Nghiên cứu ứng dụng nhựa tái sinh polyethylene cho hỗn hợp bê tông nhựa

78 105 0
Nghiên cứu ứng dụng nhựa tái sinh polyethylene cho hỗn hợp bê tông nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Mạnh Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS, Lê Anh Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Thiện Lưu (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đạì học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 14 tháng 01 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giả luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Lê Bá Khánh TS Lê Anh Tuấn TS Trần Thiện Lưu TS Nguyễn Xuân Long TS Tạnh Văn Chính Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đanh giả LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu cố) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH I ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hà Trần Minh Văn MSHV: 7140680 Ngày, tháng, năm sinh: 23/04/1985 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Nơi sinh: Đồng Tháp Mã số : 60580205 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TÁI SINH POLYETHYLENE CHO HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Thực nội dung đưa báo cáo đề cương luận văn sau: Tổng quan nghiên cứu trước thơng qua báo khoa học, báo cáo có liên quan lĩnh vực tái sử dụng phụ gia polime cho hỗn hợp bê tông nhựa Nghiên cứu tổng quan hỗn hợp bê tơng nhựa nóng, Polime, chất thải từ nhựa ứng dụng hỗn hợp bê tông nhựa Đánh giá tiêu lý hỗn hợp bê tông nhựa - Polyethylene nhằm xác định hàm lượng nhựa Polyethylene tối ưu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 04/07/2016 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2016 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Nguyễn Mạnh Tuấn Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN -0O0 - Để hoàn thành đề tài nghiên cứu hình thức luận văn thạc sĩ, em xin trân trọng cảm ơn tận tình dẫn Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Tuấn, với hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, luận văn hoàn thành đạt kết ban đầu đưa Ngoài ra, em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: ■ Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh ■ Phòng Đào tạo sau đại học phòng khoa Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh ■ Bộ mơn cầu đường khoa Kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ, động viên tất người Xin trân trọng cảm ơn./ Tp HCM, tháng 01 năm 2017 Học viên thực luận văn Hà Tràn Minh Văn III TÓM TẮT LUẬN VĂN -0O0 -Hệ thống áo đường mềm Việt Nam ngày cỏ nhiều hư hỏng xuất với nhiều nguyên nhân gia tăng lưu lượng xe nặng việc bảo trì hạn chế Để giảm bớt tình trạng hư hòng này, cỏ nhiều biện pháp đưa đưa giải pháp có hiệu sử dụng bê tông nhựa polữne Tuy nhiên nhựa đường poỉỉme có bất lợi phí sản xuất bê tông nhựa polỉme đắt tiền Mục tiêu nghiên cứu sử dụng vật liệu nhựa Polyethylene hỗn hợp bê tông nhựa nống với mục tiêu tạo sản phẩm bê tông nhựa polime cố giả thành thấp Polyethylene sử dụng nghiên cứu cố dạng hạt cố kích thước từ đến 3mm Hàm lượng nhựa đường tối ưu (nhựa đường 60/70) xác định phương pháp thiết kế Marshall cho hai cấp phối bê tông nhựa chặt thông thường 5.75% 5.44% Sau đỗ, năm hàm lượng hàm lượng Polyethylene so với hàm lượng nhụa đường tối ưu sử dụng 6, 9, 12, 15 18% cấp phối bê tông nhựa Tổng cộng 132 mẫu sử dụng để đánh giá hiệu cải tiến hỗn hợp bê tơng nhựa Các thí nghiệm thục đánh giá gồm độ ổn định Marshall, cường độ chịu kéo gián tiếp khỉ ép chẻ, độ mài mòn Cantabro mô-đun đàn hồi Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng Polyethylene tối ưu 12% so với hàm lượng nhựa đường có gia tăng độ ổn định, cường độ chịu kéo gián tiếp mô- đun đàn hồi bê tông nhụa ABSTRACT -oOo -In Viet Nam, systems of flexible pavement are getting more and more damages come from variety of reasons such as the increase in heavy traffic loading and limitation of maintenance procedure In order to decrease these damages, many methods have been introduced and one of the most effective solutions is polymer modified asphalt concrete instead of conventional asphalt concrete However, polymer modified asphalt concrete is relatively expensive As a result, the objective of this study is to use polyethylene in hot mix asphalt concrete mixtures to create polymer modified asphalt concrete with reasonable cost Polyethylene used in this study for the asphalt mixture in granular form from to 3mm The optimum asphalt, which penetration grade is 60/70, content was determined by Marshall mix design for two conventional asphalt mixture are 5.75% and 5.44% Then, five proportions of Polyethylene by weight of the optimum binder content which are 6, 9, 12, 15 and 18% were applied in two conventional mixtures Totally, 132 samples were conducted to investigate the effect of modified asphalt concrete mixtures The evaluated tests include Marshall stability, indừect tensile strength, Cantabro durability and elastic modulus The results indicate that the optimum Polyethylene content is 12% by the weight of asphalt binder because there are an increasing in the stabilities, indirect tensile strengths and resilient modulus LỜI CAM ĐOAN -oOo - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các sổ liệu, kết trình bày luận vãn trung thực chưa tác giả cơng bổ cơng trình khác Tp HCM, tháng 01 năm 2017 Học viên thực luận văn Hà Trần Minh Văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VẪN II LỜI CAM ĐOAN III MỤC LỤC IV KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC HÌNH VẼ .VII DANH MỤC BẢNG IX CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .2 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung .6 2.2 Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng (Hot Mix Asphalt - HMA) 2.2.1 Cơ vật liệu hỗn hợp bê tơng nhựa nóng 2.2.1.1 Cốt liệu 2.2.1.2 Chất kết dính 10 2.2.2 Các đặc tính mong muốn hỗn hợp bê tơng nhựa nóng 11 2.2.3 Cấp phối cốt liệu cho hỗn hợp bê tơng nhựa nóng .12 2.3 Nhựa polime cải tiến 13 2.3.1 Giới thiệu chung 13 2.3.2 Tổng quan polime 14 2.3.3 đường Phân loại polime tổng quan ứng dụng polime cải tiến nhựa 14 2.3.3.1 Cao su thiên nhiên (Natural Rubber) 16 2.3.3.2 Cao su tổng hợp (Synthetic Rubber) 16 2.4 2.5 2.6 2.3.3.3 Copolyme khối (Block Copolymers) 18 2.3.3.4 Cao su tái chế (Reclaimed Rubber) 18 2.3.3.5 Nhựa dẻo (Plastics) 19 Tại phải cải tiến nhựa đường 21 Các vấn đề chất thải từ nhựa (Waste Plastics) 22 Tổng quan ứng dụng Polyethylene hỗn hợp bê tông nhựa 23 2.6.1 Các ứng dụng Polyethylene hỗn hợp bê tông nhựa 23 2.6.2 Tổng quan hiệu cải tiến nhựa đường với Polyethylene 24 2.6.3 Kết luận 29 CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỖN HỢP BÊ TÔNG NHựA POLYETHYLENE .30 3.1 3.2 Lựa chọn cấp phối cho thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa - Polyethylene 31 Lựa chọn vật liệu cho thiết kế hỗn hợp 33 3.2.1 Cốt liệu 33 3.2.2 Chất liên kết 36 CHƯƠNG : NGHIÊN cứu THựC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỖN HỢP BÊ TÔNG NHựA - POLYETHYLENE 38 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Chế bị mẫu 39 Thí nghiệm mơ-đun đàn hồi vật liệu 42 Thí nghiệm cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) .46 Thí nghiệm ổn định Marshall 51 Thí nghiệm xác định độ mài mòn Cantabro 56 Tổng hợp kết thí nghiệm tiêu lý hỗn hợp BTN - PE .58 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 5.1 5.2 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 VIII KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ • Khuôn ép: gồm vành bán nguyệt dùng để giữ để ép mẫu thử.Vành di chuyển thẳng đứng nhờ hướng dẫn gắn liền vào vành • Chuyển vị kế đo số dẻo qui ước: chuyển vị kế chia độ thành đơn vị 1/10 mm hay 1/100 inches Nó đặt hướng dẫn khn ép thí nghiêm • Bồn nước: dùng ngâm mẫu thử trước thí nghiêm Bồn nước có chiều sâu 15 cm, có phận điều nhiệt để giữ nhiệt độ nước 60 ± l°c có giá đỡ để giữ mẫu thử cách đáy bồn 5cm • Phương pháp thí nghiệm • Chỉ thí nghiệm sau xác định dung trọng mẫu thử • Ngâm mẫu thử vào bồn chứa nước trì 60 ± l°c 40 phút để có nhiệt độ thí nghiệm • Điều chỉnh chuyển vị kế đo số dẻo qui ước số khơng cách dùng hình trụ kim loại đường kính 101,6 mm đặt vào vành khn ép • Lau mặt vành ép hướng dẫn khuôn ép Bôi dầu vào để vành ép di chuyển dễ dàng Khuôn ép phải trì nhiệt độ 21 °C đến 38°c thí nghiêm • Điều chỉnh lực kế lò xo vòng số khơng khơng có tải trọng • Khi tất dụng cụ sẵn sàng, lấy mẫu thử khỏi bồn nước lau khô cẩn thận mặt ngồi • Đặt mẫu thử lên vành khuôn ép Đặt vành vào vị trí đưa tồn lên bàn nén máy ép • Đặt chuyển vị kế vào vị trí kiểm tra lại số khơng • Cho tải trọng tác dụng vào mẫu thử với tốc độ định 5,08 cm/phút ( inches/phút) mẫu bị phá hoại Điểm phá hoại xảy đạt tải trọng lớn ( đọc lực kế lò xo vòng) Trị số độ ổn định Marshall mẫu bê tơng nhựa • Tồn q trình thí nghiêm lấy mẫu thử khỏi bồn nước kết thúc đọc xong trị số vừa nói phải hồn tất vòng 30 giây • Độ bền độ dẻo Marshall lấy theo giá trị trung bình mẫu chênh lệch mẫu không 10% Độ ổn định Marshall mẫu (S), tính kilơniutơn (kN), xác tới 0.1 kN, theo cơng thức: S = K.P(kN) (4.4) Trong : K : hệ số điều chỉnh, nội suy từ bảng tra; p : lực nén lớn (kN) Độ dẻo Marshall mẫu giá trị biến dạng viên mẫu, ký hiệu (F), tính mm Độ ổn định, độ dẻo Marshall BTN giá trị trung bình tối thiểu mẫu Một sơ hình ảnh thí nghiệm độ ơn định Marshall Hình 4.9: Ngâm mẫu 60°c 40phút nén Marshall Hình 4.10: Mầu sau khỉ Marshall Kết thí nghiệm độ ổn định Marshall cho cấp phối Độ m định (kN)Đ’ ín **(kN) Độ ổn định Marshall cấp phối Hàm lượng PE (%) Hình 4.11: Kết thi nghiệm độ ổn định Marshall cấp phối Độ ổn định Marshall cấp phối Hình 4.12: Kết thi nghỉệm độ ổn định Marshall cấp phổi Hàm lượng PE (%) Độ ổn định tăng đáng kể khỉ thêm nhựa PE, đạt mức cao 24.07kN hàm lượng PE 15% cho cấp phối 19.17kN hàm lượng PE 12% cho cấp phối 4.5 Thí nghiệm xác định độ mài mòn Cantabro Thí nghiệm Cantabro thực theo tiêu chuẩn EN NLT-352-00 [29] • Thí nghiệm dùng để đánh giá độ chịu mài mòn mẫu đầm bê tông nhựa thùng quay Losangeles Khối lượng bị mài mòn mẫu đầm giá trị để đánh giá độ bền vật liệu bê tông nhựa, đồng thời đánh giá mối quan hệ độ mài mòn Cantabro với chất lượng, hàm lượng nhụa hỗn hợp BTNR nghiên cứu • Thiết bị thí nghiệm: thừng quay Losangeles Hình 4.13: Thùng quay Los Angeles • Trình tự thí nghiệm: + Chuẩn bị mẫu đầm Marshall cho tổ mẫu thiết kế ban đầu, để nhiệt độ 25°c, cân xác định khối lượng ban đàu + Đặt mẫu vào thùng quay Losangeles; + Cho thùng quay tốc độ 30-33 vòng/phút, quay 300 vòng ngừng; + Lấy mẫu kiễm tra độ mài mòn Cantabro + Tính tốn + Cơng thức tính độ mài mòn Cantabro sau: Trong đó: CL = (4.5) — x!00(%) + CL: Độ mài mòn Cantabro Loss (%); + A: Khối lượng ban đầu (g); + B: Khối lượng sau mẫu (g); Theo tiêu chuẩn EN NLT-352-00, qui định độ mài mòn Cantabro mẫu asphalt nghiên cứu: CL < 20% thí nghiêm mẫu 25°c, quay 300 vòng [21], Kết thí nghiệm độ mài mòn Cantabro: 12 15 18 Hàm lượng PE (%) Hình 4.14: Kết thi nghiệm xác định độ mài mòn Cantabro cap phối 06 12 Hàm lượng PE (%) 18 15 Hình 4.15: Két thỉ nghiệm xảc định độ mài mòn Cantabro cấp phổi Kết thí nghiệm cho thấy, độ mài mòn hỗn hợp BTN - PE tăng dần tăng hàm lượng PE, đạt đến 6.8% 6.39% cho cấp phối cấp phối hàm lượng PE 18% Tuy đạt mức yêu cầu cho phép CL < 20% lớn nhiều so với mẫu BTN thông thường 4.6 Tẩng hợp kết thí nghiệm tiều lý hỗn hợp BTN - PE Bảng 4.3 tổng hợp kết thí nghiệm tiêu lý cảu hỗn hợp BTN - PE cho cấp phối Bảng 4.3: Tổng hợp kết thi nghiệm tiêu ỉỷ hỗn hợp BTN- PE Các tiêu Độ ổn đỉnh (kN) Mô-đun đàn hồi Cấp phoi Loại mâu PE0% PE 6% PE 9% PE 12% PE PE 15% 18% CP1 14.76 17.21 18.88 21.86 24.07 23.26 CP2 CP 12.33 408.85 15.03 529.25 17.1 441.04 19.17 418.83 18.89 346.81 19.27 349.42 (Mpa) CP2 256.37 457.79 477.71 498.89 469.83 436.8 Cường độ chịu kéo gián CP 0.7 0.79 0.9 1.07 1.11 1.34 tiếp (MPa) CP2 0.55 0.94 0.97 0.98 1.01 1.15 Độ mài mòn Cantabro CP 2.11 2.28 2.59 2.96 3.36 6.8 (%) CP2 0.99 3.01 3.21 4.31 5.07 6.39 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy, việc sử dụng nhựa Polyethylene nói chung nhựa tái sinh Polyethylene nói riêng mang lại kết khả quan Cụ thể cải thiện đáng kể độ ổn định, mô đun đàn hồi, tuổi thọ mặt đường, khả chống biến dạng đặc tính mong muốn khác Có thể thấy, việc sử dụng nhựa Polyethylen từ chất thải cho hỗn hợp BTN không mang lại kết cấu áo đường có hiệu suất cao mà việc làm ý nghĩa môi trường Nghiên cứu áp dụng cấp phối BTNC 12.5mm từ luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoài Vẹn (2015) Trần Huy Hải (2016) để thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa - Polyethylene với hàm lượng nhựa đường 60/70 tối ưu 5.74% 5.44%, ứng với hàm lượng PE 6%, 9%, 12%, 15% 18% Nghiên cứu thực đánh giá tiêu lý cấp phối thiết kế thí nghiệm như: thí nghiệm mơ-đun đàn hồi, thí nghiệm độ ổn định Marshall, thí nghiệm cường độ chịu kéo gián tiếp (ép chẻ) thí độ mài mòn Cantabro Trên sở kết thí nghiệm, hàm lượng hạt nhựa tái sinh PE tối ưu cho cấp phối 12% Cụ thể sau: V Cấp phối 1: cường độ chịu kéo gián tiếp ln tăng khả chịu mài mòn hỗn hợp ln giảm tăng hàm lượng PE nên loại trừ tiêu chí việc lựa chọn hàm lượng nhựa PE tối ưu Như vậy, cần dựa vào độ ổn định Marshall mô-đun đàn hồi để lựa chọn hàm lượng nhựa PE tối ưu Trong đó, độ ổn định Marshall mơ-đun đàn hồi mẫu tiêu chuẩn 14.76kN 408.85Mpa Độ ổn định đạt giá trị lớn 24.07kN hàm lượng PE 15%, nhiên mô-đun đàn hồi hàm lượng 346.8 lMPa lại thấp so với mẫu tiêu chuẩn Do đó, chọn hàm lượng PE 12% hàm lượng tối ưu, ứng với độ ổn định Marshall mô-đun đàn hồi 21.86kN 418.83MPa ■J Cấp phối 2: tương tự cấp phối 1, dựa vào độ ổn định Marshall mô-đun đàn hồi để lựa chọn hàm lượng nhựa PE tối ưu Độ ổn định Marshall mô-đun đàn hồi mẫu tiêu chuẩn 12.33kN 256.37Mpa Ở hàm lượng PE 12%, mô-đun đàn hồi đạt giá trị lớn 498.89Mpa, tương ứng với độ ổn định Marshall 19.17kN 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu trình trộn hạt nhựa tái sinh PE vào hỗn hợp BTN khác trình ướt hay trình sử dụng PE thay cho cốt liệu khống để so sánh đánh giá hiệu hạt nhựa tái sinh PE hỗn hợp BTN Đồng thời nghiên cứu thực nghiệm thêm nhiều thí nghiệm khác hằn lún, tuổi thọ mặt đường v.v để từ có nhìn tổng quan khả ứng dụng hỗn hợp BTN - PE thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Justo, C.E.G and Veeraragavan, A Utilization of Waste Plastic Bags in Bituminous Mix for Improved Performance of Roads Banglore University, Bengaluru, 2003 [2] Awwad, MT and Shbeeb, L The Use of Polyethylene in Hot Asphalt Mixtures American Journal of Applied Sciences, 2007 [3] Nobinur Rahman, Md., Mohammad Ahmeduzzaman, M A Sobhan, and T Ư Ahmed Performance Evaluation of Waste Polyethylene and PVC on Hot Asphalt Mixtures American Journal of Civil Engineering and Architecture 1, no 5, 2013 [4] Eslam Magdy Mohammed Deef-Allah and Ahmed Mohamady Performance Evaluation of Polymer Modified Asphalt Mixtures International Journal of - aided Architecture and Civil Engineerring Vol.l, No.2, 2014 [5] Yetkin Yildirim Polymer modified asphalt binders Construction and Building Materials, Volume 21, Issue 1, 2007 [6] Mohammed Atta El-Saikaly Study of the Possibility to Reuse Waste Plastic Bags as a Modifier for Asphalt Mixtures Properties (Binder Course Layer) Islamic University of Gaza Master Thesis, 2013 [7] King, G, Johnston, J Polymer modified asphalt emulsions (composition, uses, and specifications for surface treatments) Federal Highway Administration (FHWA), 2012 [8] Becker Y, Mendez MP, Rodn'guez Y Polymer modified asphalt Vis Technol, 2001 [9] Koichi Takamura SBR Polymer Network in Chip Seal BASF Corporation, Charlotte Technical Center, Charlotte, 2001 [10] Chris Mooney Humans are putting million metric tons of plastic in the oceans— annually, https://www.washingtonpost.com/ (truy cập ngày 10/05/2016) [11] Zoorob, s E & Suparma, L B Laboratory design and investigation of the properties of continuously graded asphaltic concrete containing recycled plastics aggregates replacement (Plastiphalt) Cement Concrete Composites, 22, pp 233- 242, 2000 [12] v.s Punith, A Veeraragavan, and Serji N Amirkhanian Evaluation of Reclaimed Polyethylene Modified Asphalt Concrete Mixtures International Journal of Pavement Research and Technology, Vol.4 No.l, 2011 [13] Panda M and Mazumdar M Utilization of reclaimed polyethylene in bituminous paving mixes Material in Civil Engineering, Volume 14, Issue 6, pp 527-53, 2002 [14] Nahla Yassoub Ahmed, Ahmed Sundus, Mohammed AL-Harbi Effect of Density of the Polyethylene Polymer on the Asphalt Mixtures Journal of Babylon University/Engineering Sciences/ No.(4)/ Vol.(22), 2014 [15] Sinan Himslioglu, Emine Agar Use of waste high density polyethylene as bitumen modifier in asphalt concrete mix Materials Letters 58, 267- 271, 2004 [16] p K Jain, Shanta Kumar & J B Sengupta Mitigation of rutting in bituminous roads by use of waste polymeric packaging materials Indian Journal of Engineering & Materials Sciences Vol 18, pp 233-238, 2011 [17] Fereidoon Moghadas Nejad, Alheza Azarhoosh and Gholam Hossein Hamedi Effect of high density polyethylene on the fatigue and rutting performance of hot mix asphalt - a laboratory study Department of Civil & Environmental Engineering, Armrkabir University of Technology, P.O Box 15875,Tehran, Iran, 2013 [18] Imtiyaz Khan, Dr p J Gundaliya Utilization Of Waste Polyethylene Materials In Bituminous Concrete Mix For Improved Performance Of Flexible Pavements Journal of applied research, volume 1, issue 12, pp 85-86, 2012 [19] Bindu C.S., Beena K.s Waste plastic as a stabilizing additive in SMA International Journal of Engineering and Technology, Volume 2, pp 379-387, 2010 [20] Swami V., Jhge A., Patil K., Patil s., Patil s and Salokhe K Use of waste plastic in construction of bituminous road International Journal of Engineering Science and Technology, Volume 4, pp 2351- 2355, 2012 [21] Sabina, Khan T A, Sangita, Sharma D.K and Sharma B.M Performance evaluation of waste plastic/polymers modified bituminous concrete mixes Journal of Scientific and Industrial Research, Volume 68, pp 975-979, 2009 [22] Nguyễn Hoài Vẹn Nghiên cứu ảnh hưởng vùng giới hạn theo Superpave đến khả làm việc bê tông nhựa chặt Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2015 [23] Trần Huy Hải Nghiên cứu ảnh hưởng độ rỗng cốt liệu VMA đến khả làm việc bê tông nhựa chặt Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2016 [24] TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tơng nhựa nóng-u cầu thi cơng nghiêm thu Bộ Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, 2011 [25] TCVN 8820:2011: Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng, thiết kế theo phương pháp Marshall Bộ Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, 2011 [26] 22TCN 211:06 : Áo đường mềm - Các yêu cầu dẫn thiết kế Bộ Giao thông vận tải, 2006 [27] TCVN 8862:2011." Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính Bộ Khoa học Cơng nghệ Giao thông Vận tải, 2011 [28] TCVN 8860-1:2011: Bê tông nhựa — Phương pháp thử - Phần 1: Xác định Độ ổn định, Độ dẻo Marshall Bộ Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, 2011 [29] EN NLT-352-00, Characterization procedure of asphalt binders with the Cantabro test UCL method, 2000 LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên: Hà Trần Minh Văn - Phái: Nam - Sinh ngày : 23/04/1985 - Nơi sinh : Thanh Bình, Đồng Tháp - Địa liên lạc: 999 - ấp - xã Phú Ninh - huyện Tam Nông - tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0988949408 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2004 - 20012: Sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở Tốt nghiệp đại học : năm 2011 Hệ: Chính quy Trường : Đại học Giao thông Vận tải - Cơ sở Chuyên ngành : cầu - Đường sắt Năm 2014 : Trúng tuyển cao học Khóa 2014 (K2008) Mã số học viên : 7140680 III Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2012 - đến tháng 02 năm 2015: công tác Trung Tâm Kiểm Định Bảo Dưỡng Cơng Trình Giao Thơng Đồng Tháp - Từ tháng 03 năm 2015 đến : công tác Ban Quản Lý Dự Án Phát Triển Quỹ Đất huyện Tam Nông IV KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, KỸ THUẬT Nguyễn Mạnh Tuấn, Hà Trần Minh Văn Đảnh giả hiệu nhựa tải sinh Polyethylene hỗn hợp bê tơng nhựa chặt Tạp chí Giao thơng vận tải, số tháng 3, 2017 ... cho thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa - Poliethylene Chương 4: nghiên cứu thực nghiệm đánh giá chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa Polyethylene Chương nghiên cứu thực nghiệm tiêu lý hỗn hợp bê tông nhựa. .. giới thiệu tổng quan hỗn hợp bê tông nhựa nóng, loại polime sử dụng hỗn hợp BTN Tổng quan nghiên cứu sử dụng nhựa phế thải hỗn hợp BTN Chương 3: Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa - Poliethylene Trong... hiệu sử dụng bê tông nhựa polữne Tuy nhiên nhựa đường poỉỉme có bất lợi phí sản xuất bê tông nhựa polỉme đắt tiền Mục tiêu nghiên cứu sử dụng vật liệu nhựa Polyethylene hỗn hợp bê tông nhựa nống

Ngày đăng: 15/01/2020, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • e=ỉỉl

    • Cường độ ép chẻ st của cấp phối 2

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • III

    • VIII

      • Mô-đun đàn hồi của cấp phổi 1

      • Mô-đun đàn hồi của cấp phối 2

      • Cường độ ép chẻ st của cấp phối 1

      • Độ ổn định Marshall của cấp phối 1

      • Độ ổn định Marshall của cấp phối 2

      • LÝ LỊCH KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan