1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT

56 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Bài tiểu luận Phân tích Công ty Cổ Phần FPT giới thiệu đến các bạn những kiến thức vĩ mô nền kinh tế Việt Nam, vĩ mô ngành công nghệ thông tin, phân tích tập đoàn FPT. Tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghệ thơng tin (IT – Information Technology) là một thuật ngữ bao gồm  tất cả  các   nhóm ngành cơng nghệ  (sử  dụng hệ  thống máy tính, phần mềm, và  mạng lưới internet)   được sử  dụng cho việc xử  lý và phân phối dữ  liệu, lưu trữ,  trao đổi và sử dụng thơng tin dưới tất cả các hình thức dữ liệu ( dữ liệu kinh doanh,   tin đàm thoại, hình ảnh, phim, các bài thuyết trình đa phương tiện, và các hình thức   khác)  Hiện nay, ở nước ta, ngành này có sự phát triển khơng ngừng và tăng trưởng  chóng mặt. Ngành CNTT ảnh hưởng tới hầu hết mọi ngành còn lại, khơng chỉ giúp  giải quyết lượng thơng tin khổng lồ  một cách nhanh chóng, tạo ra nhiều loại hình  cơng việc mới, mà còn tạo một bước ngoặt mới cho sự phát triển của xã hội, kéo   theo sự phát triển của nền văn minh nhân loại Nắm bắt được vị trí quan trọng của ngành và xu thế của thời đại, hàng loạt   cơng ty đã được thành lập, và ngày càng phát triển, mở  rộng hoạt động, cung cấp   ngày càng nhiều những sản phẩm và dịch vụ  công nghệ  thông tin, với chất lượng   ngày càng hiện đại, và phong phú, thiết thực hơn, đáp  ứng ngày càng đầy đủ  các  nhu cầu trong cuộc sống, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống, kinh doanh,   và an ninh quốc phòng, bảo vệ  tổ  quốc. Trong hàng loạt những cơng ty như  vậy,   FPT ln là một trong những cơng ty đi đầu trong lĩnh vực này   Việt Nam. Với   thành tích hoạt động đáng nể, ln khẳng định và duy trì vị  thế  của mình trong   trường quốc gia cũng như trên trường quốc tế, triển vọng phát triển của cơng ty này   ngày càng thêm khả quan, quy mơ hoạt động ngày càng được mở rộng, và ngày càng  chiếm được sự tin nhiệm của người tiêu dùng Với vị thế quan trọng của cơng ty, việc tìm hiểu và phân tích tình hoạt động   của cơng ty này là một điều hết sức cần thiết. Chính vì lý do này mà nhóm em chọn   đề tài: “Phân Tích Cơng ty Cổ Phần FPT” làm đề tài cho bài tiểu luận của nhóm Vì những hạn chế  về  mặt lý luận, cũng như  thực tiễn, thơng tin trong q   trình nghiên cứu, chúng em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Bởi vậy, chúng em  GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 1 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để  bài tiểu luận được hồn thiện   Xin cám ơn thầy! GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 2 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ MỤC LỤC GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 3 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNTT: Cơng nghệ thơng tin; GDCK: Giao dịch chứng khốn; CTCP: Cơng ty cổ phần; ROS: Tỉ suất lợi nhuận ròng/doanh thu thuần; ROA: Tỉ suất doanh lợi tổng tài sản; ROE: Tỉ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu; CPI: Chỉ số giá tiêu dùng; LN: Lợi nhuận; DT: Doanh thu; NXB: Nhà xuất bản; UBGSTCQG: Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia; KCN: Khu cơng nghiệp; ĐTNN: Đầu tư nhà nước GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 4 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ ĐỒ THỊ GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 5 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ BẢNG SỐ LIỆU GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 6 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1. VĨ MƠ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường   tồn cầu có nhiều biến động mạnh:  Thị trường hàng hóa quốc tế, đặc biệt là dầu thơ giảm giá liên tục và giảm ở  mức sâu trong những tháng qua, chủ yếu do nguồn cung tăng, tác động tích cực tới   tăng trưởng của các nước nhập khẩu dầu nhưng đối với các nước xuất khẩu dầu,  tăng trưởng bị   ảnh hưởng do doanh thu xuất khẩu giảm. Bên cạnh đó, mối quan  ngại lớn nhất trong thời gian qua là sự bất ổn của thị trường tài chính tồn cầu với  việc giảm giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc ­ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới,   khiến phần lớn các quốc gia châu Á phải đối mặt với áp lực phá giá tiền tệ để bảo   đảm năng lực cạnh tranh tại các thị  trường xuất khẩu. Ngồi ra, thị  trường tiền tệ  và cổ  phiếu tại các nền kinh tế  mới nổi đang chịu nhiều áp lực do các dòng vốn   đầu tư giảm đáng kể Ở  trong nước, giá dầu thế  giới giảm mạnh đã khiến giá dầu trong nước  giảm, tác động trực tiếp đến nền kinh tế  và ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, xem   xét   khía cạnh tích cực thì giá dầu giảm là cơ  hội để  hoạt động sản xuất kinh  doanh và dịch vụ trong nước giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy  tiêu dùng xã hội. Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp   từ  sự  giảm giá đồng Nhân dân tệ  và các đồng tiền của nhiều nước khác trên thế  giới.  Trước diễn biến phức tạp của kinh tế tồn cầu, Chính phủ đã chỉ đạo quyết   liệt các Bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp, chính sách, nhất là  chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy sản xuất   kinh doanh, duy trì mức tăng trưởng hợp lý. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế ­   xã hội 9 tháng năm 2015 như sau: 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2015 ước tính tăng 6,50% so   với cùng kỳ  năm 2014. Trong mức tăng 6,50% của tồn nền kinh tế, khu vực nơng,   GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 7 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,08%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,57%,  khu vực dịch vụ tăng 6,17% Về cơ  cấu nền kinh tế  9 tháng năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy   sản chiếm tỷ trọng 16,30%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,09%; khu   vực dịch vụ chiếm 40,52%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,09% 9 tháng năm  9 tháng năm  9 tháng năm  Tổng số Nông, lâm nghiệp và  thủy sản Công   nghiệp     xây  dựng Dịch vụ Thuế   sản   phẩm   trừ  trợ cấp sản phẩm Đóng góp của các khu  vực vào tăng trưởng 9  2013 2014 2015 5,14 5,53 6,50 6,50 2,38 2,94 2,08 0,36 4,88 5,75 9,57 3,12 6,43 5,94 6,17 2,38 5,93 7,55 5,50 0,64 tháng năm 2015 Bảng : Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm 2013 ­ 2015 Xét về góc độ sử  dụng GDP 9 tháng, tiêu dùng cuối cùng tăng 9,07% so với   cùng kỳ  năm 2014, đóng góp 7,31 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài  sản tăng 8,08%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng  hóa và dịch vụ làm giảm 3,43 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung Đồ Thị : Tốc độ tăng trưởng GDP 1.2 Chỉ số giá tiêu dùng CPI Tổng cục Thống kê đã cơng bố chỉ số CPI tháng 9 với mức giảm ­0,21% so  với tháng 8 là tháng Chín duy nhất trong 10 năm gần đây có CPI giảm, chủ yếu do  tác động của giá xăng được điều chỉnh giảm vào thời điểm 19/8 và 03/9/2015; giá  gas được điều chỉnh giảm vào thời điểm 01/9/2015 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2015 tăng 0,4% so với tháng 12/2014, là mức tăng  GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 8 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ thấp nhất trong 10 năm gần đây. Chỉ số giá tiêu dùng bình qn 9 tháng năm nay tăng  0,74% so với bình qn cùng kỳ năm 2014 Đồ Thị : Chỉ số giá tiêu dùng 8 tháng 2015 Nhìn chung chỉ  số  giá tiêu dùng 9 tháng năm nay tăng tương đối thấp. Các  yếu tố giữ cho giá tiêu dùng 9 tháng năm nay tăng thấp:  ­ Nguồn cung về lương thực, thực phẩm dồi dào nhưng tình hình xuất khẩu  gạo của nước ta gặp khó khăn đã tác động đến giá bán bn, bán lẻ gạo trong nước   giảm;  ­ Giá các mặt hàng thiết yếu trên thế  giới tương đối  ổn định, trong đó giá   nhiên liệu, chất đốt, sắt thép trên thị trường thế thới gần đây giảm mạnh;  ­ Mức độ  điều chỉnh giá một số  nhóm hàng do Nhà nước quản lý như  dịch  vụ giáo dục, dịch vụ y tế thấp hơn các năm trước;  ­ Các Bộ, ngành và địa phương đã triển khai tích cực và có hiệu quả  Nghị  quyết số 01/NQ­CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp   chủ  yếu chỉ  đạo điều hành thực hiện kế  hoạch phát triển kinh tế  ­ xã hội và dự  tốn ngân sách Nhà nước năm 2015 1.3 Sản xuất cơng nghiệp Đồ Thị : Tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp trong 8 tháng đầu năm 2015 Chỉ  số  sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng Chín  ước tính tăng 10,1% so   với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng, chỉ số sản xuất cơng nghiệp tăng 9,8%  so với cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều mức tăng 6,7% của cùng kỳ năm 2014.  Trong 9 tháng năm nay, một số  sản phẩm cơng nghiệp có chỉ  số  sản xuất   tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Điện thoại di động tăng 50,5%; ti vi tăng 45,5%;   giày, dép da tăng 24,1%; thép cán tăng 20,1%; thức ăn cho thủy sản tăng 15,2%; sữa  bột tăng 15,1%; sữa tươi tăng 14,9%. Một số  sản phẩm tăng khá: Điện sản xuất  tăng 12,3%; sơn hóa học tăng 11%; xi măng tăng 10,7%; dầu thơ tăng 10,7%.  Chỉ số  tiêu thụ  tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế  tạo tháng 8/2015 tăng  GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 9 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1% so với tháng trước và tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.  Chỉ  số  tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế  biến, chế  tạo tại thời  điểm   01/9/2015 tăng 9,9% so với cùng thời điểm năm trước Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp cơng nghiệp tại thời điểm   01/9/2015 tăng 7,1% so với cùng thời điểm năm trước, trong đó lao động khu vực  doanh nghiệp Nhà nước tăng 0,2%; doanh nghiệp ngồi Nhà nước tăng 4,9%; doanh  nghiệp có vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi tăng 10,6%. Tại thời điểm trên, số  lao   động đang làm việc trong các doanh nghiệp ngành khai khống giảm 1,8% so với  cùng thời điểm năm trước; ngành chế biến, chế tạo tăng 8%; ngành sản xuất, phân  phối điện tăng 0,8%; ngành cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 4,4% 1.4 Xuất – Nhập Khẩu hàng hóa 1.4.1 Xuất khẩu hàng hóa Tính chung 9 tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu  ước tính đạt 120,7 tỷ  USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước Một số mặt hàng chủ yếu có kim ngạch tăng cao so với cùng kỳ năm trước:  Điện thoại các loại và linh kiện đạt 23,2 tỷ USD, tăng 34,3%; hàng dệt may đạt 17,1   tỷ USD, tăng 10,6%; điện tử máy tính và linh kiện đạt 11,4 tỷ USD, tăng 52,8%; giày  dép đạt 8,8 tỷ USD, tăng 18,4%; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác đạt 5,8 tỷ  USD, tăng 9,8%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,9 tỷ USD, tăng 9,1%; túi xách, va li, mũ,   ơ dù đạt 2,2 tỷ USD, tăng 15,6%; hạt điều đạt 1,8 tỷ USD, tăng 20,6%.  Về cơ  cấu hàng hóa xuất khẩu, nhóm hàng khống sản và cơng nghiệp chế  tạo  ước tính đạt 55,4 tỷ  USD, chiếm 45,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (cùng kỳ  năm 2014 chiếm 42,1%) và tăng 19,7% so với cùng kỳ  năm trước, trong đó nhóm   hàng điện thoại các loại và linh kiện chiếm tỷ trọng 19,2% (cùng kỳ là 15,7%), tăng  mạnh tới 34,3%; điện tử, máy tính chiếm 9,5% (cùng kỳ 2014 là 6,8%), tăng 52,8%   Như  vậy, mức tăng của các mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại và linh kiện   (chiếm tỷ  trọng 28,7% kim ngạch xuất khẩu)  đã góp phần chủ  yếu tạo ra tăng   trưởng của nhóm hàng này.  GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 10 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ 2,38%. Với những số liệu này, ta có thể dễ dàng nhận thấy, tốc độ tăng lợi nhuận  của cơng ty ngày một suy giảm, tình hình cơng ty khơng mấy khả quan. Cứ tiếp tục   sụt giảm, rất có thể các cổ đơng của cơng ty sẽ lần lượt rút vốn vì nếu tiếp tục đầu  tư  họ  chỉ nhận về  1 khoản lợi nhuận thấp bé, hoặc thậm chí là bị  lỗ. Vì thế, vấn  đề  cấp bách hiện nay là cơng ty nên có chính sách kinh doanh hợp lý, rà sót lại   những yếu điểm của cơng ty, tăng cường các hoạt động kinh doanh có lời để tránh   rơi vào tình trạng khó khăn nhất 3.2.4 Phân tích chỉ tiêu quản lý và thanh khoản Bảng : Các chỉ tiêu quản lý và thanh khoản   Nhóm chỉ số khả năng thanh tốn Thanh tốn hiện thời Thanh tốn nhanh Nhóm chỉ số hoạt động Vòng quay tồn kho Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tài sản cố định 2014 2013 2012 1,30 0,95 1,42 1,06 1,50 1,10 5,77 1,44 8,51 6,46 1,54 8,79 7,37 1,73 9,40 3.2.4.1 Chỉ số khả năng thanh tốn Đồ Thị : Chỉ số khả năng thanh tốn của FPT a) Thanh tốn hiện thời Dựa vào số  liệu, ta thấy tài sản lưu động và nợ  ngắn hạn của cơng ty vào  năm 2014 đều tăng so với năm 2013, 2012.  Đặc biệt, nợ  ngắn hạn có tốc độ  tăng  mạnh hơn tốc độ  tăng của tài sản lưu động. Điều này khiến cho khả  năng thanh  tốn hiện thời của cơng ty bị hạn chế Tại năm 2012, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà cơng ty đang giữ thì cơng ty có   1,5 đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh tốn. Tại năm 2013, cứ mỗi đồng  nợ  ngắn hạn thì cơng ty có 1,42 đồng tài sản lưu động và cuối năm 2014, với mỗi   đồng nợ  ngắn hạn thì cơng ty có 1,3 đồng tài sản lưu động. Điều này khiến khả  năng thanh tốn hiện thời năm 2014 giảm khoảng 8,45% so với năm 2013. Cho thấy   rằng, cơng ty giữ  càng nhiều nợ  ngắn hạn là điều khơng tốt, cơng ty sẽ  gặp khó   GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 42 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ  của mình. Nhưng mặc khác, tài sản lưu  động của cơng ty ít bị  chiếm dụng và như  vậy thì hiệu quả  sử  dụng tài sản của  cơng ty là cao b) Khả năng thanh tốn nhanh Khả  năng huy động tài sản lưu động của cơng ty để  thanh tốn ngay các  khoản nợ  ngắn hạn tăng trong giai đoạn 2012­2014. Nhưng so với tốc độ  tăng của  nợ ngắn hạn thì khơng cao. Điều này kéo theo khả năng thanh tốn nhanh của cơng   ty giảm nhẹ liên tiếp trong 3 năm qua Tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty ở năm 2012 là 1.1 và 2013 là 1.06, nghĩa là  cơng ty vẫn còn khả  năng trả  nợ  trong ngắn hạn với số tài sản hiện có, tuy nhiên  đến cuối năm 2014 thì chỉ số này giảm 10,38%, đặc biệt là giảm xuống dưới 1, cho   thấy cơng ty có thể  khơng đủ  khả  năng thanh tốn ngay lập tức tồn bộ các khoản   nợ ngắn hạn. Và tài sản ngắn hạn của cơng ty phụ  thuộc nhiều vào hàng tồn kho   Mặc khác, tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty liên tục giảm, cho thấy tình hình hoạt  động của cơng ty đang chuyển biến xấu 3.2.4.2 Chỉ số hoạt động Các chỉ tiêu tài chính với hoạt động kinh doanh được xây dựng để  đo lường   hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Mức độ đầu tư vào tài sản   của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bởi vậy, mức độ đầu tư  thế nào là  hợp lý, trở thành câu hỏi quan trọng. Để bắt đầu ta so sánh giá trị tài sản với doanh   số thu về trong cùng thời gian đầu tư và sử dụng tài sản. Mục tiêu của việc này là   xác định hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu Đồ Thị : Chỉ số hoạt động của FPT 2012­2014 a) Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho ngày càng thấp, năm 2012 vòng quay tồn kho là 7.37,   đến năm 2013 còn 6,46, rồi đến cuối năm 2014 lại tiếp tục giảm 10,68% còn 5,77 Trong đó doanh thu thuần tăng liên tục với 2012 là hơn 24.594 tỷ  đồng, năm  2014 tăng lên gần 27.028 tỷ đồng, tiếp tục tăng mạnh  ở năm 2014 là hơn 32.644 tỷ  GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 43 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ đồng với mức tăng 20,78%. Đồng thời hàng tồn kho trong năm 2014 cũng có sự biến   động so với năm 2013 (năm 2013: 3.329 tỷ đồng; năm 2014: 4.572), tăng 37,34%. So   với tốc độ  tăng của doanh thu thuần thì hàng tồn kho có tốc độ  tăng mạnh hơn   Điều này  ảnh hưởng đến vòng quay hàng tồn kho và làm vòng quay hàng tồn kho  giảm. Cho thấy được hàng tồn kho trong năm 2014 bị ứ đọng nhiều hơn năm 2013,   2012, dòng tiền vào bị  giảm đi và cơng ty có thể  gặp nhiều rủi ro hơn. Mặc khác,   lượng hàng dự trữ trong kho nhiều, nếu nhu cầu thi trường tăng đột ngột thì cơng ty   có khả  năng đáp  ứng và khơng bị  đối thủ  cạnh tranh giành mất thị  phần. Hay nói  tóm lại, với tình hình như thế, về ngắn hạn cơng ty có thể gặp rủi ro, nhưng xét về  dài hạn, nhu cầu thị trường thì cơng ty sẽ được hưởng lợi khá nhiều b) Vòng quay tài sản: Theo biểu đồ ta thấy, vòng quay tổng tài sản giảm, điều này là do doanh thu   tăng, nhưng lại khơng tăng mạnh như  hàng tồn kho, điều này dẫn đến việc vòng  quay tài sản giảm. Cụ thể, năm 2013, giảm 10,98% so với năm 2012, đến năm 2014,  giảm tiếp 6,5%. Với hiệu suất kém như vậy, cơng ty nên tăng thêm doanh thu, hoặc   thanh lý hay sắp xếp một số tài sản khơng cần thiết, hoặc có thể kết hợp cả 2 biện  pháp để gia tăng doanh thu cho cơng ty c) Vòng quay tài sản cố định: Cơng ty có số vòng quay tài sản cố định ngày càng chậm đi. Số vòng quay tài   sản cố định cho biết trong năm 2012, một đồng giá trị bình qn tài sản cố định tạo   ra được 9,4 đồng doanh thu; còn trong năm 2013, một đồng giá trị bình qn tài sản   cố định chỉ tạo ra được 8,79 đồng doanh thu, cuối năm 2014 tiếp tục giảm với một   đồng giá trị bình qn tài sản cố định chỉ còn tạo ra được 8,51 đồng doanh thu. Điều   này chứng tỏ rằng mức độ tăng trưởng của doanh thu khơng tương xứng với tài sản  cố định mà cơng ty đang hiện có. Mặc khác, vòng quay tài sản biến động giảm cho  thấy tài sản cố định của cơng ty ít bị chiếm dụng. Việc này vừa là thuận lợi và khó  khăn đối với cơng ty. Một cơng ty ít bị chiếm dụng tài sản được coil à một điều tốt,  nhưng tài sản đó khơng tạo ra được doanh thu cho cơng ty cũng là một bất lợi. Cơng   ty cần có những biện pháp để  sử  dụng tài sản cố  định một cách hợp lý và tạo ra  GVHD: TS.VÕ ĐỨC TỒN – TRẨM BÍCH LỘC  TRANG 44 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ dòng thu cho cơng ty 3.2.5 Phân tích chỉ tiêu quản lý và thanh khoản Bảng : Cơ cấu vốn và phương trình Dupont   Nợ dài hạn / Tổng tài sản Tổng nợ / Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu Tỷ  suất lợi nhuận hoạt động (LN trước thuế/  DT) Phương trình Dupont Tỷ suất lợi nhuận ròng (LN sau thuế/ DT) Vòng quay tổng tài sản Hệ số nhân (Tổng tài sản/ vốn chủ sở hữu) Phân tích DUPONT 2014 1,52% 59,14% 34,91% 169,40% 2013 1,41% 53,02% 41,01% 129,29% 2012 2,08% 50,07% 43,49% 115,15% 7,64% 9,43% 9,77% 0,06 1,44 2,86 20,63% 0,08 1,54 2,44 22,31% 0,08 1,73 2,30 24,91% 3.2.5.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản Nhìn chung, tỷ số nợ đang tăng dần qua các nắm. cụ thể: năm 2012 tỷ số nợ  trên tài sản là 50,07% (0,50 lần), cho ta biết cứ 100 đồng tài sản của cơng ty đã có  50 đồng được tài trợ  bằng vốn vay. Qua năm 2013 tỷ  số  nợ  là 53,02% tăng 5,9%   (tăng gần 6 đồng nợ  trong nguồn vốn). Đến cuối năm 2014, tỷ  số  nợ  tăng lên khá  cao 59,14% tăng 11,5%, nghĩa là hiện nay cơng ty đang gánh khoản nợ là gần 60/100  đồng tài sản. Có một sự tăng khơng nhẹ về tỷ số nợ trên tổng tài sản cho thấy cơng   ty chưa thật sự khai thác hiệu quả đòn bẩy tài chính, huy động thêm vốn bằng hình  thức đi vay chưa hữu ích. Mặc khác, Nhà quản trị cơng ty muốn tỷ số này cao vì họ  muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn tồn quyền kiểm sốt cơng ty. Mặc dù vậy,  cơng ty khơng để hệ số này q cao mà ở mức vừa phải tức là khoản vay của cơng   ty chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng nguồn vốn (

Ngày đăng: 15/01/2020, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w