất sử dụng giƣờng bệnh cao 128,3% Kết nghiên cứu tƣơng tự nhƣ kết nghiên cứu Nguyễn Trọng Quyền bệnh viện đa khoa huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [5] Một số hoạt động KCB chƣa đạt so với kế hoạch nhƣ: Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật đạt 81,2%; bệnh nhân làm siêu âm đạt 89,9% Số bệnh nhân phải chuyển viện nhiều 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữ bệnh củ bệnh viện đ kho huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.9 Số lượng nhân lực thiếu hụt cần bổ sung khu vực làm việc Định mức theo Cơ cấu cán Hiện có Thiếu hụt Thơng tƣ 08 I Cơ cấu phận Lâm sàng 61 10 - 16 71 - 77 Cận lâm sàng dƣợc 27 - 18 18 9-0 Quản lý, hành 21 - 24 20 1-4 Tổng số 119 99 20 II Cơ cấu chuyên môn BS/ĐD, hộ sinh, KTV 26/65 12/64 14/01 DS đại học/BS 2/26 1/12 1/14 DS đại học/DS trung học 2/5 1/8 1/+3 Nhận xét: Tổng số nhân lực thiếu hụt theo TT 08/2007-BYT-BNV khu vực làm việc 20 cán Về cấu chuyên môn: thiếu 14 bác sĩ, thiếu dƣợc sĩ đại học thừa 3dƣợc sĩ trung học Kết phù hợp với kết nghiên cứu Phan Trọng Quyền Bắc Giang [5] phù hợp với kết nghiên cứu Viện Chiến lƣợc sách y tế: Tình trạng thiếu nhân lực y tế nói chung nhân lực 164 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 có trình độ bác sĩ tuyến y tế sở Nhiều bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện nhiều năm không tuyển đƣợc bác sĩ số lƣợng cán dịch chuyển tới nơi khác tiếp diễn [8] Bảng 3.10 Tr nh độ tin học củ CBVC bệnh viện Trình độ tin học Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Kỹ sƣ tin học 1,0 Trình độ B 0,0 Trình độ A 6,1 Chƣa qua đào tạo 92 92,9 Tổng số 99 100,0 Nhận xét: CBVC chƣa qua đào tạo tin học chiếm tỷ lệ cao 92,9%, kỹ sƣ tin học có 1,0%, trình độ A chiếm tỷ lệ 6,1% khơng có CBVC có trình độ B tin học Bảng 3.11 Tr nh độ ngoại ngữ củ CBVC bệnh viện Trình độ tin học Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Trình độ C 0,0 Trình độ B 1,0 Trình độ A 5,1 Chƣa qua đào tạo 93 93,9 Tổng số 99 100,0 Nhận xét: CBVC chƣa qua đào tạo ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao 93,9%, trình độ B có 1,0%, trình độ A chiếm tỷ lệ 5,1% khơng có CBVC có trình độ C ngoại ngữ Bảng 3.12 Nguồn lực tài củ bệnh viện Tỷ lệ (%) so sánh Chỉ số Số lƣợng (1000 đồng) với tổng thu Tổng thu 24897959 Ngân sách Nhà nƣớc cấp 8001737 32,1 Thu viện phí 16707322 67,1 Thu khác 188900 0,8 Tổng chi 24897959 Lƣơng phụ cấp (Chi toán 8136913 cho cá nhân) 32,7 Chi phí phục vụ chun mơn 11283809 45,3 Chi mua sắm tài sản cố định 1252939 5,0 Chi sửa chữa, bảo dƣỡng cơng trình 57487 sở hạ tầng 0,2 Chi khác 4164731 16,7 Xây dựng 4500000 18,1 Nhận xét: So với tổng thu bệnh viện tỷ lệ ngân sách nhà nƣớc cấp chiếm 32,1%, chủ yếu nguồn thu từ viện phí 67,1% Kết nghiên cứu qua vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy nhân lực bệnh viện thiếu đặc biệt thiếu bác sĩ, nhiều năm trở lại không tuyển đƣợc bác sĩ, đội ngũ cán y tế yếu chun mơn.Thu nhập CBVC thấp, điều kiện làm việc cán chƣa đảm bảo, cán có hội tham gia lớp hội thảo, tập huấn điều dƣỡng 165 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Cơ sở vật chất đƣợc xây mới, nhƣng phải cải tạo nhiều đặc biệt cơng trình phụ có nhiều bất cập sinh hoạt CBVC nhƣ bệnh nhân Trang thiết bị bệnh viện q thơ sơ, nhiều trang thiết bị đƣợc trang bị nhƣng tình trạng hỏng khơng sử dụng đƣợc Kinh phí gặp nhiều khó khăn, kinh phí cho hoạt động dựa vào kết dƣ từ bảo hiểm y tế chủ yếu, nguồn thu hạn chế, bệnh nhân có điều kiện kinh tế thƣờng hay vƣợt tuyến, bệnh nhân nghèo, kinh tế hạn chế điều trị bệnh viện huyên, tỷ lệ kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp đạt 32,1% so với tổng thu bệnh viện Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế [6], [7], [8] KẾT LUẬN Thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Tỷ lệ nhân lực cấu chuyên môn so với định mức TT 08/2007 BYT-BNV không cân đối: (BS/ĐD, hộ sinh, KTV 1/5,3; DS đại học/BS 1/12 DS đại học/DS trung học 1/8) Tỷ lệ cán có trình độ sau đại học thấp 6,1%; trình độ đại học thấp 23,2%; chủ yếu trình độ trung cấp 66,7%; 4% cán có trình độ sơ cấp Cơ sở hạ tầng chật hẹp, bố trí chƣa hợp lý Tỷ lệ số trang thiết bị y tế thông thƣờng bệnh viện thiếu so với quy định theo QĐ 347/QĐ-BYT So với kế hoạch: ngân sách cấp cho hoạt động bệnh viện đạt 95,5% Một số hoạt động KCB chƣa đạt so với kế hoạch nhƣ: Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật đạt 81,2%; bệnh nhân làm siêu âm đạt 89,9% Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nhân lực thiếu hụt theo TT 08/2007-BYT-BNV 20 cán bộ, thiếu 14 bác sĩ, dƣợc sĩ Trình độ chun mơn cán thấp: Tỷ lệ cán có trình độ đại học, sau đại học thấp, trình độ trung cấp chiếm chủ yếu CBVC chƣa qua đào tạo tin học, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao 92,9%, 93,9% Cơ sở hạ tầng chật hẹp, thiếu thốn: Tổng diện tích tồn bệnh viện đƣợc quản lý, sử dụng đạt 30,1% so với quy định BYT Trang thiết bị bệnh viện q thơ sơ, thiếu Kinh phí hoạt động gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp có 32,1% so với tổng thu bệnh viện Công suất sử dụng giƣờng bệnh cao 128,3% Thu nhập CBVC thấp, điều kiện làm việc cán chƣa đảm bảo, cán có hội tham gia lớp hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ KHUYẾN NGHỊ Cần có chế độ khuyến khích, thu hút cán y tế đặc biệt đội ngũ bác sĩ công tác y tuyến y tế sở, tạo điều kiện cho cán đƣợc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ƣu tiên đầu tƣ ngân sách, sở vật chất, trang thiết bị y tế thiết yếu cho bệnh viện để đảm bảo điều kiện đáp ứng vai trò bệnh viện huyện nơi cung ứng dịch vụ CSSKBĐ cho nhân dân 166 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế -Bộ Nội vụ (2007), Th ng tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước, Hà Nội ngày 05 tháng năm 2007 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2012), Báo cáo chung tổng qu n ngành y tế năm 2012, Nâng c o chất lượng dịch vụ khám, chữ bệnh, Hà Nội, tháng 12/2012 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng qu n ngành y tế năm 2013, Hướng tới b o phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân Hà Nội, tháng 11/2013 Hoàng Thanh Cảnh (2012), Thực trạng khám chữ bệnh Bảo hiểm y tế bệnh viện đ kho huyện Yên sơn, tỉnh Tuyên Qu ng đề xuất giải pháp, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên Phan Trọng Quyền (2011), Đánh giá thực trạng chất lượng khám chữ bệnh bệnh viện đ kho thành phố Bắc Gi ng kết củ số giải pháp c n thiệp, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên Viện Chiến lƣợc Chính sách y tế (2009), Đánh giá việc thực sách tự chủ bệnh viện 18 bệnh viện c ng lập, Hà Nội Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế (2011), Báo cáo nghiên cứu thực trạng sử dụng bác sỹ, cử nhân điều dưỡng s u tốt nghiệp, Hà Nội Viện Chiến lƣợc Chính sách y tế (2012), Báo cáo nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả thu hút tr nhân lực y tế khu vực miền núi, Hà Nội 167 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 STATUS OF HUMAN RESOURCES AND ACTIVITIES OF CURATIVE HEALTHCARE IN PHO YEN DISTRICT GENERAL HOSPITAL, THAI NGUYEN PROVINCE By Nguyen Thu Hien, Hoang Thai Son, Hoang Minh Nam Thai Nguyen Medicine and Pharmacy University SUMMARY: Method: A cross-sectional descriptive study used in the study Objective: To describe the status of human resources and activities of curative healthcare in Pho Yen District general hospital, Thai Nguyen Province Results The results showed that the workforce was unbalanced in a professional structure; total health workers were shortages as compared with Circular 08/2007-BYT-BNV of 20 health workers, and now lack of 14 medical doctors, one pharmacist Professional skills of health workers were still low: health workers with postgraduate level of 6.1%; university level of 23.2%; secondary level of 66.7%; primary level of 4% Civil servants was not trained on informatics , foreign language accounting for 92.9%, 93.9%, respectively Infrastructure was also narrow and poor Some popular medical equipment of the hospitak were lacking as compared to the regulation in Decision 347 / QD-BYT Funds also were difficult, the funding granted from the state budget was 32.1% of total hospital revenues The rate of hospital bed utilization was 128.3% Some activities have not reached the given target The health worker‟s income was still low, working conditions were very poor, health workers had fewer opportunities to participate in workshops and training courses in order to improve their professional qualifications Recommendation : It is necessary to develop encouraging and attracting regulations of health workers, especially in term of doctors to work in the grassroots health-care system, creating conditions for staffs to improve their professional level Investment priorities in the budget, infrastructure, essential medical equipments to ensure that the hospital will meet the role of district hospitals where primary health care service deliveried for citizens Keywords: Human resources, curative healthcare 168 ... Thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực bệnh viện Bảng 3.1 Phân bố nhân lực theo giới tính Giới... nghiên cứu Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế [6], [7], [8] KẾT LUẬN Thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Tỷ lệ nhân lực cấu chuyên...Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Mô tả thực trạng nguồn lực hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa huyện Phổ ên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Phân tích

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w