1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Đăk - Sôr, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

77 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 888,64 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Đăk - Sôr, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông nêu lên thực trạng phát triển kinh tế nông hộ ở xã Đăk Sôr, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông; các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế hộ; một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ ở xã.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XàĐĂK SƠR, HUYỆN KRƠNG NƠ, TỈNH ĐẮK NƠNG Người thực hiện  : Mạc Thị Như Hồng Ngành  : Kinh tế Nơng nghiệp Khố                         : 2011 Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XàĐĂK SƠR, HUYỆN KRƠNG NƠ, TỈNH ĐẮK NƠNG Người thực hiện  Hồng : Mạc Thị Như  Ngành  : Kinh tế Nơng  nghiệp Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ  Trinh Vương Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Tình hình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn  xã Đăk Sơr, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng”  em xin chân thành gửi lời cảm  ơn  đến: Tồn thể q thầy, cơ giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung và Khoa Kinh   tế  nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cơ sở  lý luận rất   q giá giúp cho em nâng cao được nhận thức trong q trình thực tập cũng như q  trình nghiên cứu Đặc biệt là giảng viên hướng dẫn Th.S Vũ Trinh Vương đã tận tình góp ý, hướng  dẫn em trong suốt q trình thực tập và hồn thành đề tài này Em xin chân thành cảm  ơn các bác, cơ, chú, anh, chị    UBND xã Đăk Sơr và bà   con trong xã đã tận tình giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu và áp dụng các kiến   thức đã học vào thực tiễn Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Mạc Thị Như Hồng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình qn CLĐ Cơng lao động CNH­HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa DTBQ Diện tích bình qn GDP Tổng thu nhập quốc nội KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kĩ thuật NHCS Ngân hàng chính sách NHTM Ngân hàng thương mại NTM Nơng thơn mới SXNN Sản xuất nơng nghiệp TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài  Nơng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ  yếu, giữ  vị  trí  quan trọng trong nền kinh tế quốc dân qua việc  cung cấp lương thực thực phẩm   cho con người, làm thức ăn cho ngành chăn ni, cung cấp ngun liệu cho ngành   cơng nghiệp, xuất khẩu nơng sản đem lại ngoại tệ cho nền kinh tế. Nó càng trở  nên quan trọng đối với một quốc gia với 69,9% dân số  sống   nơng thơn và  46,6% tổng lực lượng lao động xã hội làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực  nơng nghiệp như    Việt Nam (Tạp chí kinh tế cộng sản, 2014). Có thể  khẳng  định trong q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, kinh tế hộ gia đình giữ vai  trò quan trọng khơng thể thiếu. Nó là đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp với thực  trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp ở nước ta hiện nay.  Sau 39 năm đất nước  hồn tồn thống nhất nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, GDP   từng năm tăng thuộc loại cao trong khu vực và thế giới năm 2009 GDP đạt 91 tỷ,   năm 2010 GDP đạt 101 tỷ  USD, năm 2013 GDP đạt 171,392 tỷ  USD,   GDP năm  2014 tăng 5,98% so với năm 2013, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản  tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013 (Tạp chí kinh tế cộng sản, 2014).  Như  vậy có thể  nói kinh tế  hộ  trong lĩnh vực nơng nghiệp   đã góp phần giải  quyết vấn đề  việc làm, tăng GDP và xây dựng cuộc sống mới  ở nơng thơn, đáp   ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con người về lương thực, thực  phẩm Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức   quản lý kinh tế  của Nhà nước, kinh tế  hộ  được coi trọng và nó đã thúc đẩy sự  phát triển của ngành nơng nghiệp nước ta đóng vai trò chính trong việc tạo ra   lượng hàng hóa lớn để  phục vụ  xuất khẩu. Sản lượng lúa cả  năm 2014 đạt 45   triệu tấn, tăng 955,2 nghìn tấn so với năm 2013, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương   thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất khẩu đứng thứ  nhất thế  giới (Tạp chí kinh tế cộng sản, 2014),  Việt Nam hiện đang là nước xuất khẩu cà  phê Robusta lớn nhất thế giới, còn tính chung cả ngành cà phê thì đang đứng thứ  hai thế  giới về  lượng xuất khẩu, đứng thứ 3 thế  giới về  giá trị, năm 2014, sản  lượng tiêu đạt 138.000 tấn  (tăng  10,3% so với năm 2013). Khối lượng hạt tiêu  xuất khẩu năm 2014 đạt 155.125 tấn với giá trị trên 1,2 tỷ USD (tăng 17% về khối   lượng và tăng 35% về  giá trị  so với năm 2013). Giá tiêu xuất khẩu bình quân   tháng 11 năm 2014 đạt 7.679 USD/ tấn, tăng 14,76% so với cùng kỳ  năm 2013  (Trung tâm khuyến nơng quốc gia, 2015) Đắk Nơng là một tỉnh thuộc Tây Ngun có vị  trí kinh tế xã hội chiến lược,  có điều kiện tự  nhiên về  đất đai và khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây cơng  nghiệp dài ngày như: cà phê, tiêu, điều…đem lại giá trị  cao cho nơng hộ, góp  phần thực hiện mục tiêu nâng cao đời sống của người dân Xã Đăk Sơr là một xã có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, trong đó  chủ  đạo là cây cơng nghiệp dài ngày: cà phê, tiêu, điều… và các loại cây ngắn  ngày: lúa, đậu, sắn  Hơn 3/4 dân số của xã sống phụ thuộc vào nguồn thu nhập   này. Mặc dù có thế mạnh về cây cơng nghiệp nhưng đến nay cơng tác quy hoạch   phát triển vùng chun canh nơng nghiệp của xã vẫn còn rất kém. Người dân  canh tác theo kinh nghiệm truyền thống và phát triển theo phong trào đã làm giảm  chất lượng, giá trị  nơng sản địa phương. Đồng thời, Xã Đăk Sơr có nhiều thuận  lợi về điều kiện để phát triển kinh tế nơng nghiệp: đất đai, khí hậu, nhân lực… nhưng ở đây vẫn chưa thể khai thác hết thế  mạnh của nó. Một phần vì còn tồn  tại những khó khăn như phong tục tập qn, kiến thức về thị trường, thiếu vốn   đầu tư cho sản xuất… Vậy tình hình phát triển kinh tế hộ ở đây như thế nào, các  yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp của các hộ, làm thế  nào để  từng bước tiến đến hồn thiện xây dựng các tiêu chí của chương trình  Xây dựng nơng thơn mới của Đảng đề  ra theo hướng CNH­HĐH đây là những  vấn đề rất cần thiết  Xuất phát từ  những lý do trên, tơi chọn đề  tài: “Tình hình phát triển kinh   tế  hộ  trên địa bàn xã Đăk Sơr, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng”  làm đề  tài  nghiên cứu của mình 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ­  Tình hình phát triển kinh tế  hộ  nơng dân trên địa bàn xã Đăk Sơr, huyện  Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng; ­ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nơng hộ trên địa  bàn  xã Đăk Sơr, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng; ­ Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế hộ nơng dân tại xã Đăk Sơr, huyện  Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm phát triển kinh tế hộ 2.1.1.1. Khái niệm hộ ­Trong từ  điển ngơn ngữ  (Oxford Press ­ 1987) “Hộ  là tất cả những người   sống chung trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm những người chung   huyết tộc và những người làm ăn chung” (Frankellis, 1993) ­ Hộ là đơn vị  cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất tiêu dùng, xem  như là một đơn vị kinh tế. (Martin, 1980) ­ Các nhà kinh tế ở Việt Nam định nghĩa:  “Hộ  là một nhóm người có cùng   huyết tộc hay khơng cùng huyết tộc, cùng sống chung một mái nhà, ăn chung một   mâm cơm, cùng tiến hành sản xuất chung và có chung một ngân quỹ…” (Nguyễn  Văn Hn, 1993) Trên mỗi góc độ  khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về  hộ, tuy  nhiên có thể kết luận hộ có chung các đặc điểm sau: ­ Là tập hợp những người cùng huyết thống, và một số  người khơng cùng   huyết thống, sống chung trong một mái nhà; ­ Cùng tiến hành sản xuất chung, có nguồn lao động, có vốn và kế  hoạch  sản xuất kinh doanh chung; ­ Có ngân quỹ  chung và được phân phối theo lợi ích thỏa thuận của các  thành viên trong gia đình; ­ Là một đơn vị cơ bản của xã hội 2.1.1.2. Khái niệm hộ nơng dân ­ Hộ nơng dân là các hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên  mảnh đất của mình, sử  dụng chủ  yếu sức lao động của gia đình để  sản xuất   (Frank Ellis, 1993) ­ Hộ  nơng dân là đơn vị  sản xuất cơ  bản, vừa là người sản xuất vừa là  người tiêu dùng nơng sản ­ Nguyễn Sinh Cúc (2010) định nghĩa: “Hộ nơng nghiệp là những hộ có tồn    hoặc 50% số  lao động thường xun tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các   hoạt động trồng trọt, chăn ni, dịch vụ  nơng nghiệp và thơng qua nguồn sống   chính của hộ dựa vào nơng nghiệp” Từ những khái niệm tiêu biểu trên có thể kết luận rằng : ­ Hộ nơng dân là những hộ sống ở nơng thơn, có ngành nghề sản xuất chính  là nơng nghiệp. Ngồi ra còn có các hoạt động phi nơng nghiệp như tiểu thủ cơng   nghiệp, dịch vụ, thương mại… ­ Hộ nơng dân là một đơn vị kinh tế cơ sở Ngày nay, trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, thị  trường ngày  càng mở  rộng, các hộ  nơng dân phụ  thuộc nhiều vào hệ  thống kinh tế  thế  giới   chứ không chỉ trong phạm vi một vùng, một nước 2.1.1.3. Kinh tế hộ nông dân Traianốp cho rằng: “Kinh tế hộ nông dân như là một phương thức sản xuất   tồn tại trong chế  độ  xã hội, từ  nơ lệ  qua phong kiến đến tư  bản chủ  nghĩa,   phương thức này có những quy luật phát triển riêng của nó, và trong mỗi chế độ   nó tìm cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện hành” (Quản lý kinh tế hộ và kinh  tế trang trại, 2014) 2.1.1.4. Phân loại hộ nơng dân ­Căn cứ  vào tính chất của ngành sản xuất: Hộ  thuần nơng, nơng hộ  kiêm,  nơng hộ chun, nơng hộ bn bán ­ Căn cứ vào mức thu nhập của nơng hộ  bao gồm : Hộ  giàu, hộ  trung bình,  hộ khá, hộ nghèo và hộ đói. Sự phân biệt này thường dựa vào qui định chung của  cả nước hoặc qui định của từng địa phương (Đỗ Văn Viện, 1998) 2.1.1.5. Quan điểm về phát triển kinh tế hộ nơng dân ­ Quan điểm về phát triển: Theo   quan   điểm     Patchanee   napracha   and   Alexxandra   Steppens     cuốn “Tallking hold of ruallif” thì “Phát triển là một q trình thay đổi. Nó đòi hỏi  sự hồn thiện trong các lĩnh vực mà các nhân tố này ảnh hưởng đến chất lượng   cuộc sống (Lê Mạnh Hùng, 1998). Nghĩa là nó đáp ứng nhu cầu của con người ở  mức độ cao trong mọi lĩnh vực, cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần cả  phát triển kinh tế và phát triển xã hội theo hướng văn minh nhân loại Phát triển kinh tế  là q trình tăng tiến về  mọi mặt của nền kinh tế trong   một thời kì nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mơ sản lượng và   tiến bộ mọi mặt của xã hội hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý ­ Phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội với mức độ cao liên tục  trong thời gian dài. Sự  phát triển của nó dựa trên việc sử  dụng tài ngun thiên  nhiên một cách có hiệu quả mà vẫn bảo vệ mơi trường sinh thái. Phát triển kinh   tế nhằm đáp  ứng nhu cầu hiện tại mà khơng phương hại đến việc đáp ứng nhu  cầu của thế hệ tương lai  ­ Phát triển kinh tế hộ nơng dân  Phát triển kinh tế hộ nơng dân là việc xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng  ở nơng  thơn; là sự điều chỉnh chính sách đầu tư của chính phủ, tăng vốn đầu tư trực tiếp   nơng nghiệp để  tạo ra tiền đề  vật chất cho sự  tăng trưởng trước hết là đầu tư  xây dựng cơng trình thủy lợi, mở rộng sản xuất lương thực, xây dựng cơ  sở hạ  tầng nơng thơn, nghiên cứu ứng dụng cây trồng vật ni vào sản xuất Kinh tế  trang trại là kết quả  tất yếu của q trình phát triển kinh tế  hộ  với  sản xuất hàng hóa, là bước tiến bộ mới về sản xuất nơng nghiệp của nhân loại   10  Tăng cường cơng tác khuyến nơng lâm đặc biệt là các lớp tập huấn kỹ thuật   về các loại cây trồng khác nhau cho nơng dân và cung cấp giống mới  Tạo điều kiện thuận lợi để người dân dễ dàng vay vốn  Xây dựng chợ  đầu mối nơng sản nhằm tạo điều kiện cho việc tiêu thụ  nơng   sản dễ hơn  Có kế  hoạch chuyển đổi cơ  cấu sản xuấtt nơng nghiệp theo hướng phù hợp  giữa trồng trọt và chăn ni nhằm sử  dụng hợp lý lao động, tạo cơng ăn việc làm  cho người dân  Đầu tư cơ sở hạ tầng như xây dựng đường giao thơng liên thơn liên xã 5.2.2. Đối với hộ nơng dân Phát huy vai trò quyền làm chủ của các hộ bằng cách phát huy những năng lực  nội sinh của hộ  (đất đai, vốn, lao động…) nhằm đẩy mạnh tốc độ  phát triển của   các nhóm hộ, hộ  khá ngày càng khá hơn, hộ  nghèo thì vượt qua ngưỡng nghèo và   phát triển kinh tế, cụ thể: xác định quan hệ cân đối giữa các nguồn lực với quy mơ  sản xuất của hộ, mở rộng quy mơ canh tác, nâng cao trình độ  thâm canh, ứng dụng   khoa học kỹ  thuật vào q trình sản xuất, các hộ  phát huy tính cộng đồng làng, xã   cùng tạo điều kiện giúp đỡ  nhau thơng qua các hoạt động hội, nhóm nhằm trao đổi  kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật, đồng thời đầu tư phát triển cho giáo dục trong điều   kiện hiện nay Tham gia các đợt tập huấn kĩ thuật, chuyển giao giống mới vào sản xuất nhằm   tận dụng tốt mọi nguồn lực Biết kết hợp có hiệu quả  các yếu tố  nguồn lực để  sản xuất hợp lý, từ  đó có  thể giảm tối thiểu chi phí bỏ ra mà năng suất lại tăng lên và tăng thu nhập cho hộ Cùng nhau sản xuất cùng nhau phát triển để  xã sớm đạt được tất cả  các tiêu   chí của chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nơng thơn mới Tuy nhiên, để  thực hiện tốt những vấn đề  trên cần có những chính sách nhất   qn của cán bộ và người dân địa phương cùng nhau nỗ lực để cùng nhau phát triển  góp vào sự phát triển chung của đất nước 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frankellis (1993), Kinh tế  hộ  gia đình nơng dân và phát triển nơng nghiệp, NXB  Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 2. Nguyễn Văn Hn (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng, Tạp chí  Nghiên cứu Kinh tế 3. Nguyễn Sinh Cúc, Những thành tựu nổi bật của nơng nghiệp nước ta 15 năm đổi   mới, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 260 4. Đỗ Văn Viện (1998), Kinh tế hộ nơng dân, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 5. Tuyết Hoa Niêkdăm (2006), Kinh tế hộ, Đại học Tây Ngun 6. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7. Văn phòng Chính phủ, Phát triển nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn ở Việt Nam Dẫntừ:http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns080923104051? b_start:int=25, ngày truy cập 06/05/2015 8. Đăk Nơng Online (2014), 10 thành tựu và sự kiện nổi bật của tỉnh Đắk Nơng trong   10 năm xây dựng và phát triển Dẫn   từ:     http://www.bao daknong    .org.vn/ va­su­kien­noi­bat­    cua    ­tinh­    dak­nong    ­   trong­10­ nam    ­xay­d    , ngày truy cập 17/06/2015 9. Nông thôn mới Đăk Nông (2015).  Đăk Nông đổi thay sau 3 năm xây dựng nông   thôn mới Dẫn   từ:   http:// nongthonmoi    .  daknong .gov.vn/ c­cu/271­k­    nong    ­i­    thay    ­  sau ­  3 ­nm­    xay    ­   dng­ nong­thon    ­mi    , ngày truy cập 12/06/2015 10. Vũ Trọng Bình (2014), Xây dựng nơng thơn mới: một số vấn đề cần trao đổi Dẫn từ: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=4584 11. Tạp chí kinh tế  cộng sản (2014).  Tổng quan tình hình kinh tế  ­ xã hội nước ta   năm 2014 Dẫn từ:  http://tapchicongsan.org. vn    / 31127/Tong­quan­    tinh­hinh    ­  kinh­te ­  xa­hoi ­   nuoc­ta­ nam    .aspx    , ngày truy cập 05/06/2015 64 12. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2015). Năm 2014 xuất khẩu hạt tiêu đạt kỷ lục   trên 1,2 tỷ USD       Dẫn từ: http://www.khuyennong vn    .gov    vn    / thi­truong/thi­truong­trong­nuoc/    nam    ­   2014 ­  xuat­khau ­h    , ngày truy cập 05/06/2015 13. Quản lý kinh tế hộ và kinh tế trang trại (2014) Dẫn   từ:     http://123doc.org/document/1323148­quan­ly­ kinh­te    ­  ho ­va­    kinh­te    ­trang­      trai .htm    , ngày truy cập 12/06/2015 14. Tạp chí tài chính (2015). Ngành nơng nghiệp năm 2014 “thắng đậm” Dẫntừ: http://vtv.vn/kinh­te/ nganh    ­  nong­nghiep ­  nam ­  2014 ­thang­dam­     20141230110749878.htm, ngày truy cập 12/06/2015 15. Sở  kế  hoạch và đầu tư  tỉnh Đăk Nông (2015). Đắk Nông: Nông nghiệp đạt tốc   độ tăng trưởng 8,26% trong năm 2014 Dẫn   từ:   http://www.ipc daknong    .com.vn/    nong­nghiep    ­dat­    toc­do    ­  tang­truong ­8­26­      trong­ nam    ­  2014 , ngày truy cập 12/06/2015 16. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp   nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 65 PHỤ LỤC I KHUNG THỜI GIAN TRÍCH KHẤU HAO CÁC LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Ban hành kèm theo Thơng tư số 45/2013/TT­BTC ngày 25/ 04/2013 của Bộ Tài   chính) Danh mục các nhóm tài sản cố định Thời gian  trích khấu  hao tối thiểu  (năm) Thời gian  trích khấu  hao tối đa  (năm) 1. Máy phát động lực 15 2. Máy phát điện, thuỷ điện, nhiệt điện, phong  điện, hỗn hợp khí 20 3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 15 4. Máy móc, thiết bị động lực khác 15 1. Máy cơng cụ 15 2. Máy móc thiết bị dùng trong ngành khai khống 15 3. Máy kéo 15 4. Máy dùng cho nơng, lâm nghiệp 15 5. Máy bơm nước và xăng dầu 15 6. Thiết bị luyện kim, gia cơng bề mặt chống gỉ và  ăn mòn kim loại 15 7. Thiết bị chun dùng sản xuất các loại hố chất 15 8. Máy móc, thiết bị chun dùng sản xuất vật liệu  xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 10 20 9. Thiết bị chun dùng sản xuất các linh kiện và  điện tử, quang học, cơ khí chính xác 15 A ­ Máy móc, thiết bị động lực B ­ Máy móc, thiết bị cơng tác 66 10. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản xuất  da, in văn phòng phẩm và văn hố phẩm 15 11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15 12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may mặc 10 13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 15 14. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương  thực, thực phẩm 15 15. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 15 16. Máy móc, thiết bị viễn thơng, thơng tin, điện tử,  tin học và truyền hình 15 17. Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 10 18. Máy móc, thiết bị cơng tác khác 12 19. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hố dầu 10 20 20. Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dò khai thác  dầu khí 10 21. Máy móc thiết bị xây dựng 15 22. Cần cẩu 10 20 1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng cơ  học, âm học và nhiệt học 10 2. Thiết bị quang học và quang phổ 10 3. Thiết bị điện và điện tử 10 4. Thiết bị đo và phân tích lý hố 10 5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 10 6. Thiết bị chun ngành đặc biệt 10 7. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 10 8. Khn mẫu dùng trong cơng nghiệp đúc 1. Phương tiện vận tải đường bộ 10 2. Phương tiện vận tải đường sắt 15 3. Phương tiện vận tải đường thuỷ 15 C ­ Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm D ­ Thiết bị và phương tiện vận tải 67 4. Phương tiện vận tải đường không 20 5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30 6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 10 7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 10 1. Thiết bị tính tốn, đo lường 2. Máy móc, thiết bị thơng tin, điện tử và phần mềm  tin học phục vụ quản lý 3. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 10 1. Nhà cửa loại kiên cố 25 50 2. Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh, nhà  thay quần áo, nhà để xe 25 3. Nhà cửa khác 25 4. Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường băng sân  bay; bãi đỗ, sân phơi 20 5. Kè, đập, cống, kênh, mương máng 30 6. Bến cảng, ụ triền đà 10 40 7. Các vật kiến trúc khác 10 1. Các loại súc vật 15 2. Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn quả, vườn  cây lâu năm 40 3. Thảm cỏ, thảm cây xanh I ­ Các loại tài sản cố định hữu hình khác chưa  quy định trong các nhóm trên 25 K ­ Tài sản cố định vơ hình khác 20 E ­ Dụng cụ quản lý G ­ Nhà cửa, vật kiến trúc H ­ Súc vật, vườn cây lâu năm 68 PHỤ LỤC II PHIẾU PHỎNG VẤN KINH TẾ HỘ Tên đề tài: “Tình hình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Đăk Sơr, huyện  Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng” I. THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Họ và tên chủ hộ:………………………Năm sinh:…………     Nghề nghiệp: ………………  Giới tính: ……… Trình độ học vấn: ……… 2. Dân tộc: ……………………   Tơn giáo: ………… 3. Các thành viên trong gia đình Họ và tên Giới tính Năm sinh Quan hệ với chủ  hộ II. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ­ XàHỘI 1. Loại hình sản xuất kinh doanh của hộ: □Nơng nghiệp                 2. Thơng tin về đất đai, lồi cây trồng Loại ruộng đất 1. Đất nơng nghiệp 1.1. Đất ruộng lúa Diện tích (ha) 69      ­ Lúa một vụ      ­ Lúa hai vụ 1.2. Màu 1.3. Đất cây lâu năm      ­ Cà phê      ­ Điều      ­ Tiêu ­ 2. Đất lâm nghiệp 3. Đất chưa sử dụng 3. Tình hình chăn ni Loại vật ni Năm 2013 Nguồn gốc Năm 2014 Số lượng (con) Nguồn gốc Số lượng (con) 1. Trâu 2. Bò 3. Heo 4. Dê 5. Gia cầm 6. Khác 4. Tình hình trang bị phương tiện sản xuất Hạng mục Năm 2013 Số lượng (cái) Giá trị (tr.đ) 1. Máy cày đủ bộ 1. Máy xay xát 3. Máy tuốt lúa 4.Máy bơm nước 5. Bình phun  thuốc 6. Xe bò 7. Máy phát cỏ 70 Năm 2014 Số lượng (cái) Giá trị (tr.đ) III.TÌNH HÌNH THU – CHI 1. Tình hình thu và cơ cấu nguồn thu a) Thu từ trồng trọt Đvt: tr.đ Hạng mục Năm 2013 Sản lượng  (tấn) Năm 2014 Giá trị ( tr.đ) Sản lượng  (tấn) Giá trị ( tr.đ) 1. Lúa ĐX     Lúa HT 2. Bắp 3. Đậu các loại 4. Cà phê 5. Điều 6. Tiêu 7. Sắn 8. Mía b) Thu từ chăn ni Đvt: tr.đ Loại vật ni Năm 2013 Số lượng (con) Giá trị 1. Trâu 2. Bò 71 Năm 2014 Số lượng (con) Giá trị 3. Heo 4. Dê 5. Gia cầm 6. Khác c) Thu từ các nguồn khác Hạng mục Thành tiền (tr.đ) Năm 2013 Năm 2014 1. Lương nhà nước 2. Buôn bán 3. Làm thuê 4. Quà tặng 5. Hỗ trợ từ Nhà nước 6. Khác 2. Tình hình chi và cơ cấu chi tiêu a) Chi đầu tư trồng trọt Đvt: tr.đ Hạn g  mục Năm  2013 Giốn g Năm 2014 Phân  bón TBVT V Cơng  Khác Giốn LĐ g 1. Lúa  ĐX Lúa HT 2. Bắp 3. Đậu  các loại 4. Cà phê 72 Phân  bón TBVT V Cơng  Khác LĐ 5. Điều 6. Tiêu 7. Sắn b) Chi đầu tư cho chăn nuôi Đvt: tr.đ Hạng  mục Năm  2013 Giống Năm 2014 Thức  ăn Thuốc  thú y Khác Giống Thức  ăn Thuốc  thú y 1. Trâu 2. Bò 3. Heo 4. Dê 5. Gia  cầm 6. Khác c) Chi cho sinh hoạt Đvt: tr.đ Hạng mục Thành tiền Năm 2013 1. Lương thực 2. Thực phẩm 3. Giáo dục 4. Y tế 5.Quần áo 6. Tiếp khách 7. Cưới hỏi, ma chay 8. Khác 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ 73 Năm 2014 Khác Hộ điều  tra (ID) Biến phụ  thuộc (Y) Thu nhập  bq/hộ (trđ) Biến độc lập (Xi) Quy mô  đất (ha) Vốn đầu  Lao  tư (trđ) động Phương  Kinh  tiện sản  nghiệm  xuất  (năm) (cái) 70 IV. TÌNH HÌNH VAY VỐN Hạng mục Năm 2013 Số lượng (tr.đ) Lãi suất (%) Năm 2014 Số lượng (tr.đ) Lãi suất (%) 1. NHTM 2.NHCS 3.Quỹ, hội 4. Tư nhân 5. Người thân 6. Khác V. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NƠNG SẢN 1. Phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hóa của gia đình □ Tự mang nơng sản hàng hóa ra chợ bán □ Tự mang đến điểm thu mua của tư thương 74 □ Tự thương đến tận nhà để mua □ Tiêu thụ theo hợp đồng đã ký □ Bán chốt giá       □ Bán cho các đại lý         □ Bán nơng sản non với giá thấp □ Phương thức khác:………………………………………………………………… 2. Hình thức bán nơng sản hàng hóa của gia đình □ Tươi, khơ……………… % tổng sản lượng □ Sơ chế………………… % tổng sản lượng □ Qua chế biến……………………………% tổng sản lượng 3. Trong tiêu thụ gặp khó khăn gì? □ Giá cả          □ Bị ép giá          □ Chất lượng           □ Khơng biết giá □ Khác…………………………………………… 4. Đánh giá của gia đình về các kênh tiêu thụ sản phẩm a) Đại lý cáp I/Cơng ty thu mua/Hợp tác xã thu mua □ Rất kém           □ Kém             □ Tạm được        □ Tốt             □ Rất tốt        b) Đại lý cáp 2  □ Rất kém           □ Kém              □ Tạm được          □ Tốt               □ Rất tốt   c) Người thu gom □ Rất kém            □ Kém        □ Tạm được        □ Tốt             □ Rất tốt         d) Thị trường tự do (chợ nơng thơn) □ Rất kém            □ Kém          □ Tạm được         □ Tốt           □ Rất tốt         75 VI. TIẾP CẬN THƠNG TIN, TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH 1. Gia đình có được hưởng chính sách hỗ trợ cho sản xuất khơng:  □ Có                   □ Khơng 2. Loại chính sách được hỗ trợ □ Chính sách tín dụng                                   □ Chính sách hỗ trợ giống, phân bón,  vật tư □ Chính sách đào tạo (hỗ trợ kỹ thuật)          □ Khác……………………… Đánh giá của gia đình về các chính sách trên: □ Rất kém             □ Kém        □ Tạm được         □ Tốt             □ Rất tốt         3. Tiếp cận thơng tin thị trường □ Tivi/đài/báo                 □ Đài phát thanh                  □ Tổ chức hoạt động tư  vấn □ Người than                  □ Khơng có thơng tin VI. TÌNH HÌNH KHUYẾN NƠNG 1. Ai là cán bộ khuyến nơng của xã: …………………………………… 2. Những loại hình khuyến nơng đã tham gia □ Hội thảo đầu bờ                  □ Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo □ Hướng dẫn kĩ thuật             □ Thơng tin tun truyền Đánh giá của gia đình về chính sách khuyến nơng trên: □ Rất kém           □ Kém        □ Tạm được         □ Tốt             □ Rất tốt 76 những chiếc lá rụng đầy rớt rơi bên hiên 77 ... ­  Tình hình phát triển kinh tế hộ  nơng dân trên địa bàn xã Đăk Sơr, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng; ­ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nơng hộ trên địa bàn xã Đăk Sơr, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng;... 2.1.2. Vai trò của phát triển kinh tế hộ Kinh tế hộ có vai trò rất quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế ­   xã hội. Phát triển kinh tế nơng hộ gắn liền với phát triển nơng thơn bền vững tức.. .Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XàĐĂK SƠR, HUYỆN KRƠNG NƠ, TỈNH ĐẮK NƠNG Người thực hiện 

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w